Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Cậu Bé Nhà Quê (Nguyễn Lân)

Sơ lược về tác giả:

Nguyễn Lân (14 tháng 6 năm 1906 - 7 tháng 8 năm 2003) là một giáo viên, người biên soạn từ điển, nhà văn và nhà nghiên cứu người Việt Nam. Ông là người có công trong việc xây dựng bộ môn và khoa tâm lý học, giáo dục học của hệ thống các trường sư phạm ở Việt Nam. Nguyễn Lân cũng là một nhân vật gây tranh cãi khi ông tham gia đấu tố Giáo sư Trương Tửu và Giáo sư Trần Đức Thảo -sự kiện mà sau này ông nói ân hận, việc mạo danh học hàm giáo sư và các sai lầm khi soạn từ điển tiếng Việt.

Nguyễn Lân sinh ngày 14 tháng 6 năm 1906 trong một gia đình nhà nông nghèo, hiếu học ở làng Ngọc Lập, Phùng Chí Kiên, Mỹ Hào, Hưng Yên. Năm 1929, ông thi đỗ vào Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương. Năm 1932, ông dạy tại Trường Hồng Bàng, sau đó làm giám học và dạy 2 môn văn, sử tại Trường Thăng Long. Từ năm 1935 đến năm 1945, ông sinh sống tại Huế.

Năm 1945: Ông được Chính phủ Trần Trọng Kim mời làm Đốc lý ở Huế, ông đã chấp thuận với 2 yêu cầu: 1. tuy làm đốc lý nhưng vẫn ăn lương giáo viên và có giờ dạy học, 2. không giao thiệp với người Nhật đang có mặt ở Huế lúc ấy. Thời gian này ông đã mở một lớp sư phạm, đồng thời tiến hành một số hoạt động hướng về cách mạng Việt Nam, ông đã mời các nhân sĩ ở Huế đến họp để đổi tên các đường phố từ tên tiếng Pháp sang tên tiếng Việt.

Năm 1946: Ông trở ra Hà Nội và dạy học tại Trường Bưởi. Được một thời gian, kháng chiến bùng nổ, Ông đưa vợ con lên vùng Việt Bắc và được cử làm Giám đốc giáo dục Liên khu 10 gồm 6 tỉnh: Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Yên (nay là Vĩnh Phúc), Tuyên Quang, Lào Cai và Hà Giang. Tìm mua: Cậu Bé Nhà Quê TiKi Lazada Shopee

Năm 1951: Ông được cử đi học ở khu học xã Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc.

Năm 1956: Ông về dạy tại khoa tâm lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Năm 1971: Ông về nghỉ hưu ở tuổi 67. Từ đó cho đến khi qua đời, ông đã dành trọn thời gian cho việc biên soạn từ điển và nghiên cứu nhằm gìn giữ, phát triển tiếng Việt. Các cuốn từ điển do ông biên soạn như: Từ điển Việt-Pháp (1989), Từ điển Hán-Việt, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Pháp-Việt (1993), Từ điển từ và ngữ Việt Nam (2000)... Tuy vậy hiện nay đang có nhiều nhà nghiên cứu đã cho công bố nhiều sai sót trong các quyển từ điển này.

