Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Đối Thoại Giữa Triết Học Và Phật Giáo (Jean Francois Revel)

Giới thiệu

Do một sự tình cờ may mắn, tôi được đọc quyển "Le moine et le philosophe" của Jean Francois Revel và Matthieu Ricard vốn là hai cha con Jean Francois Revel vốn là viện sĩ viện Hàn lâm Pháp, giáo sư triết học còn Matthieu Ricard là tiến sĩ sinh vật tại viện Pasteur Paris. Hai ông này vốn không xa lạ với nền văn học Pháp đương đại

Toàn bộ nội dung quyển sách là việc trao đổi quan điểm giữa hai con người mà một vốn là một triết gia vô thần và người kia là một khoa học gia tầm cỡ bỗng nhiên cắt ngang sự nghiệp kha học của mình để sang Tây tạng theo học Phật giáo rồi trở thành tu sĩ và hiện là thị giả của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma.

Quyển sách đã đem lại cho độc giã một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở Châu Âu và Châu Mỹ. Với vốn ngoại ngữ cüng như kinh nghiệm học Phật còn rất hạn chế, bản dịch chắc chắn có rất nhiều sơ sót, rất mong các bậc tri túc trong và ngoài đạo vui lòng chỉ giáo. Thâm tạ.

Bác sĩ Hồ Hữu Hưng Tìm mua: Đối Thoại Giữa Triết Học Và Phật Giáo TiKi Lazada Shopee

