Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Mấy thầy tu huyền bí ở Tây Tạng và Mông Cổ (Scan) - Đoàn Trung Còn

Mấy Thấy Tu Huyền Bí Ở Tây Tạng Và Mông Cổ

Mấy Thấy Tu Huyền Bí Ở Tây Tạng Và Mông Cổ

Mấy Thấy Tu Huyền Bí Ở Tây Tạng Và Mông Cổ

Mấy Thấy Tu Huyền Bí Ở Tây Tạng Và Mông Cổ

Đoàn Trung Còn dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính

Đoàn Trung Còn dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính

Đoàn Trung Còn dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính

MẤY LỜI ĐẦU

MẤY LỜI ĐẦU

MẤY LỜI ĐẦU

Sách này được phân làm ba phần:

Sách này được phân làm ba phần:

Phần thứ nhất, từ mục thứ nhất đến mục thứ 9, là những điều trông thấy của bà Alexandra David Neel trong thời gian bà du hành bên xứ Tây Tạng.

Phần thứ nhất, từ mục thứ nhất đến mục thứ 9, là những điều trông thấy của bà Alexandra David Neel trong thời gian bà du hành bên xứ Tây Tạng.

Phần thứ hai, từ mục thứ 10 cho đến mục thứ 17, ghi lại những cuộc khảo sát và nghiên cứu của ông Jean Marquès Rivière, một người Pháp có đến Tây Tạng và thọ giới xuất gia, tu trì trong các ngôi chùa lớn bên ấy. Riêng về ông J. M. Rivière, sẽ được đề cập đến trong mục thứ 10.

Phần thứ hai, từ mục thứ 10 cho đến mục thứ 17, ghi lại những cuộc khảo sát và nghiên cứu của ông Jean Marquès Rivière, một người Pháp có đến Tây Tạng và thọ giới xuất gia, tu trì trong các ngôi chùa lớn bên ấy. Riêng về ông J. M. Rivière, sẽ được đề cập đến trong mục thứ 10.

Phần thứ ba, trích dịch trong quyển “Từ Súc sinh, Nhân loại đến Thánh thần” của ông Ferdinand Ossendowski, một nhà mạo hiểm người Ba-lan đã từng đến Mông Cổ và Tây Tạng. Ông này được một vị thượng tọa chùa Na-ra-băn-si, là người được tôn sùng như một vị Phật sống thời nay, ban cho một chiếc nhẫn quý. Nhờ vậy, nên khi đi qua các nơi trong xứ Mông Cổ và Tây Tạng, ông thường được người ta ủng hộ một cách nhiệt thành. Nhất là giới tăng sĩ ở các chùa luôn đón tiếp ông như một người đã đắc Đạo đi truyền Pháp. Nhờ vậy mà ông được biết lắm điều huyền bí trong chốn cửa Thiền.

Phần thứ ba, trích dịch trong quyển “Từ Súc sinh, Nhân loại đến Thánh thần” của ông Ferdinand Ossendowski, một nhà mạo hiểm người Ba-lan đã từng đến Mông Cổ và Tây Tạng. Ông này được một vị thượng tọa chùa Na-ra-băn-si, là người được tôn sùng như một vị Phật sống thời nay, ban cho một chiếc nhẫn quý. Nhờ vậy, nên khi đi qua các nơi trong xứ Mông Cổ và Tây Tạng, ông thường được người ta ủng hộ một cách nhiệt thành. Nhất là giới tăng sĩ ở các chùa luôn đón tiếp ông như một người đã đắc Đạo đi truyền Pháp. Nhờ vậy mà ông được biết lắm điều huyền bí trong chốn cửa Thiền.

