Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thất Chân Nhân Quả (Đạo Cao Đài)

Thất Chân Nhân Quả là một trong những cổ thư độc đáo thuộc kho tàng Đạo học Trung Hoa. Tác giả có lẽ là một đạo sĩ ẩn danh, đã tiểu thuyết hóa rất tài hoa nhân duyên và kết quả con đường tu Tiên của Tổ Sư Vương Trùng Dương cùng bảy tông đồ là Khưu Xứ Cơ, Lưu Xứ Huyền, Đàm Xứ Đoan, Mã Ngọc, Hác Đại Thông, Vương Xứ Nhất và Tôn Bất Nhị. Bảy vị Đại Tiên này được gọi chung là Bắc Thất Chân hay Toàn Chân Thất Tử.

Tại Vạn Quốc Tự, Chân Lý Đàn, ngày 15-11- Ất Tỵ (07-12-1965), Đức Giáo Tông Đại Đạo dạy môn sinh Cao Đài “Mỗi ngày phải chừa một giờ để đọc Thánh kinh hiền truyện”. Chúng ta hiểu rằng, Ơn Trên giúp chúng ta một phương tiện hiệu quả để Thánh hóa tâm hồn, đồng thời rút tỉa kinh nghiệm tu hành của các Đấng Thánh Hiền, Tiên Phật thuở trước. Thất Chân Nhân Quả chính là một kỳ thư mà người tu học không thể thiếu nếu muốn thi hành lời dạy của Đức Giáo Tông.

Thật vậy, ngoài tấm gương sáng đại hạnh khổ tu của tám vị thầy trò, tác phẩm này còn dạy chúng ta nhiều bài giáo pháp cao siêu về tu đơn, tịnh luyện của Tiên Gia, phương pháp đối trị những chướng ngại trên đường công phu mà bất kỳ hành giả nào từ sơ cơ cho đến thượng thừa cũng thường vướng mắc.

Với những sự tích rất cảm động, truyện giúp chúng ta thấu hiểu vì sao phải kết hợp công phu với công trình, công quả.

Dịch giả đã căn cứ theo Toàn Chân Thất Tử Toàn Thư 全眞七子全書, bản in của Xuân Phong Văn Nghệ Xuất Bản Xã (Liêu Ninh, Trung Hoa, 1989) cống hiến chúng ta bản tiếng Việt này. Các bản chữ Hán đang có trên mạng cũng được tham khảo khi cần thiết. Tìm mua: Thất Chân Nhân Quả TiKi Lazada Shopee

Rất thú vị là hai mươi chín hồi trong Thất Chân Nhân Quả đều xen kẽ nhiều bài thơ diễn bày Đạo lý cao thâm. Dịch giả đã công phu phiên âm Hán Việt, và lúc chuyển ngữ lại dùng thể thơ ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, hay bát cú như nguyên tác, nhờ đó chúng ta có dịp thưởng thức phong vị cổ kính của Đường thi bàng bạc suốt tập sách.

Hơn thế nữa, khi chú thích chi tiết câu văn lời thơ trong tác phẩm này, dịch giả đã dẫn chứng rõ ràng nguồn gốc ở Tứ Thư của Đạo Nho hay kinh điển nhà Phật, đủ thấy Thất Chân Nhân Quả dung thông Tam Giáo. Nói khác đi, phép tu hành trong truyện Thất Chân đề hòa Nho, Thích, Lão thời Nhị Kỳ, tức là chẳng xa lìa giáo lý Tam Giáo Quy Nguyên, Ngũ Chi Phục Nhất buổi Tam Kỳ Đại Đạo.

Bên cạnh đó, khi biên tập bản dịch này, chúng tôi chuyển tất cả phần chữ Hán và phiên âm Hán Việt xuống phần chú thích. Như thế, quý đạo hữu đọc sách đỡ rối mắt mà những vị cần tham chiếu chữ Hán vẫn không trở ngại.

Nhà xuất bản Tam Giáo Đồng Nguyên

Tháng 11, năm Canh DầnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại Đồng