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đối Thoại Giữa Triết Học Và Phật Giáo PDF của tác giả Jean Francois Revel nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Âm Phù Kinh (Nguyễn Văn Thọ)
Tựa Âm Phù Kinh là một quyển sách rất nhỏ của Đạo Lão, tương truyền là do Hoàng Đế (2697-2597) viết. Nhưng có nhiều học giả không công nhận như vậy. Trình Chính Thúc (Trình Di, Trình Y Xuyên, 1033-1107) cho rằng sách này được viết vào thời Ân (1766-1154) hay thời Chu (1122-255). Chu Hi (Chu Nguyên Hối, 1130-1200) cho rằng Lý Thuyên, một đạo sĩ đời vua Đường Huyền Tông (713-755) đã ngụy tạo ra. Chu Hi soạn Âm Phù khảo dị. Tìm mua: Âm Phù Kinh TiKi Lazada Shopee Thiệu Khang Tiết (1011-1077) cho rằng Âm Phù Kinh được viết ra vào đời Chiến Quốc. Đạo tạng có bộ Âm Phù Kinh tập chú do 7 người chú: Y Doãn, Thái Công, Phạm Lãi, Quỉ Cốc Tử, Chư Cát Lượng, Trương Lương, Lý Thuyên. Trương Quả Lão (một vị trong Bát Tiên đời Đường) cũng có viết Âm Phù Kinh và có dẫn Y Doãn, Thái Công, Chư Cát Lượng, Lý Thuyên. Lại có bản do 11 người chú: Thái Công, Phạm Lãi, Quỉ Cốc, Trương Lương, Chư Cát Lượng, Lý Thuần Phong, Lý Thuyên, Lý Hiệp, Lý Giám, Lý Duyệt, Dương Thịnh. - Thạch Đại Dương Nhân Sơn, một người rất giỏi về Đạo Phật, chú Âm Phù theo Phật. - Lý Gia Du giỏi Dịch giảng Âm Phù theo Dịch. - Đơn Chân Nhân, Khấu Trương, Trương Quả Lão, Lý Thuyên là các Đạo Gia nên bình Âm Phù theo Lão. Trịnh Tiều Nghệ Văn cho biết trước sau có 38 bộ Âm Phù Kinh biên soạn thành 51 quyển. Như vậy mỗi người chú Âm Phù một cách. Binh gia giải theo Binh Gia, Đạo Gia giải theo Đạo Gia, Phật Gia giải theo Phật Gia. Nhưng Âm Phù Kinh vẫn là Âm Phù Kinh. (Xem Vô Tích Hoàng Nguyên Bính tiên thích, Âm Phù Kinh Chân Thuyên, Tựa) Tại sao một quyển sách chỉ vẻn vẹn có ba bốn trăm chữ mà được nhiều học giả mê thích như vậy? Thưa vì nó đưa ra một học thuyết quá hay: Đó là hãy bắt trước Trời mà hành sự thì muôn việc đều hay. (Quan Thiên chi Đạo, chấp Thiên chi hành tận hĩ. 觀 天 之 道 執 天 之 行. 盡 矣.) Trung Hoa Đạo giáo Đại Từ Điển viết: «Thánh Nhân quan thiên chi đạo, chấp thiên chi hành, chưởng ốc Thiên Nhân ám hợp chi cơ, xử hành vi hợp hồ Thiên Đạo, bất vi tự nhiên, tắc trị quốc dưỡng sinh các đắc kỳ nghi...» «Thánh nhân xem Trời, bắt chước Trời hành sự, nếu việc Trời việc người ăn khớp với nhau, làm gì cũng hợp đạo Trời, không làm gì sai trái với tự nhiên, thì trị nước hay tu thân đều tốt đẹp.» (Hoàng Đế Âm Phù Kinh, tr. 332, Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, Hồ Hoài Sâm.) Xưa nay chỉ có ăn ở theo đúng cơ Trời, thời Trời, là hay, là tốt mà ít ai nhận thấy. Chúng ta thấy ngày có mặt trời, đêm có mặt trăng. Mà mặt trời thời hằng cửu, bất biến, mặt trăng thì tròn khuyết biến thiên. Mặt trời là Thái Cực, mặt trăng là Âm Dương. Trăng có tròn có khuyết, con người có khi tốt có khi xấu, nhưng lúc chung cuộc phải tiến tới viên mãn như trăng ngày rằm, như mặt trời chính Ngọ. Chu kỳ mặt trăng gồm đủ 64 quẻ Dịch mà chúng ta không thấy. Mỗi chớp mắt, mở mắt của chúng ta, mỗi một ngày một đêm, mỗi một tháng, mỗi một năm cũng gồm đủ 64 quẻ Dịch. Như vậy rõ ràng là Trời muốn chúng ta sống theo đúng tự nhiên, thì mọi sự sẽ chu toàn. Ngay quẻ Kiền đã dạy chúng ta phải bắt chước Trời mà hành sự. Đại Tượng quẻ Kiền viết: Thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức 天 行 健. 君 子 以 自 強 不 息: Trời cao mạnh mẽ xoay vần, Nên người quân tử quyết tâm tự cường. (Không hề ngưng nghỉ triển dương) Câu thứ 4 của Âm Phù Kinh cũng hết sức hay: Thiên Tính Nhân Dã, Nhân Tâm cơ dã. Lập Thiên chi Đạo dĩ định nhân dã. (天 性 人 也, 人 心 機 也. 立 天 之 道 以 定 人 也.) Thiên Tính là người. Nhân Tâm là máy. Lập ra Đạo Trời để xác định (xem) con người (tiến bộ đến đâu.) Đọc Âm Phù Kinh, tôi mới thấy rõ, Con người chính là Trời (Thiên Tính Nhân dã), còn Con người chỉ là Cái máy. Lập ra đạo Trời, cho thấy đâu là Đạo Người rốt ráo. Đạo Con Người thật ra là đạo tự nhiên bất biến. Con người sinh ra không phải là để khổ đau, mà chính là để luôn luôn sung sướng. Con người sinh ra cốt là để nhìn thấy trong mình, ngoài mình, đâu đâu cũng là Chân Thiện Mỹ. Con người hiện chưa được vậy, là vì quá ích kỷ và con u mê dốt nát mà thôi.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Âm Phù Kinh PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Âm Phù Kinh (Nguyễn Văn Thọ)
