Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Sống Chết Và Sau Khi Chết (Lama Thubten Yeshe)

BÀI GIẢNG THỨ NHẤT

Tối nay tôi sẽ trình bày vắn tắt quan điểm của Phật giáo về đời sống thực của con người, về sự chết và trong khi chết.

Phật giáo dậy rằng con người có một giá trị rất cao, đáng tôn qúi, đặc biệt ở sự thông minh tuyệt vời và trí tuệ siêu đẳng.

Theo quan điểm của Phật giáo, tiến trình phát triển của con người thì khác xa với các loài khác như thú vật, rau cỏ; mỗi một người đều có một tiểu sử rất dài, có một tiến trình phát triển hầu như bất tận, đặc biệt là phần tâm thức của mỗi cá nhân.

Trong Phật giáo chúng tôi quan niệm rằng bản tính tự nhiên của tâm thức (Tâm bản nhiên) con người thì hoàn toàn trong sáng và thanh tịnh. Chúng tôi cũng quan niệm rằng tâm thức của con người mới chính là nguyên tử năng của con người chứ không phải cái thân xác thịt xương máu huyết này. Tìm mua: Sống Chết Và Sau Khi Chết TiKi Lazada Shopee

Đồng thời chúng tôi cũng xác nhận rằng con người có đời sống hạnh phúc hay đau khổ tất cả đều tùy thuộc vào thái độ của tâm thức của riêng từng cá nhân: nếu anh (chị) nghĩ đời anh khổ, anh sẽ khổ. Tất cả những phiền toái, tất cả những vấn đề của con người đều do tâm của con người sáng tạo ra — không phải Thượng Đế, không phải Phật.

Từ quan điểm đó, chúng ta biết con người có khả năng tạo ra những phiền phức cho đời sống thì chính con người cũng có khả năng giải quyết những vấn đề khó khăn của đời sống.

Thực là sai lầm khi nghĩ rằng, ” Những vấn đề của tôi quá vĩ đại, bao la như bầu trời, rộng lớn như không gian, hầu như tất cả đều là phiền phức, rắc rối, dù cho có phá hủy cả mặt trời, cả mặt trăng thì cũng không hủy hết được những vấn đề của tôi! ”

Thật là sai lầm. Thật là u mê! Tất cả chúng ta nên nhìn nhận rằng chúng ta phải có trách nhiệm giải quyết tất cả những vấn đề của chúng ta. Chúng ta phải chịu trách nhiệm về tất cả những hành động từ thân, khẩu và ý của chúng ta. Chúng ta không thể đổ, không thể trút lên đầu người khác.

Hầu như tất cả những vấn đề của con người đều do trí thông minh mà ra, bởi vì chúng ta có quá nhiều liên hệ với sự thông minh và những lý lẽ. Dĩ nhiên, cũng có rất nhiều vấn đề đến từ trí tuệ, nhưng hầu như cội nguồn của tất cả những vấn đề trong đời sống của chúng ta như sự giận dữ, sự bạo động đều từ trí thông minh mà ra. Chúng ta đã thông minh hóa sự kiện nên chúng ta đã có những vấn đề.

Khi sinh ra, khi còn là một đứa trẻ nhỏ, chúng ta đã chẳng có một vấn đề chính trị nào, phải không quý vị? Hãy suy nghĩ cho kỹ đi. Trong tâm khảm của một đứa trẻ chẳng có một tí chính trị nào. Khi còn là một đứa trẻ nhỏ, chúng ta chẳng có một chút gì là rắc rối kinh tế, chẳng có một chút gì là khó khăn xã hội, bởi vì chúng ta chưa sẵn sàng, bởi vì chúng ta chưa trưởng thành để có những xung khắc của cái tôi, để thông minh hóa những sự kiện. Và khi chúng ta còn là trẻ thơ chúng ta không có những sự xung đột tôn giáo hay kỳ thị chủng tộc trong tâm của chúng ta.

