Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Chính Trị Hồ Quý Ly - (NXB Đại La 1945) - Chu Thiên

Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam. Ông ở ngôi vị Hoàng đế từ năm 1400 đến năm 1401, sau đó giữ ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407. Thời niên thiếu, Hồ Quý Ly theo học võ, gia nhập chốn quan trường triều Trần sau khi đỗ thi Hương, khoa Hoành từ. Hồ Quý Ly có hai người cô ruột là vợ của vua Trần Minh Tông, một người sinh ra vua Trần Nghệ Tông còn người kia sinh ra Trần Duệ Tông, do đó ông được sự tín nhiệm khi Trần Nghệ Tông lên làm vua. Năm 1372, ông được phong làm Tham mưu quân sự. Năm 1377, vua Trần Duệ Tông đánh Chiêm Thành bị tử trận, Hồ Quý Ly sợ hãi, bỏ chạy về trước, nhưng vẫn được tha tội. Năm 1380, Hồ Quý Ly làm Thống lĩnh quân Đại Việt để chống lại các đợt tấn công của Chiêm Thành. Năm 1387, ông được phong làm Tể tướng. Từ đó, ông có quyền lực gần như tuyệt đối trong triều, các tông tộc, quan lại trung thành với họ Trần đã có 2 lần chính biến nhằm lật đổ sự thống trị của Quý Ly nhưng ông đều giành chiến thắng và đã có nhiều người bị hành quyết sau đó.

Chính Trị Hồ Quý Ly

NXB Đại La 1945

Chu Thiên

125 Trang

File PDF-SCAN

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

CỬU LONG CẠN DÒNG BIỂN ĐÔNG DẬY SÓNG - NGÔ THẾ VINH
Con sông Mekong như mạch sống đã và đang ngày một gắn bó với tương lai vận mệnh của các quốc gia Đông Nam Á mà Việt Nam lại là quốc gia cuối nguồn. Đã qua rồi thời kỳ hoang dã của con sông dài 4200 cây số chảy qua lãnh thổ của bảy nước_ kể cả Tây Tạng, mà ngót một nửa chiều dài là chảy trên lãnh thổ Trung Quốc. Không phải chờ tới khi người Tây Phương tới khai sinh đặt tên sông Mekong – vẫn có con sông hùng vĩ từ bao nghìn năm rồi. Do con sông chảy qua những vùng dân cư nói bằng nhiều ngôn ngữ nên đã có nhiều tên gọi khác nhau. Người Tây Tạng gọi tên là Dza Chu – nước của đá, tới Trung Hoa con sông mang tên Lan Thương Giang – con sông xanh cuộn sóng; xuống tới Thái Lào con sông lại có tên Mea Nam Khong – con sông mẹ, tới Cam Bốt có tên riêng Tonle Thom – con sông lớn, tới Việt Nam con sông đổ ra chín cửa như chín con rồng nên có tên Cửu Long. Riêng tên sông Mekong được giới ngoại giao Tây Phương lúc đó là Anh và Pháp chấp nhận trên bản đồ, có lẽ bắt nguồn từ một tên gốc Thái theo cách phiên âm của người Bồ Đào Nha thành tên gọi Mekong – có ý nghĩa thơ mộng là “ mẹ của các con suối.” Từ thế kỷ đầu tiên của dương lịch, đã có một nền văn minh Ốc Eo nơi Đồng Bằng Sông Cửu Long.Thế kỷ 12, đoàn chiến thuyền dũng mãnh của vương quốc Champa đã vượt sông Mekong xâm lăng tàn phá kinh đô Angkor Khmer. Thế kỷ 13, Marco Polo cũng đã vượt qua sông Mekong ngả 10 cửu long cạn dòng Vân Nam để ra khỏi Trung Hoa. Cũng khoảng thời gian này, Châu Đại Quán nhà hải hành Trung Hoa từ Biển Đông ngược dòng sông Mekong lên Biển Hồ tới thăm Angkor viết thiên hồi ký kỳ thú về chuyến đi này.Thế kỷ 19, Henri Mouhot nhà sinh vật Pháp cũng đã tới với con sông Mekong và tái phát hiện khu đền đài Angkor. Ở Sài Gòn cho dù Pháp đã thiết lập được nền bảo hộ, cuộc sống những người Pháp ở đây đã chẳng sáng sủa gì, họ bất mãn về giá trị thương mại của thuộc địa Nam Kỳ nên bắt đầu quan tâm tới con sông Mekong. Đã có những cuộc thảo luận về điều mà họ gọi là “ý tưởng lớn ” – người khởi xướng là Francis