Ở đây, xin nói qua về bà Alexandra David Neel. Bà là một nhà tu người Pháp. Có kẻ nói bà là người Mỹ, song theo lời tự nhận của chính bà, thì bà là người Pháp. Vì ham mộ giáo lý đạo Phật nên bà đã từng đặt chân đến nhiều nơi có những ngôi chùa xưa và tham học với nhiều vị danh tăng. Bà đã viếng khắp cõi Thiên Trúc, có làm lễ ở những nơi thờ dấu tích và tro tàn xá-lợi của đức Phật. Bà cũng có đến nước Nhật, dự nhiều buổi lễ trang nghiêm trong các chùa lớn do các vị lão tăng chủ trì. Bà có sang Trung Hoa, từng sống cuộc đời thanh tĩnh giữa chư tăng trong một số ngôi chùa cổ ở Bắc Kinh. Đặc biệt là bà có viếng qua khắp những miền linh thiêng trong xứ Tây Tạng, nương náu trong vòng mười bốn năm ở các đỉnh núi tuyết, gần gũi với các vị danh tăng đạo cao đức cả. Chính bà có quen thân với đức Ban-thiền Lạt-ma, một trong các vị đứng đầu hàng tăng sĩ Tây Tạng mà khắp xứ đều tôn trọng và xem như là hóa thân của đức Phật A-di-đà. Bà là người tận tâm với Phật Pháp, đã từ bỏ nếp sống phong lưu, quý phái mà chịu nhọc nhằn sống đến các nơi hẻo lánh để cầu Đạo, cho nên bà biết nhiều chuyện tích rất hay. Tuy chính phủ Tây Tạng vẫn cấm người da trắng vào xứ này, song bà được chính giới tăng sĩ giúp đỡ nên bước đường tu niệm và nghiên cứu của bà đều được dễ dàng hơn. Bà có soạn nhiều quyển sách giá trị về Phật giáo và về phong tục xứ Tây Tạng. Có thể kể ra đây một số như là:

Ở đây, xin nói qua về bà Alexandra David Neel. Bà là một nhà tu người Pháp. Có kẻ nói bà là người Mỹ, song theo lời tự nhận của chính bà, thì bà là người Pháp. Vì ham mộ giáo lý đạo Phật nên bà đã từng đặt chân đến nhiều nơi có những ngôi chùa xưa và tham học với nhiều vị danh tăng. Bà đã viếng khắp cõi Thiên Trúc, có làm lễ ở những nơi thờ dấu tích và tro tàn xá-lợi của đức Phật. Bà cũng có đến nước Nhật, dự nhiều buổi lễ trang nghiêm trong các chùa lớn do các vị lão tăng chủ trì. Bà có sang Trung Hoa, từng sống cuộc đời thanh tĩnh giữa chư tăng trong một số ngôi chùa cổ ở Bắc Kinh. Đặc biệt là bà có viếng qua khắp những miền linh thiêng trong xứ Tây Tạng, nương náu trong vòng mười bốn năm ở các đỉnh núi tuyết, gần gũi với các vị danh tăng đạo cao đức cả. Chính bà có quen thân với đức Ban-thiền Lạt-ma, một trong các vị đứng đầu hàng tăng sĩ Tây Tạng mà khắp xứ đều tôn trọng và xem như là hóa thân của đức Phật A-di-đà. Bà là người tận tâm với Phật Pháp, đã từ bỏ nếp sống phong lưu, quý phái mà chịu nhọc nhằn sống đến các nơi hẻo lánh để cầu Đạo, cho nên bà biết nhiều chuyện tích rất hay. Tuy chính phủ Tây Tạng vẫn cấm người da trắng vào xứ này, song bà được chính giới tăng sĩ giúp đỡ nên bước đường tu niệm và nghiên cứu của bà đều được dễ dàng hơn. Bà có soạn nhiều quyển sách giá trị về Phật giáo và về phong tục xứ Tây Tạng. Có thể kể ra đây một số như là:

– Những cuộc thuyết pháp của các vị Lạt-ma)

– Những cuộc thuyết pháp của các vị Lạt-ma)

– Cuộc du hành của một người phụ nữ Paris đến Lhassa

– Cuộc du hành của một người phụ nữ Paris đến Lhassa

– Pháp thuật vì ái tình và tà thuật – Những phong tục xứ Tây Tạng mà rất ít người biết đến

– Pháp thuật vì ái tình và tà thuật – Những phong tục xứ Tây Tạng mà rất ít người biết đến

– Vị Lạt-ma đắc ngũ thông

– Vị Lạt-ma đắc ngũ thông

– Mấy thầy tu huyền bí và chư vị Pháp sư ở Tây Tạng

– Mấy thầy tu huyền bí và chư vị Pháp sư ở Tây Tạng

Phần thứ nhất trong sách này có 9 mục, được soạn từ nơi quyển “Mấy thầy tu huyền bí và chư vị Pháp sư ở Tây Tạng” vừa kể trên. Quý độc giả có lòng muốn tu học, nên xem qua cho biết sự tu luyện khó nhọc, cam go của các vị tăng sĩ trên vùng cao núi tuyết. Quý ngài sẽ thấy nhiều sự linh diệu, ly kỳ và nhiều phép huyền vi của các vị tu hành chân chính.