Khi chúng ta còn nhỏ chúng ta không có những vấn đề thông minh này; bắt đầu lớn là bắt đầu thông minh hóa, bắt đầu thông minh hóa, thông minh hóa: “Ai đây?” “Tôi là ai?”

“Làm sao tôi nhận ra tôi?” “Cái gì là khuôn mẫu của đời sống?” Cái tôi của chúng ta muốn có một phương pháp, một đường lối để khám phá, để nhận biết mình; phải có một cái gì để bám vào, để chiếm hữu. Chúng ta không còn tự nhiên.

Chúng ta đã không còn hồn nhiên. Đó là lý do tại sao chúng ta hoàn toàn là nhân tạo, hoàn toàn do chúng ta làm ra, nên chúng ta có nhiều lầm lẫn, nên chúng ta không bao giờ hài lòng, không bao giờ thỏa mãn, không bao giờ thoải mái.

Chúng ta có thể nhìn thấy một cách rất rõ hầu như tất cả những vấn đề trong thế giới tân tiến văn minh ngày nay đều bắt nguồn từ những sự tương quan mâu thuẫn, từ những sự liên hệ đối nghịch nhau mà ra. Đàn ông có vấn đề với đàn bà, đàn bà có vấn đề với đàn ông. Người có vấn đề với người. Tất cả những vấn đề này đều đến từ sự thông minh của chúng ta, chúng ta chơi những trò chơi thông minh với nhau, những vấn đề này không phải từ trí tuệ, không phải từ trực giác, không phải từ tiên thiên tri thức. Chúng ta đã sáng tạo, chúng ta đã xây dựng lên những sự kiện bằng những quan niệm thông minh của chúng ta, ” Đây là đối tượng tuyệt hảo cho tôi, tôi phải có, tôi phải chiếm lấy, nếu không có nó, nếu không chiếm được nó, thà là tôi chết còn hơn! Những cái kia không phải, chỉ có cái này mới thực là của tôi! ”

Vấn đề là chúng ta đã sử dụng trí thông minh một cách không tự nhiên, quá ư là u mê, chúng ta không thực chút nào.