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thất Chân Nhân Quả PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Chân Dung Khổng Tử (Nguyễn Văn Thọ)
Mục lục Phi lộ Chương 1: Bối cảnh địa dư Chương 2: Bối cảnh lịch sử Chương 3: Tiểu sử đức Khổng Tìm mua: Chân Dung Khổng Tử TiKi Lazada Shopee Chương 4: Môn đệ đức Khổng Chương 5: Đức Khổng dưới mắt ít nhiều phê bình gia và đệ tử Chương 6: Đức Khổng, con người nhiệt thành đi tìm chân lý Chương 7: Đức Khổng, con người rất cũ và rất mới Chương 8: Đức Khổng, con người có niềm tin vững mạnh về thân thế và sứ mạng mình Chương 9: Đức Khổng, con người đã được đạo thống Trung Dung Chương 10: Đức Khổng, con người vụ bản Chương 11: Đức Khổng, con người biết thuận theo các định luật của trời đất Chương 12: Đức Khổng, con người linh động và uyển chuyển Chương 13: Đức Khổng, một thi sĩ Chương 14: Đức Khổng, con người nghệ sĩ Chương 15: Đức Khổng, một vị giáo sư gương mẫu Chương 16: Đức Khổng, một sử gia Chương 17: Đức Khổng, một chính trị gia Chương 18: Đức Khổng, vị thánh nhân chân thực Chương 19: Đức Khổng với ít nhiều thánh nhân kim cổ Chương 20: Đức Khổng có ích lợi gì cho chúng ta? Bản đính chính về gia phả đức Khổng Phụ lục Các sách tham khảoDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chân Dung Khổng Tử PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đường Vào Triết Học Và Đạo Học (Nguyễn Văn Thọ)
MỤC LỤC Phi lộ Chương 1: Bản thể luận và Hiện tượng luận Chương 2: Thử đi tìm một vũ trụ quan. Chương 3: Thân thế và định mệnh con người Tìm mua: Đường Vào Triết Học Và Đạo Học TiKi Lazada Shopee Chương 4: Đi tìm một nhân sinh quan Chương 5: Một sử quan theo thuyết Tam Tài Chương 6: Luật Trời, luật người Chương 7: Vấn đề thiện, ác Chương 8: Bàn về chân lý Chương 9: Bàn về cái đẹp Chương 10: Tôn giáo và minh triết Chương 11: Quan niệm Tam Tài với con người Chương 12: Con đường giải thoát Chương 13: Cõi tiên, cõi tục Chương 14: Thành nhân, chứng thánh Chương 15: Luân hồi, chuyển kiếp Chương 16: Tận thế hay chuyển thế Chương 17: Trời chẳng xa người Chương 18: Hương Hoa đại đạo Chương 19: Hương Hoa đại đạo (tiếp theo) Chương 20: Ra đời, vào đạoDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đường Vào Triết Học Và Đạo Học PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hướng Tinh Thần (Nguyễn Văn Thọ)
MỤC LỤC Tựa CHƯƠNG 1 ­ ÍT NHIỀU TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ KHẢO SÁT VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. ĐỊNH NGHĨA II. NHỮNG DỮ KIỆN LỊCH SỬ ĐƯA TỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU Tìm mua: Hướng Tinh Thần TiKi Lazada Shopee 1. Sự liên lạc giữa năm châu trở nên dễ dàng 2. Những tài liệu để khảo về các đạo giáo hiện nay đầy rẫy 3. Sự chuyển hướng tâm lý trong nhân loại III. ÍT NHIỀU TÔN CHỈ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ KHẢO VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU 1. Phương pháp sử học (méthode historique) 2. Phương pháp hiện tượng học (méthode phénoménologique) 3. Phương pháp văn học và ngữ học (critique littéraire et méthode philologique) 4. Phương pháp nhân chủng học (méthode anthropologique ou ethnologique) 5. Phương pháp tâm lý học (méthode psychologique) 6. Phương pháp xã hội học (méthode sociologique) 7. Đạo giáo với cổ tích - cổ sử 8. Nghệ thuật tôn giáo và phong tục 9. Phương pháp đối chiếu đạo giáo (méthode comparative) CHƯƠNG 2 ­ ÍT NHIỀU NHẬN ĐỊNH KHÁI QUÁT VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. CÓ NHIỀU ĐẠO GIÁO LÀ CHUYỆN DĨ NHIÊN II. PHONG TRÀO KHẢO SÁT TÔN GIÁO TỪ XƯA ĐẾN NAY III. TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU VÀ TRIẾT LÝ VỀ TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU 1. Mô tả các đạo giáo hay lịch sử các đạo giáo (Histoire des Religions) 2. Tìm cho ra những định luật chi phối các hiện tượng đạo giáo hay khoa học đạo giáo (Science des Religions) 3. Tìm cho ra ý nghĩa và giá trị các đạo giáo hay triết lý đạo giáo (Philosophie des Religion) Tiêu chuẩn chân đạo KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ­ QUAN NIỆM TAM TÀI VÀ LƯỠNG NGUYÊN VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. QUAN NIỆM TAM TÀI (Conception tripartite de l’homme) II. QUAN NIỆM LƯỠNG NGUYÊN (théorie dualiste de l’homme) III. HỆ QUẢ CỦA HAI QUAN NIỆM TRÊN ĐỐI VỚI ĐẠO GIÁO CHƯƠNG 4 ­ CÁC TẦNG LỚP TRONG CON NGƯỜI VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG 5 ­ NHỮNG QUAN NIỆM KHÁC BIỆT GIỮA ĐÔNG VÀ TÂY VỀ TÔN GIÁO BẢNG TOÁT LƯỢC NHỮNG ĐIỂM DỊ BIỆT GIỮA CÁC ĐẠO GIÁO ĐÔNG TÂY CHƯƠNG 6 ­ TƯỢNG HÌNH VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. Ý NGHĨA TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN TRONG CÁC HỌC THUYẾT VÀ CÁC ĐẠO GIÁO Á ÂU II. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG HOÀNG ĐẠO III. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN TRONG KHOA KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT IV. TÂM ĐIỂM VÀ VÒNG TRÒN VỚI BÍ QUYẾT TÌM ĐẠO TÌM TRỜI CHƯƠNG 7 ­ DỊCH LÝ VỚI KHOA TÔN GIÁO ĐỐI CHIẾU I. QUAN NIỆM «NHẤT THỂ VAN THÙ» VỚI CÁC ĐẠO GIÁO II. QUAN NIỆM THIÊN NHÂN TƯƠNG DỮ CỦA DỊCH KINH VỚI CÁC ĐẠO GIÁO III. QUAN NIỆM VẠN VẬT TUẦN HOÀN CHUNG NHI PHỤC THỦY VỚI CÁC ĐẠO GIÁO IV. DỊCH KINH VỚI QUAN NIỆM THIỆN ÁC V. Ý NGHĨA CUỘC BIẾN HÓA CỦA MUÔN LOÀI CHƯƠNG 8 ­ ĐI TÌM ÍT NHIỀU NGUYÊN TẮC ĐỂ LÀM TIÊU CHUẨN CHÂN LÝ A. BA QUAN NIỆM ÂU CHÂU VỀ CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CHÂN LÝ B. THẾ NÀO LÀ CHÂN LÝ C. NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐOÁN ĐỊNH CHÂN LÝ D. HỆ QUẢ CHƯƠNG 9 ­ PHÂN LOẠI ĐẠO GIÁO: NGOẠI GIÁO VÀ NỘI GIÁO - THIÊN NHIÊN VÀ QUI ƯỚC I. NGOẠI GIÁO VÀ NỘI GIÁO II. THIÊN NHIÊN VÀ QUI ƯỚC CHƯƠNG 10 ­ ĐỒNG QUI NHI THÙ ĐỒ SÁCH THAM KHẢODưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hướng Tinh Thần PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Khổng Học Tinh Hoa (Nguyễn Văn Thọ)
Mục Lục Lời nói đầu Chương 1: Ý niệm về Thượng Đế qua Tứ Thư, Ngũ Kinh và sử liệu Trung Hoa Chương 2: Quan niệm về thánh nhân theo thư tịch Nho giáo Chương 3: Quan niệm thiên tử Trung Hoa đối chiếu với quan niệm thiên tử trong các quốc gia Âu Á cổ kim Tìm mua: Khổng Học Tinh Hoa TiKi Lazada Shopee Chương 4: Nền thiên trị Trung Hoa thời cổ Thiên dẫn đầu: Đại cương Hồng Phạm Cửu Trù Thiên 1: Đấng quân vương phải am tường vật lý Thiên 2: Đấng quân vương phải biết phương pháp tu thân Thiên 3: Đấng quân vương phải biết phương pháp trị dân Thiên 4: Đấng quân vương phải am tường ý nghĩa của tháng năm, hiểu thiên văn, lịch số Thiên 5: Đấng quân vương sẽ ở ngôi Hoàng Cực, thay Trời trị dân Thiên 6: Thuật cai trị: chính trực nhưng phải biết cương nhu, quyền biến Thiên 7: Đấng quân vương phải biết suy nghĩ bàn bạc, hỏi han khi gặp những trường hợp nan giải Thiên 8: Đấng quân vương phải nhân các điềm trời mà soát xét lại đường lối cai trị Thiên 9: Đấng quân vương phải nhìn vào tình cảnh dân, để nhận định giá trị của nền cai trị Tổng luận Phần phụ lục Phụ lục 1: Nguyệt lệnh (Lễ Ký) Phụ lục 2: Thơ Thất Nguyệt (Bân Phong, Kinh Thi) Phụ lục 3: Chiêm Chu niên phong nẫm ca (Ngọc Hạp Ký) Các sách tham khảoDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khổng Học Tinh Hoa PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.