Phần thứ nhất trong sách này có 9 mục, được soạn từ nơi quyển “Mấy thầy tu huyền bí và chư vị Pháp sư ở Tây Tạng” vừa kể trên. Quý độc giả có lòng muốn tu học, nên xem qua cho biết sự tu luyện khó nhọc, cam go của các vị tăng sĩ trên vùng cao núi tuyết. Quý ngài sẽ thấy nhiều sự linh diệu, ly kỳ và nhiều phép huyền vi của các vị tu hành chân chính.

Soạn dịch và cho ra đời quyển sách này, tôi mong muốn là sẽ góp được một phần nào phổ biến rộng thêm giáo lý nhà Phật, khuyến khích những ai còn nghi ngờ trở nên tin chắc, giúp cho các vị cư sĩ tu tại gia đem lòng tín phục mà công nhận rằng: tinh thần được trau luyện kỹ thì trở nên mạnh mẽ vô ngần, và cầu cho các bậc xuất gia càng dũng mãnh mà tiến tới trên đường đức hạnh và giải thoát.

Soạn dịch và cho ra đời quyển sách này, tôi mong muốn là sẽ góp được một phần nào phổ biến rộng thêm giáo lý nhà Phật, khuyến khích những ai còn nghi ngờ trở nên tin chắc, giúp cho các vị cư sĩ tu tại gia đem lòng tín phục mà công nhận rằng: tinh thần được trau luyện kỹ thì trở nên mạnh mẽ vô ngần, và cầu cho các bậc xuất gia càng dũng mãnh mà tiến tới trên đường đức hạnh và giải thoát.