Garnier mới 24 tuổi đang giữ chức vụ Đô Trưởng Chợ Lớn. Garnier không chỉ đam mê với các cuộc phiêu lưu tới “những vùng đất chưa biết” mà còn có niềm tin rằng “một quốc gia_ như nước Pháp, mà không có thuộc địa là một quốc gia chết.” Và kết quả là sự hình thành một đoàn thám hiểm gồm sáu người, tuổi trẻ rạng rỡ và có học thức, sống giữa thế kỷ 19 của chịu đựng và khắc kỷ. Họ đã khởi hành từ Sài Gòn trong bước đầu của cuộc hành trình đầy ắp lạc quan tới thủ đô Nam Vang. Nhưng rồi chuyến đi kéo dài ròng rã 2 năm (1866-1868) với vô số những khó khăn trở ngại không lường được ở phía trước. Chuyến đi hào hùng nhưng bi thảm, kết thúc bằng cái chết của người trưởng đoàn khi đặt chân tới cửa ngõ Vân Nam, họ chưa biết được đâu là đầu nguồn của con sông Mekong nhưng cũng để thấy rằng con sông ấy đã không thể là thủy lộ giao thương với Trung Hoa.Ba mươi năm sau (1894), một đoàn thám hiểm Pháp khác do Dutreuil de Rhins cùng bạn đồng hành J-F Grenard rời Paris đi Nga rồi sang Trung Quốc theo con Đường Tơ Lụa vào được cao nguyên Tây Tạng. Họ được coi như đã tới gần nguồn nhất của con sông Mekong nhưng định mệnh dành cho Dutreuil de Rhins thật bi thảm, ông bị các dân làng Khamba bắn chết. Riêng Grenard sống sót về tới Paris, tuyên bố đã tìm ra thực nguồn con sông Mekong nhưng đã không đưa ra được chi tiết chính xác nào.
VIỆT NAM WAR (TÀI LIỆU TỪ CIA) (TIẾNG ANH)
Vietnam Declassified is a detailed account of the CIA's effort to help South Vietnamese authorities win the loyalty of the Vietnamese peasantry and suppress the Viet Cong. Covering the CIA engagement from 1954 to mid-1972, it provides a thorough analysis of the agency and its partners. Retired CIA operative and intelligence consultant Thomas L. Ahern Jr. is the first to comprehensively document the CIA's role in the rural pacification of South Vietnam, drawing from secret archives to which he had unrestricted access. In addition to a chronology of operations, the book explores the assumptions, political values, and cultural outlooks of not only the CIA and other U.S. government agencies, but also of the peasants, Viet Cong, and Saigon government forces competing for their loyalty. The depth of Ahern's research combined with the timely relevance of his analysis to current events in the Middle East makes this title an important addition to military literature.  is a detailed account of the CIA's effort to help South Vietnamese authorities win the loyalty of the Vietnamese peasantry and suppress the Viet Cong. Covering the CIA engagement from 1954 to mid-1972, it provides a thorough analysis of the agency and its partners. Retired CIA operative and intelligence consultant Thomas L. Ahern Jr. is the first to comprehensively document the CIA's role in the rural pacification of South Vietnam, drawing from secret archives to which he had unrestricted access. In addition to a chronology of operations, the book explores the assumptions, political values, and cultural outlooks of not only the CIA and other U.S. government agencies, but also of the peasants, Viet Cong, and Saigon government forces competing for their loyalty. The depth of Ahern's research combined with the timely relevance of his analysis to current events in the Middle East makes this title an important addition to military literature.
