Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Mật Mã Tây Tạng - Tập 4

Mật Mã Tây Tạng – Tập 4

Mật Mã Tây Tạng – Hà Mã

Mật mã Tây Tạng là một bộ tiểu thuyết hấp dẫn kết hợp giữa lịch sử có thật và trí tưởng tượng phong phú của tác giảHà Mã đã dắt người đọc làm một chuyến phiêu lưu kỳ bí để khám phá nền văn hóa Tây Tạng huyền bí cũng như những huyền sử khốc liệt của xứ sở băng giá này.

Mật mã Tây Tạng nói về cuộc phiêu lưu của Trác Mộc Cường Ba và nhóm bạn trên đường tìm kiếm Tử Kỳ Lân – loài chó dũng mãnh nhất thế giới thuộc chủng loại Tạng Ngao, đã bị vướng vào cuộc tranh giành kho báu ngàn năm của Phật giáo Tây Tạng

Cuộc phiêu lưu thoạt đầu là để tìm Tử Kỳ Lân, một loại linh thú từ thời viễn cổ, rồi chuyển sang tìm Bạc Ba La thần miếu. Có lẽ tác giả đã phóng đại khá nhiều khi kể về cuộc phiêu lưu này, với những tòa thành cổ, chùa cổ kỳ vĩ, đạo quân bách chiến bách thắng bí ẩn (Đạo quân Ánh Sáng),v.v…

Sách cùng thể loại:

Những Cuộc Phiêu Lưu Của Tom Shawyer Tiếng gọi nơi hoang dã Mật Mã Da Vinci

Không thể phủ nhận rằng Hà Mã đã tạo nên một bộ tiểu thuyết ly kỳ, có sức hấp dẫn rất lớn. Mật mã Tây Tạng có sức thu hút của tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung kết hợp với Mật mã Da Vinci, Biểu tượng thất truyền… của Dan Brown.

Thư viện Sách Mới trân trọng gửi đến bạn đọc bộ tiểu thuyết lừng danh của tác giả Hà Mã – Mật mã Tây Tạng. Các bạn đừng quên chia sẻ sách cho bạn bè cùng đọc và đăng ký nhận sách mới hàng tuần.