Đoàn Trung Còn

Đoàn Trung Còn

Đoàn Trung Còn

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa (Nguyên Giác)
BÌNH: Khi niệm hơi thở, bạn cũng đang niệm tâm của bạn. Sau đó, bạn sẽ thấy tâm bạn trở thành một với hơi thở. Khi niệm các hành động của thân, như lúc này là ngồi, bạn cũng đang niệm tâm bạn. Rồi bạn sẽ thấy thân và tâm là một. Nhìn vào tâm bạn, bạn thấy các niệm đến rồi đi, hệt như sóng lên rồi xuống. Khi bạn thấy không niệm nào khởi, tâm bạn sẽ an tĩnh như mặt hồ phẳng lặng. BÌNH: Hãy tự thấy vạn pháp là vô thường, và vô ngã. Nhìn vào chính bạn bây giờ, bạn thấy nó khác với hàng triệu con người của bạn hôm qua, và bạn thấy bạn chỉ là một dòng suối chảy xiết, hiển lộ vô tận trong các thân khác nhau, hệt như sóng sinh rồi diệt, như bọt sóng trào lên rồi vỡ tan. Sóng và bọt sóng cứ liên tục xuất hiện, lớn hay nhỏ, cao hay thấp, nóng hay lạnh, sạch hay dơ; nhưng luôn luôn, nước thì không có sắc tướng, bất động, không bị tạo tác. Sau cái trực nhận đó, bạn dễ dàng hành động, nói, và suy nghĩ một cách tỉnh thức, không phân biệt. Hãy thẳng đường tới giải thoát; đừng bám vào thế giới đau khổ này nữa, trong đời này hay đời sau. BÌNH: Pháp thiền niệm hơi thở giúp tịnh tâm dễ dàng; nó cũng là một phần của thiền quán niệm. Có nhiều pháp niệm hơi thở. Vài vị thầy ưa cách đếm hay theo dõi hơi thở. Bạn cũng nên thử cách này: Với mắt mở nửa chừng, đừng đếm, đừng theo dõi, mà hãy cảm nhận hơi thở; Hãy tỉnh táo, và cảm nhận hơi thở. Hãy hệt như một em bé sơ sinh, và cảm nhận hơi thở. Em bé không thể suy nghĩ, không thể đếm, không thể chú tâm vào hơi thở, nhưng em bé sống hầu hết là bằng cảm thức, và bé sẽ khóc khi trong phòng quá nóng, hay khi bé đói bụng. Hãy cảm nhận hơi thở, đừng đếm hay theo dõi nó. Hãy nhớ rằng tất cả phương pháp niệm hơi thở đều tốt, và bạn có thể thử tập nhiều pháp niệm hơi thở khác nhau. Đức Phật nói pháp thiền hơi thở cũng chữa được nhiều bệnh. BÌNH: Thiền tập y hệt như chăn trâu. Làm sao bạn giữ tâm bất động trong khi sống trong cõi này? Hãy sống như nước, chứ đừng như sóng trào hay bọt nổi; nước thì bất động, vô tác, vô vi trong khi các đợt sóng sinh rồi diệt, bọt nổi rồi tan hoài thôi. Hãy nhìn vào tâm bạn - một dòng suối bất tận của các niệm. Hãy cứ nhìn vào tâm hoài, và cứ sống như nước, bình đẳng cuốn trôi hết tất cả những gì ném vào suối.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa PDF của tác giả Nguyên Giác nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cuộc Đời Và Đạo Nghiệp Hòa Thượng Tuyên Hóa (Nhiều Tác Giả)
Nội dung quyển sách này gồm những mẩu chuyện có liên quan từ khoảng đời thơ ấu đến lúc trưởng thành xuất gia tu đạo của Hòa Thượng, kể cả những bài khai thị trong lúc Ngài giảng kinh thuyết pháp thương ngày. Ngoài ra chúng tôi cũng kết tập thêm bài viết của giáo sư Dương Phú Sâm, gồm những câu chuyện do chính ông thưa thỉnh Hòa Thượng kể lại cuộc đời Ngài với nhiều chi tiết đặc sắc, rất tỉ mỉ. Qua đó khiến các giới nhân sĩ cảm nhận và lãnh hội được những bài học, những kinh nghiệm quý báu được thể hiện qua cuộc đời tu đạo của Hòa Thượng, hầu nối gót Ngài tu học Phật Pháp. Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 - 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông. Hòa thượng Tuyên Hóa được đông đảo người dân yêu mến, tôn thờ như một vị bồ tát sống. Ngài không chỉ có tấm lòng từ bi, luôn giúp đỡ mọi người, mà những gì mà ngài để lại cho thế hệ sau này thực sự vô cùng quý giá. Sư chế định tiêu chuẩn tu hành cho mình và cho chính các đệ tử xuất gia lẫn tại gia theo sáu tông chỉ: Không tranh, không tham, không mong cầu, không ích kỷ, không tự lợi, không nói láo. Một trong những hành động khoáng đạt là sư đã nỗ lực hàn gắn lại sự phân chia hơn hai ngàn năm của hai truyền thống Phật Giáo, Nam Tông và Bắc Tông. Sư thường cung thỉnh danh tăng Nam tông đến chùa truyền giới, cùng thương thảo và giải quyết những quan điểm dị đồng. Suốt cuộc đời, Sư luôn khiêm cung, vô ngã và tận tụy rãi lòng đại bi đến tất cả chúng sanh. Sư hành đạo không nghỉ ngơi, chỉ muốn dẹp trừ màn vô minh, mê si đang che lấp bản tính chân thật của chúng sanh. Sư luôn hành đạo vì hòa bình nhân loại, tôn giáo, quốc gia, thế giới. "Khi tôi đến, tôi không có gì cả; khi tôi đi, tôi vẫn không có gì cả. Tôi không muốn để lại dấu vết gì trên thế gian. Tôi từ hư không đến. Tôi sẽ trở về hư không!" Tìm mua: Cuộc Đời Và Đạo Nghiệp Hòa Thượng Tuyên Hóa TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cuộc Đời Và Đạo Nghiệp Hòa Thượng Tuyên Hóa PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cuộc Đời Và Đạo Nghiệp Hòa Thượng Tuyên Hóa (Nhiều Tác Giả)