QUẦN THƯ KHẢO BIỆN - LÊ QUÝ ĐÔN
Quần thư khảo biện (Xét bàn các sách) được Lê Quý Đôn viết xong năm 1757. Ba năm sau, trong chuyến đi sú gần tròn hai năm ròng mới trên đất nước Trung Quốc, ông đã có dịp đưa sách ra chất chính cùng các sứ thần Triều Tiên, các sĩ phu Trung châu, cùng họ trao đổi bàn bạc và chăm chước ngay tại chỗ những điểm còn có chút chưa vừa ý để tìm ra điều xác đáng nhất. Bằng "trí tuệ tuyệt vời vượt hẳn ngàn xưa" như nhận xét của Trạng nguyên Hồng Khải Hy, Chánh sứ Triều Tiên, và bằng "những lời hay lý thuận được viết ra từ những suy nghĩ và nhìn nhận sáng suốt, đáng làm gương soi, làm mực thước cho đại thể, không kém gì lời bàn của các danh nho đất Mân đất Lạc", như lơi khen của Phó sứ Triều Tiên Lý Huy Trung. Quần thư khảo biện đã được khẳng định Ià những lời bàn luận có khảo cứu có so sánh và minh chứng của Lê Quý Đôn về các nhân vật, các sự kiện lịch sử của Trung Quốc từ Hạ Thương Chu cho đến Đường Tống. Qua mấy trăm lời bàn, tác giả đã đề cập đến một khối lượng sách sử rất lớn, từ kinh truyện, chư tử, từ chính sử, dật sử đến sử luận của các triều đại để bàn về các nhân vật và sự kiện trọng yếu ở các đời thịnh cũng như đời suy, từ đó rút ra những nguyên nhân thành công, những lý do thất bại làm gương cho các đời sau. Bằng "trí tuệ tuyệt vời vượt hẳn ngàn xưa" như nhận xét của Trạng nguyên Hồng Khải Hy, Chánh sứ Triều Tiên, và bằng "những lời hay lý thuận được viết ra từ những suy nghĩ và nhìn nhận sáng suốt, đáng làm gương soi, làm mực thước cho đại thể, không kém gì lời bàn của các danh nho đất Mân đất Lạc", như lơi khen của Phó sứ Triều Tiên Lý Huy Trung. Quần thư khảo biện đã được khẳng định Ià những lời bàn luận có khảo cứu có so sánh và minh chứng của Lê Quý Đôn về các nhân vật, các sự kiện lịch sử của Trung Quốc từ Hạ Thương Chu cho đến Đường Tống.Qua mấy trăm lời bàn, tác giả đã đề cập đến một khối lượng sách sử rất lớn, từ kinh truyện, chư tử, từ chính sử, dật sử đến sử luận của các triều đại để bàn về các nhân vật và sự kiện trọng yếu ở các đời thịnh cũng như đời suy, từ đó rút ra những nguyên nhân thành công, những lý do thất bại làm gương cho các đời sau.Tags:FacebookTwitterMới hơnCũ hơnĐăng bởi:☯ Dân tộc KING hoạt động với tiêu chí phi tôn giáo, phi lợi nhuận, phi chính trị. Mục đích của dantocking.com là cung cấp thông tin quý giá từ các bậc tiền nhân, để hậu thế có thể dễ dàng tìm đọc. Không có mục đích nào khác!
LỊCH SỬ VIỆT NAM (trọn bộ 15 tập)
Giới thiệu tới các bạn yêu môn lịch sử bộ sách Lịch sử Việt Nam trọn bộ 15 tập - tóm tắt các sự kiện theo dòng lịch sử của Việt Nam qua các thời kỳ: Thời kỳ cổ - trung đại (từ thời tiền sử đến năm 1858, khi thực dân Pháp nổ sung xâm lược Việt Nam); Thời kỳ cận đại (thời kỳ thực dân Pháp xâm lược, biến Việt Nam thành thuộc địa đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công) và Thời kỳ hiện đại (từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời cho đến nay) Giới thiệu tới các bạn yêu môn lịch sử bộ sách Lịch sử Việt Nam trọn bộ 15 tập - tóm tắt các sự kiện theo dòng lịch sử của Việt Nam qua các thời kỳ: Thời kỳ cổ - trung đại (từ thời tiền sử đến năm 1858, khi thực dân Pháp nổ sung xâm lược Việt Nam); Thời kỳ cận đại (thời kỳ thực dân Pháp xâm lược, biến Việt Nam thành thuộc địa đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công) và Thời kỳ hiện đại (từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời cho đến nay) Trong đó theo từng tập của bộ sách 15 tập này sẽ tóm tắt các sự kiện lịch sử theo từng giai đoạn cụ thể: Lịch Sử Việt Nam Tập 1: Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỷ X do PGS.TS. Vũ Duy Mền chủ biên. Tập sách được biên soạn công phu, với 9 chương. Cuốn sách trình bày một cách khách quan về lịch sử nước ta từ khi xuất hiện con người đứng thẳng khôn ngoan (Homo Erectus), đến sự phát triển liên tục của các nền văn hóa bản địa thuộc ba trung tâm: Văn hóa Đông Sơn ở châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, hình thành nên Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc đầu thời thời Hùng Vương; Văn hóa Sa Huỳnh hình thành nên Quốc gia Lâm Ấp – Champa cổ đại ở miền Trung; Văn hóa Đồng Nai – Văn hóa Tiền Óc Eo Nam Bộ là nền tảng của sự ra đời Vương quốc cổ Phù Nam – Chân Lạp. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng phản anh cuộc đấu tranh bền bỉ, lâu dài, nhiều hi sinh, gian khổ chống Bắc thuộc, chống Hán hóa thắng lợi, giành lại quyền độc lập, tự chủ, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta. Lịch Sử Việt Nam Tập 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV do PGS.TS. Trần Thị Vinh chủ biên. Tập sách gồm có 11 chương, viết về ba thời kỳ lịch sử lớn của dân tộc: Thời kỳ thứ nhất ứng với các họ Khúc – Dương – Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỷ X); Thời kỳ thứ hai: Đại Việt thời Lý (thế kỷ XI – đầu thế kỷ XIII); Thời kỳ thứ ba: Đại Việt thời Trần (đầu thế kỷ XIII – cuối thế kỷ XIV), và một chương 12 viết về Vương quốc Champa (thế kỷ X-XIV). Với tập sách này, lịch sử đất nước được nghiên cứu, biên soạn trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội trong năm thế kỷ (X – XVI) các thời họ Khúc, họ Dương, đến các vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý và Trần. Lịch Sử Việt Nam Tập 3: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI do PGS.TS. Tạ Ngọc Liễn chủ biên. Tập sách gồm 10 chương, trình bày một cách bao quát toàn bộ quá trình diễn biến của lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVI với những sự kiện trọng yếu về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của các Triều Hồ (1400 – 1407), Triều Lê (1428 – 1527), Triều Mạc (1527 – 1593) và Triều Lê sau khi thu phục kinh đô Thăng Long, tái thiết Vương Triều Lê, hoàn thành công việc trung hương đất nước. Đồng thời, cuốn sách giới thiệu văn tắt tiểu sử các nhân vật trọng yếu của lịch sử trong hai thế kỷ này trong phần Phụ lục. Lịch Sử Việt Nam Tập 4: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII do PGS.TS. Trần Thị Vinh chủ biên. Tập sách được bắt đầu từ sau sự kiện triều Mạc bị lật đổ (1529) đến hết triều Tây Sơn, phản ánh diễn biến lịch sử của đất nước trên các mặt chính trị - xã hội, kinh tế và văn hóa trong hai thế kỷ XVII và XVIII. Cuốn sách được chia làm 3 phần, 12 chương, bao gồm: Phần thứ nhất: Thời kỳ đất nước bị chia cắt; Phần thứ hai: Thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến và bùng nổ của phong trào nông dân; Phần thứ ba: Tình hình tư tưởng văn hóa từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII. Lịch Sử Việt Nam Tập 5: Lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1858 do TS. Trương Thị Yến chủ biên. Tập sách được chia làm 10 chương, với các nội dung: Triều Nguyễn thiết lập nhà nước quân chủ chuyên chế; Hệ thống quản lý hành chính các địa phương; Tổ chức hành chính, xã hội và chính sách của Nhà nước đối với làng xã; Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp; Công nghiệp và thủ công nghiệp; Thương nghiệp; Quan hệ đối ngoại; Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân; Văn hóa; Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp. Lịch Sử Việt Nam Tập 6: Lịch sử Việt Nam từ năm 1859 đến năm 1896 do PGS.TS. Võ Kim Cương chủ biên. Tập sách gồm 5 chương, phản ánh tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược; Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược (giai đoạn 1858 – 1873); Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kỳ và Trung Kỳ (giai đoạn 1873 – 1884); Phong trào kháng chiến chống Pháp (giai đoạn 1885 – 1896); Những chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. Nội dung các Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Hiệp ước Giáp Thân (1884) được nhóm biên soạn thể hiện trong phần Phụ lục. Lịch Sử Việt Nam Tập 7: Lịch sử Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 do PGS.TS. Tạ Thị Thúy chủ biên. Tập sách được bố cục gồm 8 chương: Chính sách thuộc địa và việc củng cố bộ máy chính quyền ở Việt Nam của thực dân Pháp trong những năm đầu thế kỷ XX; Nền kinh tế Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897 – 1914); Tình hình văn hóa – xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX; Các giai cấp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX; Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX; Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân đầu thế kỷ XX; Xã hội Việt Nam trong những năm chiến tranh 1914 – 1918; Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong chiến tranh 1914 – 1918. Lịch Sử Việt Nam Tập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 do PGS.TS. Tạ Thị Thúy chủ biên. Tập sách được trình bày thành 9 chương: Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất; Thực dân Pháp củng cố và tăng cường bộ máy chính quyền