Chúng ta chưa hề chạm được sự thật. Bởi vì chúng ta mù quáng, khi diễn tả một trái táo, chúng ta nói, ” Oâi chao, quả táo này tốt quá, thật là tuyệt, màu sắc tươi rói, thơm phức, tôi thích nó quá.” Chúng ta đã diễn tả sự vật theo chiều hướng xúc cảm của chúng ta, theo chiều hướng bệnh hoạn của một cái tâm tràn đầy ảo tưởng của chúng ta. Chúng ta đã gán cái vọng tưởng tốt đẹp ngon lành trên quả táo để rồi nó làm chúng ta thất vọng, để rồi nó làm chúng ta bất mãn khi chúng ta biết được sự thật, nó chua quá, nó chát qúa. Cái lý do mà chúng ta bất mãn với đối tượng ‘qủa táo’ này là chúng ta đã có sự liên hệ với cái tâm vọng tưởng của chúng ta về quả táo, chúng ta đã tưởng nó tốt, chúng ta đã không thật, chúng ta đã không biết sự thật là quả táo đang như thế nào.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sống Chết Và Sau Khi Chết PDF của tác giả Lama Thubten Yeshe nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Hiệu Lực Cầu Nguyện (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Đối tượng siêu hình.3 Những nghi vấn khi cầu nguyện...3 Ông chỉ nói có chừng đó!.5 Tự lực và Tha lực trong Cầu nguyện..8 Tìm mua: Hiệu Lực Cầu Nguyện TiKi Lazada Shopee Ta nên tự hỏi tụng kinh để làm gì?..8 Cầu nguyện cho mình..13 Cầu nguyện cho người...14 Thiết lập sự giao cảm...15 Năng lượng tu tập..17 Nghiệp báo và sự cầu nguyện...19 Ba điều cầu nguyện thông thường.21 Chúng ta phải biết rằng cái bệnh và cái chết là một phần của sự sống..24 Điều cầu nguyện của người tu..25 Cầu đối tượng hiện hữu.31 Cầu nguyện trong đạo Ki-tô...45 Vai trò của cầu nguyện trong y khoa...53 Tiến trình của y khoa...55 Y Khoa Cơ giới..56 Y khoa Thân tâm..57 Y khoa Cộng nghiệp..57 Thiền và trị liệu.66 Vài hiểu biết căn bản về thiền và trị liệu - Niệm..66 Niệm, Định và Tuệ - những năng lượng chế tác ra do sự thực tập thiền..71 Kết sử...72 Mạn...73 Tàng thức..73 Sự lưu thông của tâm hành..74 Mũi tên thứ hai..75 Tai họa của dục.76 Vài bài tập có công năng nuôi dưỡng và trị liệu..77 Bài tập thứ nhất: An Tịnh Tâm Hành.77 Bài tập thứ hai: An Tịnh Thân Hành..78 Bài tập thứ ba: Nuôi Dưỡng..81 Bài tập thứ tư: Trị Liệu..85 Lời kết...89Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hiệu Lực Cầu Nguyện PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hiệu Lực Cầu Nguyện (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Đối tượng siêu hình.3 Những nghi vấn khi cầu nguyện...3 Ông chỉ nói có chừng đó!.5 Tự lực và Tha lực trong Cầu nguyện..8 Tìm mua: Hiệu Lực Cầu Nguyện TiKi Lazada Shopee Ta nên tự hỏi tụng kinh để làm gì?..8 Cầu nguyện cho mình..13 Cầu nguyện cho người...14 Thiết lập sự giao cảm...15 Năng lượng tu tập..17 Nghiệp báo và sự cầu nguyện...19 Ba điều cầu nguyện thông thường.21 Chúng ta phải biết rằng cái bệnh và cái chết là một phần của sự sống..24 Điều cầu nguyện của người tu..25 Cầu đối tượng hiện hữu.31 Cầu nguyện trong đạo Ki-tô...45 Vai trò của cầu nguyện trong y khoa...53 Tiến trình của y khoa...55 Y Khoa Cơ giới..56 Y khoa Thân tâm..57 Y khoa Cộng nghiệp..57 Thiền và trị liệu.66 Vài hiểu biết căn bản về thiền và trị liệu - Niệm..66 Niệm, Định và Tuệ - những năng lượng chế tác ra do sự thực tập thiền..71 Kết sử...72 Mạn...73 Tàng thức..73 Sự