Nội dung quyển sách này gồm những mẩu chuyện có liên quan từ khoảng đời thơ ấu đến lúc trưởng thành xuất gia tu đạo của Hòa Thượng, kể cả những bài khai thị trong lúc Ngài giảng kinh thuyết pháp thương ngày. Ngoài ra chúng tôi cũng kết tập thêm bài viết của giáo sư Dương Phú Sâm, gồm những câu chuyện do chính ông thưa thỉnh Hòa Thượng kể lại cuộc đời Ngài với nhiều chi tiết đặc sắc, rất tỉ mỉ. Qua đó khiến các giới nhân sĩ cảm nhận và lãnh hội được những bài học, những kinh nghiệm quý báu được thể hiện qua cuộc đời tu đạo của Hòa Thượng, hầu nối gót Ngài tu học Phật Pháp. Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 - 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông. Hòa thượng Tuyên Hóa được đông đảo người dân yêu mến, tôn thờ như một vị bồ tát sống. Ngài không chỉ có tấm lòng từ bi, luôn giúp đỡ mọi người, mà những gì mà ngài để lại cho thế hệ sau này thực sự vô cùng quý giá. Sư chế định tiêu chuẩn tu hành cho mình và cho chính các đệ tử xuất gia lẫn tại gia theo sáu tông chỉ: Không tranh, không tham, không mong cầu, không ích kỷ, không tự lợi, không nói láo. Một trong những hành động khoáng đạt là sư đã nỗ lực hàn gắn lại sự phân chia hơn hai ngàn năm của hai truyền thống Phật Giáo, Nam Tông và Bắc Tông. Sư thường cung thỉnh danh tăng Nam tông đến chùa truyền giới, cùng thương thảo và giải quyết những quan điểm dị đồng. Suốt cuộc đời, Sư luôn khiêm cung, vô ngã và tận tụy rãi lòng đại bi đến tất cả chúng sanh. Sư hành đạo không nghỉ ngơi, chỉ muốn dẹp trừ màn vô minh, mê si đang che lấp bản tính chân thật của chúng sanh. Sư luôn hành đạo vì hòa bình nhân loại, tôn giáo, quốc gia, thế giới. "Khi tôi đến, tôi không có gì cả; khi tôi đi, tôi vẫn không có gì cả. Tôi không muốn để lại dấu vết gì trên thế gian. Tôi từ hư không đến. Tôi sẽ trở về hư không!" Tìm mua: Cuộc Đời Và Đạo Nghiệp Hòa Thượng Tuyên Hóa TiKi Lazada Shopee Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cuộc Đời Và Đạo Nghiệp Hòa Thượng Tuyên Hóa PDF của tác giả Nhiều Tác Giả nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn (Tuyên Hóa)
Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 - 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông. Hòa thượng Tuyên Hóa được đông đảo người dân yêu mến, tôn thờ như một vị bồ tát sống. Ngài không chỉ có tấm lòng từ bi, luôn giúp đỡ mọi người, mà những gì mà ngài để lại cho thế hệ sau này thực sự vô cùng quý giá. Sư chế định tiêu chuẩn tu hành cho mình và cho chính các đệ tử xuất gia lẫn tại gia theo sáu tông chỉ: Không tranh, không tham, không mong cầu, không ích kỷ, không tự lợi, không nói láo. Một trong những hành động khoáng đạt là sư đã nỗ lực hàn gắn lại sự phân chia hơn hai ngàn năm của hai truyền thống Phật Giáo, Nam Tông và Bắc Tông. Sư thường cung thỉnh danh tăng Nam tông đến chùa truyền giới, cùng thương thảo và giải quyết những quan điểm dị đồng. Suốt cuộc đời, Sư luôn khiêm cung, vô ngã và tận tụy rãi lòng đại bi đến tất cả chúng sanh. Sư hành đạo không nghỉ ngơi, chỉ muốn dẹp trừ màn vô minh, mê si đang che lấp bản tính chân thật của chúng sanh. Sư luôn hành đạo vì hòa bình nhân loại, tôn giáo, quốc gia, thế giới. "Khi tôi đến, tôi không có gì cả; khi tôi đi, tôi vẫn không có gì cả. Tôi không muốn để lại dấu vết gì trên thế gian. Tôi từ hư không đến. Tôi sẽ trở về hư không!"Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tuyên Hóa":Gậy Kim Cang Hét - Tập 1Kinh Diệu Pháp Liên HoaChú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng GiảiGậy Kim Cang Hét - Tập 2Lược Giảng Kinh Pháp Bảo ĐànĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn PDF của tác giả Tuyên Hóa nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.