thuộc địa; Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những biến đổi trong nền kinh tế Việt Nam; Tình hình văn hóa- xã hội; Xã hội Việt Nam phân hóa thêm sâu sắc sau chiến tranh; Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới tới cách mạng Việt Nam; Phong trào yêu nước và công nhân ở Việt Nam đầu những năm 20 thế kỷ XX; Các tổ chức cách mạng ra đời trong những năm 1925 – 1929; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Lịch Sử Việt Nam Tập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945; Lịch Sử Việt Nam Tập 10: Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1950 do PGS.TS. Nguyễn Văn Nhật chủ biên. Tập sách được biên soạn thành 6 chương, trình bày một cách tương đối toàn diện tiến trình lịch sử giai đoạn từ tháng 9/1945 đến cuối năm 1950 với các nội dung: Việt Nam từ thành lập nền Dân chủ Cộng hòa đến ký Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (9/1945 – 3/1946); Kháng chiến Toàn quốc bùng nổ (12/1946); đường lối kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh” của Đảng; vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; xây dựng và củng cố hậu phương, biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta; đấy mạnh kháng chiến (1948 – 1950). Lịch Sử Việt Nam Tập 11: Lịch sử Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1954; Lịch Sử Việt Nam Tập 12: Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965; Lịch Sử Việt Nam Tập 13: Lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975; Lịch Sử Việt Nam Tập 14: Lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986; Lịch Sử Việt Nam Tập 15: Lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000; Mời các bạn tải về và đón đọc! Trong đó theo từng tập của bộ sách 15 tập này sẽ tóm tắt các sự kiện lịch sử theo từng giai đoạn cụ thể:Lịch Sử Việt Nam Tập 1: Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỷ X do PGS.TS. Vũ Duy Mền chủ biên. Tập sách được biên soạn công phu, với 9 chương. Cuốn sách trình bày một cách khách quan về lịch sử nước ta từ khi xuất hiện con người đứng thẳng khôn ngoan (Homo Erectus), đến sự phát triển liên tục của các nền văn hóa bản địa thuộc ba trung tâm: Văn hóa Đông Sơn ở châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, hình thành nên Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc đầu thời thời Hùng Vương; Văn hóa Sa Huỳnh hình thành nên Quốc gia Lâm Ấp – Champa cổ đại ở miền Trung; Văn hóa Đồng Nai – Văn hóa Tiền Óc Eo Nam Bộ là nền tảng của sự ra đời Vương quốc cổ Phù Nam – Chân Lạp. Bên cạnh đó, cuốn sách cũng phản anh cuộc đấu tranh bền bỉ, lâu dài, nhiều hi sinh, gian khổ chống Bắc thuộc, chống Hán hóa thắng lợi, giành lại quyền độc lập, tự chủ, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta.Lịch Sử Việt Nam Tập 2: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV do PGS.TS. Trần Thị Vinh chủ biên. Tập sách gồm có 11 chương, viết về ba thời kỳ lịch sử lớn của dân tộc: Thời kỳ thứ nhất ứng với các họ Khúc – Dương – Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỷ X); Thời kỳ thứ hai: Đại Việt thời Lý (thế kỷ XI – đầu thế kỷ XIII); Thời kỳ thứ ba: Đại Việt thời Trần (đầu thế kỷ XIII – cuối thế kỷ XIV), và một chương 12 viết về Vương quốc Champa (thế kỷ X-XIV). Với tập sách này, lịch sử đất nước được nghiên cứu, biên soạn trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội trong năm thế kỷ (X – XVI) các thời họ Khúc, họ Dương, đến các vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý và Trần.Lịch Sử Việt Nam Tập 3: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVI do PGS.TS. Tạ Ngọc Liễn chủ biên. Tập sách gồm 10 chương, trình bày một cách bao quát toàn bộ quá trình diễn biến của lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVI với những sự kiện trọng yếu về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của các Triều Hồ (1400 – 1407), Triều Lê (1428 – 1527), Triều Mạc (1527 – 1593) và Triều Lê sau khi thu phục kinh đô Thăng Long, tái thiết Vương Triều Lê, hoàn thành công việc trung hương đất nước. Đồng thời, cuốn sách giới thiệu văn tắt tiểu sử các nhân vật trọng yếu của lịch sử trong hai thế kỷ này trong phần Phụ lục.Lịch Sử Việt Nam Tập 4: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII do PGS.TS. Trần Thị Vinh chủ biên. Tập sách được bắt đầu từ sau sự kiện triều Mạc bị lật đổ (1529) đến hết triều Tây Sơn, phản ánh diễn biến lịch