lưu thông của tâm hành..74 Mũi tên thứ hai..75 Tai họa của dục.76 Vài bài tập có công năng nuôi dưỡng và trị liệu..77 Bài tập thứ nhất: An Tịnh Tâm Hành.77 Bài tập thứ hai: An Tịnh Thân Hành..78 Bài tập thứ ba: Nuôi Dưỡng..81 Bài tập thứ tư: Trị Liệu..85 Lời kết...89Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hiệu Lực Cầu Nguyện PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hạnh Phúc Mộng Và Thực (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Dẫn nhập - Tu Học Thế Nào Để Có Tuệ Giác... 4 Tu tập là cày bừa và vun bón đất tâm... 4 Tu học là điều phục tâm. 4 Tâm cũng như đất, chứa đầy hạt giống... 6 Tìm mua: Hạnh Phúc Mộng Và Thực TiKi Lazada Shopee Tu hành cũng như làm ruộng. 8 Ba tâm sở mới trong đạo bụt Nam tông... 10 Chương 1: Tên Và Nguồn Gốc Kinh Tam Di Đề.. 14 1.1 Nguồn gốc tên kinh. 14 Sư chú Samiddhi và Ma vương. 15 1.2 Trường hợp Bụt nói kinh. 17 Phi thời: Một chủ đề lớn của kinh Tam Di Đề. 24 1.3 Chủ đề hạnh phúc trong vài kinh khác. 27 Chương 2: Kinh Tam Di Đề.. 33 2.1 Kinh văn.. 33 Chương 3: Nội Dung Kinh Tam Di Đề. 37 3.1 Pháp thoại ngày 4 tháng 9 năm 1994... 37 Tu tập là trồng tỉa trên đất tâm.. 37 Hiện pháp lạc trú là sống hạnh phúc trong khi tu tập.. 38 Bảy đặc tính của chánh pháp.. 43 Quê hương đích thực và thiên đường trong giấc mơ. 46 Những nuối tiếc âm thầm trong tàng thức... 49 Chuyển hóa tàng thức mới đạt được giác ngộ... 55 3.2 Pháp thoại ngày 8 tháng 9 năm 1994... 56 Ngũ Dục tạo nên những cơn sốt... 56 Ý niệm về hạnh phúc là những chướng ngại của hạnh phúc... 60 Ý niệm về hạnh phúc hay dục tưởng là đối tượng cần quán chiếu.. 61 Những hình ảnh Bụt dùng để tượng trưng cho bản chất của dục lạc... 66 Có thể có hạnh phúc ngoài năm thứ dục lạc không?.. 70 3.3 Pháp thoại ngày 11 tháng 9 năm 1994. 75 Thần chú để diệt trừ tri giác sai lầm.. 75 Cái tưởng tạo nên bóng dáng của hạnh phúc.. 79 Quán chiếu về Vô ngã sẽ diệt được ba mặc cảm... 83 Nương tựa hải đảo tự thân... 86 Quán chiếu về Tương quan sẽ dẫn tới cái thấy Vô ngã. 90 3.4 Pháp thoại ngày 14 tháng 9 năm 1994. 93 Thiên đường của tuổi thơ.. 93 Ngũ căn và Ngũ lực.. 95 Tính tương tức mầu nhiệm của các Chủng tử. 98 Các hạt giống vô giá trong Tàng thức. 100 Tiếp xúc với hiện tại là tiếp xúc với hạnh phúc... 106 Ngồi cho yên, đứng cho vững. 108 Đi cho thảnh thơi.. 110 Bốn lãnh vực của Chánh niệm. 111 Bốn ý nghĩa của Niệm... 114 Ba loại năng lượng của Chánh niệm... 118 Hai bước của thiền tập.. 122 3.5 Pháp thoại ngày tháng 9 năm 1994. 123 Diệt Tam mạn là giải thoát tử sinh... 123 Bảy loại Mạn. 126 Phải thôi hy vọng mới có hạnh phúc chân thật... 131 3.6 Pháp thoại ngày 02 tháng 10 năm 1994... 136 Hạnh phúc và khổ đau có tính chất tương tức. 136 Hành trì Giới luật sẽ không vướng vào bẫy sập. 139 Tăng thân đồng hoàn cảnh mới giúp ta thoát được bẫy sập.. 140 Tuệ giác giúp chúng ta giải thoát kiến thức làm ta tự hào.. 143 Bốn đặc tính của pháp... 146 Chỉ nương tựa vào hải đảo tự thân là có đủ năm nguồn năng lượng. 147 Khi Năm Uẩn không hòa hợp ta sẽ khai chiến với bên ngoài... 150 Dày công tu tập mới chuyển hóa được Tàng thức. 154 Chương 4: Những Chủ Đề Lớn Trong Kinh Tam Di Đề.. 157 4.1 Pháp thoại ngày 06 tháng 10 năm 1994... 