Ngày 7 tháng 8 năm 2003, ông qua đời ở tuổi 97 tại Hà Nội

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cậu Bé Nhà Quê PDF của tác giả Nguyễn Lân nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Dục Lạc Chân Kinh
Dục Lạc Chân Kinh (Tâm Sự Của Chi) Dục Lạc Chân Kinh Chú ý: đây là truyện dành cho người lớn trên mười tám tuổi. Về đến nhà, Chi quăng phứt cái cấp lên mặt bàn ngoài phòng khách rồi y như bị ma đuổi Chi chạy thục mạng vào phòng riêng. Cô nằm vùi mặt vào chiếc gối mểm như muốn chạy trốn những hình ảnh thác loạn mà cô vừa vô tình chứng kiến giữa anh Trung, ông thầy dạy nhạc và con nhỏ bạn thân tên Quỳnh của cô. Những hình ảnh ái ần cuồng loạn ướt át diễn ra giữa hai người nam, nữ mà ở lứa tuổi của Chi, chưa bao giờ Chi được tận mất chứng kiến như hôm nay đã làm cho toàn bộ tinh thần và thể xác của Chi bị giao động kinh hồn, giao động một cách rất kỳ lạ. Có thể bạn quan tâm: Cô Giáo Thảo Emmanuelle – Tập 2 Hồng Lâu Mộng Những hình ảnh, động tác giao cấu nhóp nhép cùng tiểng thở hồn hển đứt quãng của cả hai người, nhất là của con nhỏ Quỳnh đã làm cho hồn phách của Chi như hoàn toàn biến mất và đồng thời tay chân của Chi thì cứ run lên bần bật chẵng khác nào người bi binh kinh phong, ngay cả trong lúc này. Mời các bạn đón đọc Dục Lạc Chân Kinh.
Thiên Thần Sa Ngã
Thiên Thần Sa Ngã – Tào Đình Thiên thần sa ngã – Tào Đình Thiên Thần Sa Ngã là một “tấn trò đời” với đủ âm mưu, thủ đoạn, tình tiết éo le, trớ trêu, tiền, tình, hỉ, nộ, ái, ố, tham… đầy bi hài đã diễn ra. Tất cả những người trong cuộc ai cũng nghĩ mình là kẻ nhận được của Trời cho, nhưng hoá ra đó chỉ là trò chơi oái ăm của ông Trời, song phải có bao nhiêu tiền thì người ta mới hiểu ra được điều này? Thiên thần sinh ra ở Thiên giới, được nuôi dưỡng bằng thức ăn tinh khiết là sương trời, nhưng cũng bị mấy chữ đầy ma lực đó thu hút. Và thế là thiên thần rớt xuống trần gian”. Tào Đình đã bắt đầu Thiên Thần Sa Ngã bằng lối kể chuyện nhỏ nhẹ, chậm rãi và trong sáng như vậy về nhân vật chính Nhậm Đạm Ngọc trong truyện của mình. Xin Lỗi Em Chỉ Là Con Đĩ! Gái Điếm Kim Bình Mai Truyện kể về một người đàn ông giàu nhất Trung Quốc đăng tin kén vợ. Vì là một đại tỉ phú nên những yêu cầu của ông ta cũng thật “khác người” như: “Đại tỉ phú tìm bạn đời… chiều cao hơn 1,65 m, tuổi từ 20-25, trình độ trung cấp trở lên, không có những sở thích xấu, thuần khiết trong sáng, chưa biết đến tình dục…”. Và đã có bao nhiêu câu chuyện bi hài xảy ra xung quanh cái mẩu quảng cáo con con này. Không còn quá xa lạ với độc giả Việt Nam sau “Xin lỗi em chỉ là con đĩ”, lần trở lại này với Thiên Thần Sa Ngã, Tào Đình mang đến những câu chuyện rất thật, những cái nhìn hết sức rõ nét về một thế hệ trẻ say mê “dịch chuyển” trong xã hội Trung Quốc hiện đại. Và đâu đó, hình ảnh những thanh niên trẻ của xã hội chúng ta cũng được khắc họa khá rõ ràng.
Những người khốn khổ
Những người khốn khổ Những người khốn khổ – Victor Hugo Những người khốn khổ (Les Misérables) là tiểu thuyết của văn hào Pháp Victor Hugo, được xuất bản năm 1862. Tác phẩm được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19. Những người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoléon I lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là Jean Valjean, một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp, công lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Đọc thêm: 80 Ngày Vòng Quanh Thế Giới Suối nguồn Đồi gió hú Chính nhà văn Victor Hugo cũng đã viết cho người biên tập rằng: “Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của mình”. Trong tác phẩm Những Người Khốn Khổ, cuộc sống cao đẹp của Giăngvăngiăng – người phải ngồi tù suốt 19 năm chỉ vì một chiếc bánh mỳ, tình nhân ái bao dung và tấm lòng độ lượng của đức cha Mirien, sự đeo bám dai dẳng của mật thám Giave, những mưu đồ đen tối và độc ác của vợ chồng Tênácđiê, sự ngây thơ trong trắng của Côdét, sự nhiệt tình hăng hái của Mariuýt… Tất cả đều được khắc họa một cách sinh động. Những Người Khốn Khổ là bài hát ca ngợi tình yêu và tự do của Giăngvăngiăng – một con người tái sinh trong đau khổ và tuyệt vọng. Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là “Les Mis” (viết tắt từ Les Misérables).
Ai Rồi Cũng Khác
Ai Rồi Cũng Khác Ai Rồi Cũng Khác Ai Rồi Cũng Khác là tác phẩm đánh dấu sau gần 3 năm kể từ “Thương nhau để đó” của cặp đôi Hamlet Trương – Iris Cao. Ai Rồi Cũng Khác gồm những tản văn mới nhất của hai cây bút trẻ viết về những chủ đề giàu cảm xúc nhất: tình yêu, tình bạn, gia đình, sự thay đổi từ cuộc sống… Bằng lối viết nhẹ nhàng như những câu chuyện được kể lại trước mặt một cách sống động, Hamlet Trương và Iris Cao một lần nữa mang độc giả trẻ của mình quay về với cuộc sống nhân hậu ngập tràn yêu thương. Thiên Thần Sa Ngã Xin Lỗi Em Chỉ Là Con Đĩ! Bắt Trẻ Đồng Xanh Ai Rồi Cũng Khác với những thông điệp sống ý nghĩa là hành trình trải nghiệm của hai tác giả trẻ. Họ đã đi, đã cảm thấu và viết lại cuộc đời chính mình trong những tản văn. Họ trẻ và dám chấp nhận thử thách, quan trọng hơn hết là họ muốn được cùng trưởng thành với độc giả của mình. Thông điệp của “Ai rồi cũng khác” ngoài ý nghĩa về sự thay đổi tư duy, tâm thức của hai tác giả sau một khoảng thời gian dài dấn thân vào văn chương còn là lời nhắn nhủ đến những người trẻ về một chân lý bất biến của cuộc đời này. Mời các bạn đón đọc.