sử của đất nước trên các mặt chính trị - xã hội, kinh tế và văn hóa trong hai thế kỷ XVII và XVIII. Cuốn sách được chia làm 3 phần, 12 chương, bao gồm: Phần thứ nhất: Thời kỳ đất nước bị chia cắt; Phần thứ hai: Thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến và bùng nổ của phong trào nông dân; Phần thứ ba: Tình hình tư tưởng văn hóa từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII.Lịch Sử Việt Nam Tập 5: Lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến năm 1858 do TS. Trương Thị Yến chủ biên. Tập sách được chia làm 10 chương, với các nội dung: Triều Nguyễn thiết lập nhà nước quân chủ chuyên chế; Hệ thống quản lý hành chính các địa phương; Tổ chức hành chính, xã hội và chính sách của Nhà nước đối với làng xã; Chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp; Công nghiệp và thủ công nghiệp; Thương nghiệp; Quan hệ đối ngoại; Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân; Văn hóa; Âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.Lịch Sử Việt Nam Tập 6: Lịch sử Việt Nam từ năm 1859 đến năm 1896 do PGS.TS. Võ Kim Cương chủ biên. Tập sách gồm 5 chương, phản ánh tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược; Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược (giai đoạn 1858 – 1873); Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kỳ và Trung Kỳ (giai đoạn 1873 – 1884); Phong trào kháng chiến chống Pháp (giai đoạn 1885 – 1896); Những chuyển biến về chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. Nội dung các Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Hiệp ước Giáp Tuất (1874), Hiệp ước Giáp Thân (1884) được nhóm biên soạn thể hiện trong phần Phụ lục.Lịch Sử Việt Nam Tập 7: Lịch sử Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 do PGS.TS. Tạ Thị Thúy chủ biên. Tập sách được bố cục gồm 8 chương: Chính sách thuộc địa và việc củng cố bộ máy chính quyền ở Việt Nam của thực dân Pháp trong những năm đầu thế kỷ XX; Nền kinh tế Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897 – 1914); Tình hình văn hóa – xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX; Các giai cấp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX; Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX; Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân đầu thế kỷ XX; Xã hội Việt Nam trong những năm chiến tranh 1914 – 1918; Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong chiến tranh 1914 – 1918.Lịch Sử Việt Nam Tập 8: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 do PGS.TS. Tạ Thị Thúy chủ biên. Tập sách được trình bày thành 9 chương: Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất; Thực dân Pháp củng cố và tăng cường bộ máy chính quyền thuộc địa; Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những biến đổi trong nền kinh tế Việt Nam; Tình hình văn hóa- xã hội; Xã hội Việt Nam phân hóa thêm sâu sắc sau chiến tranh; Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới tới cách mạng Việt Nam; Phong trào yêu nước và công nhân ở Việt Nam đầu những năm 20 thế kỷ XX; Các tổ chức cách mạng ra đời trong những năm 1925 – 1929; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.Lịch Sử Việt Nam Tập 9: Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945;Lịch Sử Việt Nam Tập 10: Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1950 do PGS.TS. Nguyễn Văn Nhật chủ biên. Tập sách được biên soạn thành 6 chương, trình bày một cách tương đối toàn diện tiến trình lịch sử giai đoạn từ tháng 9/1945 đến cuối năm 1950 với các nội dung: Việt Nam từ thành lập nền Dân chủ Cộng hòa đến ký Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (9/1945 – 3/1946); Kháng chiến Toàn quốc bùng nổ (12/1946); đường lối kháng chiến “Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh” của Đảng; vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; xây dựng và củng cố hậu phương, biến hậu phương của địch thành tiền phương của ta; đấy mạnh kháng chiến (1948 – 1950).Lịch Sử Việt Nam Tập 11: Lịch sử Việt Nam từ năm 1951 đến năm 1954;Lịch Sử Việt Nam Tập 12: Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1965;Lịch Sử Việt Nam Tập 13: Lịch sử Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975;Lịch Sử Việt Nam Tập 14: Lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986;Lịch Sử Việt Nam Tập 15: Lịch sử Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000;Mời các bạn tải về và đón đọc!