Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bói quyết bói bài theo khoa học rất linh nghiệm

Cuốn sách “Bí Quyết Bói Bài Theo Khoa Học Rất Linh Nghiệm” của soạn giả Lê Đăng hướng dẫn chúng ta một cách chi tiết cách xem bói bài tây một cách hữu hiệu, với cuốn sách Bí quyết bói bài này các bạn đọc có thể giải đáp một cách có khoa học và chính xác vận mệnh, rủi ro của mình, cũng như của người xung quanh.

Cuốn sách “Bí Quyết Bói Bài Theo Khoa Học Rất Linh Nghiệm” của soạn giả Lê Đăng hướng dẫn chúng ta một cách chi tiết cách xem bói bài tây một cách hữu hiệu, với cuốn sách Bí quyết bói bài này các bạn đọc có thể giải đáp một cách có khoa học và chính xác vận mệnh, rủi ro của mình, cũng như của người xung quanh.

Một bộ bài có 52 lá bài nhưng chủ yếu sử dụng 32 lá bài để coi bói, nó tuân theo nguyên lý một lá bài tượng trưng cho một ngày, vậy 32 lá tượng trưng cho 32 ngày. Mà mỗi tháng trung bình chỉ có 30 ngày thôi, tức thuộc về 30 lá bài. Như vậy 2 lá bài nữa thuộc về đâu? Một lá bài, tức lá bài thứ 31 tượng trưng cho người xem, còn lá bài còn lại tức lá bài thứ 32 tượng trưng cho vợ hay chồng. Nếu chưa có chồng hoặc vợ thì lá bài thứ 32 có thể tượng trưng cho người yêu của người xem.

Một bộ bài có 52 lá bài nhưng chủ yếu sử dụng 32 lá bài để coi bói, nó tuân theo nguyên lý một lá bài tượng trưng cho một ngày, vậy 32 lá tượng trưng cho 32 ngày. Mà mỗi tháng trung bình chỉ có 30 ngày thôi, tức thuộc về 30 lá bài.

Như vậy 2 lá bài nữa thuộc về đâu?

Một lá bài, tức lá bài thứ 31 tượng trưng cho người xem, còn lá bài còn lại tức lá bài thứ 32 tượng trưng cho vợ hay chồng. Nếu chưa có chồng hoặc vợ thì lá bài thứ 32 có thể tượng trưng cho người yêu của người xem.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Kim Cang Kinh - Đoàn Trung Còn (NXB Sài Gòn 1943)
Đối với người tu học Thiền, Kinh Kim Cương đóng một vai trò khai ngộ đặc biệt, bởi vì chính nhờ câu "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" trong bài Kinh mà Lục tổ Huệ Năng và nhà vua Trần Thái Tông đều đạt được đại ngộ. Bài Kinh này thường được tụng niệm tại các chùa thuộc hệ Đại Thừa, nhưng ít khi được tìm hiểu và trình bầy một cách cặn kẽ, ngoài một vài câu nổi tiếng được dẫn chứng trong các bài thuyết pháp. Lý do có lẽ là Kinh nói chung khó hiểu, với một hình thức đặc biệt làm cho người đọc dễ bị lôi cuốn bởi các câu rườm rà, và lướt qua nhanh một số câu cô đọng chứa đựng tất cả cái cốt tủy tinh hoa. Hơn nữa, cũng như đối với đa số kinh điển Phật giáo, dùng trí thức thuần túy để mà phân tích, suy luận và diễn giải, không thể nào đầy đủ. Người ta còn phải hiểu bằng trí huệ Bát Nhã, bằng trực giác, bằng linh cảm, bằng tất cả cái tâm của mình. Trong Kinh, đức Phật há đã chẳng nói "Kinh này không thể nghĩ bàn, không thể đo lường được" (Hán văn: Thị kinh hữu bất khả tư nghị, bất khả xứng lượng, chương 15, 16) hay sao? Tuy nhiên, trong sự truyền thông, trao đổi giữa những con người với nhau, thì không thể nào không dùng đến khái niệm, ngôn từ để lý giải, đồng thời vẫn ý thức được sự hạn hẹp của lối tiếp cận này. Kim Cang KinhNXB Sài Gòn 1943Đoàn Trung Còn82 TrangFile PDF-SCAN
Kinh Nhựt Tụng Tam Tông Miếu - Lê Minh Truyền (NXB Khổng Hữu Trim 1928)
Lược thuật về việc tiếp kinh. Bài giải sát. Các bài chú, các bài kinh Thái dương, Kinh Thái âm, kinh cứu khổ và các bài cầu, bài sám, bài thỉnh, bài dưng lục cúng, bài đưa thần.. Nghe 3 chữ "Tam Tông Miếu" mọi người (ở miền Nam) đều nghĩ ngay đến một loại lịch dùng để xem ngày tốt xấu. Một số ít người khác biết thêm rằng đây là tên một ngôi chùa ở đường Cao Thắng, Sài Gòn, nơi biên soạn và phát hành những bộ lịch này (trước 1975). Ấy, xin dừng lại một chút ở cái tên Chùa Tam Tông Miếu. Đã "chùa" sao lại còn "miếu"? Bạn có thấy kỳ không? Nói thiệt, cho tới gần đây, tui vẫn nghĩ Tam Tông Miếu là một ngôi chùa, tức là nơi thờ Phật. Nhưng đi tới nơi rồi, tìm hiểu thêm thì mới biết không phải. Tam Tông Miếu đâu phải là ngôi chùa Phật giáo! Vậy Tam Tông Miếu là gì? Kinh Nhựt Tụng Tam Tông MiếuNXB Khổng Hữu Trim 1928Lê Minh Truyền90 TrangFile PDF-SCAN
Nhật Tụng Dược Sư Và Luận Kim Cương - Nguyễn Thượng Cần (NXB Lang Tuyết 1935)
Nhật Tụng Dược Sư Và Luận Kim CươngNXB Lang Tuyết 1935Nguyễn Thượng Cần78 TrangFile PDF-SCAN
Phật Đạo Giải Về Hai Chữ Đạo Đức - Nguyễn Kim Muôn (NXB Xưa Nay 1932)
Nói về chữ Đức, thiết nghĩ cũng nên nói về quan niệm của Đạo Phật về Đức. Phật giáo coi Đức chính là hành động thiện, lời nói thiện, suy nghĩ thiện… để từ đó có được sự từ bi, hỷ xả, mang điều tốt đẹp đến cho mọi người. Hơn nữa, Đạo Phật còn có quan niệm về sự luân hồi, nghĩa là có sự nối tiếp nhân quả của Đức từ tiền kiếp trong quá khứ. Vì vậy mới có lời khuyên rằng: Ăn ở hiền lành để phúc cho con; hoặc có lời răn: Đời cha ăn mặn, đời con khát nước… Mỗi khi ta đến chùa tụng kinh niệm Phật là đến với cõi tâm linh mà cái Chân, cái Thiện, cái Mỹ là điều ta hướng tới. Bởi Đức Phật Thích Ca có ba đức là Bi đức, Trí đức và Tịnh đức. Trong đó, Bi đức là tình thương bao la, là lòng trắc ẩn; Trí đức là trí tuệ cao khó có gì sánh bằng; Tịnh đức là dù ở trước mặt hay sau lưng thì tâm Phật đều vậy, không đổi thay. Như thế, tình thương, trí tuệ và sự chân thật ở con người là cốt lõi của Đức. Phật Đạo Giải Về Hai Chữ Đạo ĐứcNXB Xưa Nay 1932Nguyễn Kim Muôn44 TrangFile PDF-SCAN