Nguồn: sachmoi.net

Đọc Sách

Người Mẹ Đẻ Thuê (Nguyễn Vạn Lý)
Truyện ngắn NGƯỜI MẸ ĐẺ THUÊ mô tả cuộc đời đầy thương cảm, đầm đìa nước mắt của một người phụ nữ Trung Hoa sống cách đây ngót một thế kỷ.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Vạn Lý":Ba Chị Em Nhà Họ TốngCái Chết Của Lâm BưuTuyệt Tình CaYamamoto - Con Rồng Thái Bình DươngNgười Mẹ Đẻ ThuêĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Người Mẹ Đẻ Thuê PDF của tác giả Nguyễn Vạn Lý nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Người Mẹ Đẻ Thuê (Nguyễn Vạn Lý)
Truyện ngắn NGƯỜI MẸ ĐẺ THUÊ mô tả cuộc đời đầy thương cảm, đầm đìa nước mắt của một người phụ nữ Trung Hoa sống cách đây ngót một thế kỷ.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Vạn Lý":Ba Chị Em Nhà Họ TốngCái Chết Của Lâm BưuTuyệt Tình CaYamamoto - Con Rồng Thái Bình DươngNgười Mẹ Đẻ ThuêĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Người Mẹ Đẻ Thuê PDF của tác giả Nguyễn Vạn Lý nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Dưới Đồng Sâu (Phi Vân)
Hai tháng rồi, ruộng cấy xong, lúa đang đứng cái và gần có đòng đòng. Nhà nông rảnh việc. Mùa câu kéo bắt đầu, sau những đám mưa dầm. Nghề câu của dân quê không giống sự tiêu khiển nhàn nhã của dân thị thành mà thỉnh thoảng người ta cũng thấy ngồi buông câu ở bờ sông để… chờ bữa cơm tối, hay để “giết” một sáng chủ nhật! Ở đồng quê, nó là cả một nghệ thuật và cả một công việc đổ mồ hôi. Phải chịu thức gần phờ râu mới biết giống cá đồng chỉ thèm đớp tới mồi câu vào khoảng đầu hôm đến canh một và từ canh ba đến sáng! Phải năm cơm bảy cháo mới rõ cá lóc có tật ăn “mồi chạy” bằng nhái sống, cá trê ăn bãm bằng mồi cắt và hơi ngầm. Có những đêm trời lạnh tái môi mà phải cởi trần truồng nhảy xuống ruộng, tay đập muỗi, tay vét rong, gặp môn, nghể không từ, đụng rắn, đỉa chẳng sợ… để dọn “luồng” nghĩa là dẹp một khoảng trống trước khi cắm câu! Ðó là nói chuyện ruộng nhà, chớ gặp lúc ruộng mình khan cá, mò qua bên đất ngưòi ta thì còn phải chịu biết bao nhiêu là khổ sở hơn nữa. Tìm mua: Dưới Đồng Sâu TiKi Lazada Shopee Tôi chưa từng làm thằng ăn trộm, nhưng tôi chắc đi câu lén không sướng hơn thằng ăn trộm chút nào. Ừ, thì chim trời cá nước, ai bắt được là ăn, tại sao người ta hay cự nự? Có hai lẽ. Lẽ thứ nhứt là ai có của cũng muốn để hưởng một mình, dầu chưa có biết hưởng được hay không. Lẽ thứ hai là kẻ câu lén hay làm chết lúa. Thằng ăn trộm đi ngã sau vường không khi nào biết tiếc mấy ngọn rau, ngọn cải, không khi nào có ý bước tránh cho khỏi giẫm chưn lên đám đậu, cây cà. Thì thằng đi câu lén có khác gì? Cứ chỗ nào lúa cao là đoán rằng nước sâu, gặp chỗ nào kín đáo thì dọn luồng, dầu phải nhổ phăng đi cả chục bụi lúa cho trống trải, nó cũng không từ! Nhưng đó là… ai kìa, chớ tôi, tôi là một kẻ từng lượm mót từ hột ngọc trời, từng cắm từ cộng lúa, có bao giờ tôi đang tay bứt cả cội nguồn. Chẳng dám vỗ ngực xưng mình “tốt” gì hơn ai, bởi tôi cũng đã từng đi câu lén ruộng người ít lắm là vài chục lần, nhưng đến đâu tôi cũng giữ gìn phải phép lắm! Năm ấy, nước giựt sớm, mà ruộng tôi hơi gò, nên cá rất ít. Nghề làm ăn, đã sắm lỡ câu kéo, xuồng bộng, không lẽ đem treo lên giàn bếp… nên tôi đành làm… con vạc ăn đêm! Một đêm nọ, lấy theo mười đường câuy, tôi đẩy xuồng, bỏ sạp dài tử tế đem nào nóp, nào bếp un, một cây giầm, một cái vợt và cây sào nạng. Tôi tính qua “nhờ” bên điền ông Chủ Nghĩa. Ông này xưa nay đã có tiếng “oai như cọp, dữ như thần”! Dọc theo điền ông, ban ngày thấy giăng giăng những bảng cây: “Cấm câu cá! Cấm câu cá!”Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Dưới Đồng Sâu PDF của tác giả Phi Vân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Dưới Đồng Sâu (Phi Vân)
Hai tháng rồi, ruộng cấy xong, lúa đang đứng cái và gần có đòng đòng. Nhà nông rảnh việc. Mùa câu kéo bắt đầu, sau những đám mưa dầm. Nghề câu của dân quê không giống sự tiêu khiển nhàn nhã của dân thị thành mà thỉnh thoảng người ta cũng thấy ngồi buông câu ở bờ sông để… chờ bữa cơm tối, hay để “giết” một sáng chủ nhật! Ở đồng quê, nó là cả một nghệ thuật và cả một công việc đổ mồ hôi. Phải chịu thức gần phờ râu mới biết giống cá đồng chỉ thèm đớp tới mồi câu vào khoảng đầu hôm đến canh một và từ canh ba đến sáng! Phải năm cơm bảy cháo mới rõ cá lóc có tật ăn “mồi chạy” bằng nhái sống, cá trê ăn bãm bằng mồi cắt và hơi ngầm. Có những đêm trời lạnh tái môi mà phải cởi trần truồng nhảy xuống ruộng, tay đập muỗi, tay vét rong, gặp môn, nghể không từ, đụng rắn, đỉa chẳng sợ… để dọn “luồng” nghĩa là dẹp một khoảng trống trước khi cắm câu! Ðó là nói chuyện ruộng nhà, chớ gặp lúc ruộng mình khan cá, mò qua bên đất ngưòi ta thì còn phải chịu biết bao nhiêu là khổ sở hơn nữa. Tìm mua: Dưới Đồng Sâu TiKi Lazada Shopee Tôi chưa từng làm thằng ăn trộm, nhưng tôi chắc đi câu lén không sướng hơn thằng ăn trộm chút nào. Ừ, thì chim trời cá nước, ai bắt được là ăn, tại sao người ta hay cự nự? Có hai lẽ. Lẽ thứ nhứt là ai có của cũng muốn để hưởng một mình, dầu chưa có biết hưởng được hay không. Lẽ thứ hai là kẻ câu lén hay làm chết lúa. Thằng ăn trộm đi ngã sau vường không khi nào biết tiếc mấy ngọn rau, ngọn cải, không khi nào có ý bước tránh cho khỏi giẫm chưn lên đám đậu, cây cà. Thì thằng đi câu lén có khác gì? Cứ chỗ nào lúa cao là đoán rằng nước sâu, gặp chỗ nào kín đáo thì dọn luồng, dầu phải nhổ phăng đi cả chục bụi lúa cho trống trải, nó cũng không từ! Nhưng đó là… ai kìa, chớ tôi, tôi là một kẻ từng lượm mót từ hột ngọc trời, từng cắm từ cộng lúa, có bao giờ tôi đang tay bứt cả cội nguồn. Chẳng dám vỗ ngực xưng mình “tốt” gì hơn ai, bởi tôi cũng đã từng đi câu lén ruộng người ít lắm là vài chục lần, nhưng đến đâu tôi cũng giữ gìn phải phép lắm! Năm ấy, nước giựt sớm, mà ruộng tôi hơi gò, nên cá rất ít. Nghề làm ăn, đã sắm lỡ câu kéo, xuồng bộng, không lẽ đem treo lên giàn bếp… nên tôi đành làm… con vạc ăn đêm! Một đêm nọ, lấy theo mười đường câuy, tôi đẩy xuồng, bỏ sạp dài tử tế đem nào nóp, nào bếp un, một cây giầm, một cái vợt và cây sào nạng. Tôi tính qua “nhờ” bên điền ông Chủ Nghĩa. Ông này xưa nay đã có tiếng “oai như cọp, dữ như thần”! Dọc theo điền ông, ban ngày thấy giăng giăng những bảng cây: “Cấm câu cá! Cấm câu cá!”Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Dưới Đồng Sâu PDF của tác giả Phi Vân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.