157 Phụ Lục.. 160 A1. Giới luật trong Đạo Bụt. 160 A2. Cách nghe và nói pháp thoại. 165Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hạnh Phúc Mộng Và Thực PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hạnh Phúc Mộng Và Thực (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Dẫn nhập - Tu Học Thế Nào Để Có Tuệ Giác... 4 Tu tập là cày bừa và vun bón đất tâm... 4 Tu học là điều phục tâm. 4 Tâm cũng như đất, chứa đầy hạt giống... 6 Tìm mua: Hạnh Phúc Mộng Và Thực TiKi Lazada Shopee Tu hành cũng như làm ruộng. 8 Ba tâm sở mới trong đạo bụt Nam tông... 10 Chương 1: Tên Và Nguồn Gốc Kinh Tam Di Đề.. 14 1.1 Nguồn gốc tên kinh. 14 Sư chú Samiddhi và Ma vương. 15 1.2 Trường hợp Bụt nói kinh. 17 Phi thời: Một chủ đề lớn của kinh Tam Di Đề. 24 1.3 Chủ đề hạnh phúc trong vài kinh khác. 27 Chương 2: Kinh Tam Di Đề.. 33 2.1 Kinh văn.. 33 Chương 3: Nội Dung Kinh Tam Di Đề. 37 3.1 Pháp thoại ngày 4 tháng 9 năm 1994... 37 Tu tập là trồng tỉa trên đất tâm.. 37 Hiện pháp lạc trú là sống hạnh phúc trong khi tu tập.. 38 Bảy đặc tính của chánh pháp.. 43 Quê hương đích thực và thiên đường trong giấc mơ. 46 Những nuối tiếc âm thầm trong tàng thức... 49 Chuyển hóa tàng thức mới đạt được giác ngộ... 55 3.2 Pháp thoại ngày 8 tháng 9 năm 1994... 56 Ngũ Dục tạo nên những cơn sốt... 56 Ý niệm về hạnh phúc là những chướng ngại của hạnh phúc... 60 Ý niệm về hạnh phúc hay dục tưởng là đối tượng cần quán chiếu.. 61 Những hình ảnh Bụt dùng để tượng trưng cho bản chất của dục lạc... 66 Có thể có hạnh phúc ngoài năm thứ dục lạc không?.. 70 3.3 Pháp thoại ngày 11 tháng 9 năm 1994. 75 Thần chú để diệt trừ tri giác sai lầm.. 75 Cái tưởng tạo nên bóng dáng của hạnh phúc.. 79 Quán chiếu về Vô ngã sẽ diệt được ba mặc cảm... 83 Nương tựa hải đảo tự thân... 86 Quán chiếu về Tương quan sẽ dẫn tới cái thấy Vô ngã. 90 3.4 Pháp thoại ngày 14 tháng 9 năm 1994. 93 Thiên đường của tuổi thơ.. 93 Ngũ căn và Ngũ lực.. 95 Tính tương tức mầu nhiệm của các Chủng tử. 98 Các hạt giống vô giá trong Tàng thức. 100 Tiếp xúc với hiện tại là tiếp xúc với hạnh phúc... 106 Ngồi cho yên, đứng cho vững. 108 Đi cho thảnh thơi.. 110 Bốn lãnh vực của Chánh niệm. 111 Bốn ý nghĩa của Niệm... 114 Ba loại năng lượng của Chánh niệm... 118 Hai bước của thiền tập.. 122 3.5 Pháp thoại ngày tháng 9 năm 1994. 123 Diệt Tam mạn là giải thoát tử sinh... 123 Bảy loại Mạn. 126 Phải thôi hy vọng mới có hạnh phúc chân thật... 131 3.6 Pháp thoại ngày 02 tháng 10 năm 1994... 136 Hạnh phúc và khổ đau có tính chất tương tức. 136 Hành trì Giới luật sẽ không vướng vào bẫy sập. 139 Tăng thân đồng hoàn cảnh mới giúp ta thoát được bẫy sập.. 140 Tuệ giác giúp chúng ta giải thoát kiến thức làm ta tự hào.. 143 Bốn đặc tính của pháp... 146 Chỉ nương tựa vào hải đảo tự thân là có đủ năm nguồn năng lượng. 147 Khi Năm Uẩn không hòa hợp ta sẽ khai chiến với bên ngoài... 150 Dày công tu tập mới chuyển hóa được Tàng thức. 154 Chương 4: Những Chủ Đề Lớn Trong Kinh Tam Di Đề.. 157 4.1 Pháp thoại ngày 06 tháng 10 năm 1994... 157 Phụ Lục.. 160 A1. Giới luật trong Đạo Bụt. 160 A2. Cách nghe và nói pháp thoại. 165Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hạnh Phúc Mộng Và Thực PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.