Tựa Âm Phù Kinh là một quyển sách rất nhỏ của Đạo Lão, tương truyền là do Hoàng Đế (2697-2597) viết. Nhưng có nhiều học giả không công nhận như vậy. Trình Chính Thúc (Trình Di, Trình Y Xuyên, 1033-1107) cho rằng sách này được viết vào thời Ân (1766-1154) hay thời Chu (1122-255). Chu Hi (Chu Nguyên Hối, 1130-1200) cho rằng Lý Thuyên, một đạo sĩ đời vua Đường Huyền Tông (713-755) đã ngụy tạo ra. Chu Hi soạn Âm Phù khảo dị. Tìm mua: Âm Phù Kinh TiKi Lazada Shopee Thiệu Khang Tiết (1011-1077) cho rằng Âm Phù Kinh được viết ra vào đời Chiến Quốc. Đạo tạng có bộ Âm Phù Kinh tập chú do 7 người chú: Y Doãn, Thái Công, Phạm Lãi, Quỉ Cốc Tử, Chư Cát Lượng, Trương Lương, Lý Thuyên. Trương Quả Lão (một vị trong Bát Tiên đời Đường) cũng có viết Âm Phù Kinh và có dẫn Y Doãn, Thái Công, Chư Cát Lượng, Lý Thuyên. Lại có bản do 11 người chú: Thái Công, Phạm Lãi, Quỉ Cốc, Trương Lương, Chư Cát Lượng, Lý Thuần Phong, Lý Thuyên, Lý Hiệp, Lý Giám, Lý Duyệt, Dương Thịnh. - Thạch Đại Dương Nhân Sơn, một người rất giỏi về Đạo Phật, chú Âm Phù theo Phật. - Lý Gia Du giỏi Dịch giảng Âm Phù theo Dịch. - Đơn Chân Nhân, Khấu Trương, Trương Quả Lão, Lý Thuyên là các Đạo Gia nên bình Âm Phù theo Lão. Trịnh Tiều Nghệ Văn cho biết trước sau có 38 bộ Âm Phù Kinh biên soạn thành 51 quyển. Như vậy mỗi người chú Âm Phù một cách. Binh gia giải theo Binh Gia, Đạo Gia giải theo Đạo Gia, Phật Gia giải theo Phật Gia. Nhưng Âm Phù Kinh vẫn là Âm Phù Kinh. (Xem Vô Tích Hoàng Nguyên Bính tiên thích, Âm Phù Kinh Chân Thuyên, Tựa) Tại sao một quyển sách chỉ vẻn vẹn có ba bốn trăm chữ mà được nhiều học giả mê thích như vậy? Thưa vì nó đưa ra một học thuyết quá hay: Đó là hãy bắt trước Trời mà hành sự thì muôn việc đều hay. (Quan Thiên chi Đạo, chấp Thiên chi hành tận hĩ. 觀 天 之 道 執 天 之 行. 盡 矣.) Trung Hoa Đạo giáo Đại Từ Điển viết: «Thánh Nhân quan thiên chi đạo, chấp thiên chi hành, chưởng ốc Thiên Nhân ám hợp chi cơ, xử hành vi hợp hồ Thiên Đạo, bất vi tự nhiên, tắc trị quốc dưỡng sinh các đắc kỳ nghi...» «Thánh nhân xem Trời, bắt chước Trời hành sự, nếu việc Trời việc người ăn khớp với nhau, làm gì cũng hợp đạo Trời, không làm gì sai trái với tự nhiên, thì trị nước hay tu thân đều tốt đẹp.» (Hoàng Đế Âm Phù Kinh, tr. 332, Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, Hồ Hoài Sâm.) Xưa nay chỉ có ăn ở theo đúng cơ Trời, thời Trời, là hay, là tốt mà ít ai nhận thấy. Chúng ta thấy ngày có mặt trời, đêm có mặt trăng. Mà mặt trời thời hằng cửu, bất biến, mặt trăng thì tròn khuyết biến thiên. Mặt trời là Thái Cực, mặt trăng là Âm Dương. Trăng có tròn có khuyết, con người có khi tốt có khi xấu, nhưng lúc chung cuộc phải tiến tới viên mãn như trăng ngày rằm, như mặt trời chính Ngọ. Chu kỳ mặt trăng gồm đủ 64 quẻ Dịch mà chúng ta không thấy. Mỗi chớp mắt, mở mắt của chúng ta, mỗi một ngày một đêm, mỗi một tháng, mỗi một năm cũng gồm đủ 64 quẻ Dịch. Như vậy rõ ràng là Trời muốn chúng ta sống theo đúng tự nhiên, thì mọi sự sẽ chu toàn. Ngay quẻ Kiền đã dạy chúng ta phải bắt chước Trời mà hành sự. Đại Tượng quẻ Kiền viết: Thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức 天 行 健. 君 子 以 自 強 不 息: Trời cao mạnh mẽ xoay vần, Nên người quân tử quyết tâm tự cường. (Không hề ngưng nghỉ triển dương) Câu thứ 4 của Âm Phù Kinh cũng hết sức hay: Thiên Tính Nhân Dã, Nhân Tâm cơ dã. Lập Thiên chi Đạo dĩ định nhân dã. (天 性 人 也, 人 心 機 也. 立 天 之 道 以 定 人 也.) Thiên Tính là người. Nhân Tâm là máy. Lập ra Đạo Trời để xác định (xem) con người (tiến bộ đến đâu.) Đọc Âm Phù Kinh, tôi mới thấy rõ, Con người chính là Trời (Thiên Tính Nhân dã), còn Con người chỉ là Cái máy. Lập ra đạo Trời, cho thấy đâu là Đạo Người rốt ráo. Đạo Con Người thật ra là đạo tự nhiên bất biến. Con người sinh ra không phải là để khổ đau, mà chính là để luôn luôn sung sướng. Con người sinh ra cốt là để nhìn thấy trong mình, ngoài mình, đâu đâu cũng là Chân Thiện Mỹ. Con người hiện chưa được vậy, là vì quá ích kỷ và con u mê dốt nát mà thôi.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Âm Phù Kinh PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đạo Đức Kinh Lão Tử (Nguyễn Văn Thọ)
MỤC LỤC Khảo Luận Phi lộ Tiểu sử Lão tử Tiểu sử Lão tử theo Tư Mã Thiên: * Lão tử truyện khảo Lão tử cổ tích đồ Tiểu sử Lão tử theo Lão tử minh Tiểu sử Lão tử theo Lão tử biến hoá kinh 2. Đại cương Đạo đức kinh Tìm mua: Đạo Đức Kinh Lão Tử TiKi Lazada Shopee Lão tử - một con nguời hiếu cổ Lão tử là một nhà huyền học Toát lược Đạo đức kinh 3. Tổng luận Bình dịch THƯỢNG KINH: ĐẠO KINH Chương 1 - Thể Đạo Chương 2 - Dưỡng thân Chương 3 - An dân Chương 4 - Vô nguyên Chương 5 - Hư dụng Chương 6 - Thành tượng Chương 7 - Thao quang Chương 8 - Dị tính Chương 9 - Vận di Chương 10 - Năng vi Chương 11 - Vô dụng Chương 12 - Kiểm dục Chương 13 - Yếm sỉ Chương 14 - Tán huyền Chương 15 - Hiển đức Chương 16 - Qui căn Chương 17 - Thuần phong Chương 18 - Tục bạc Chương 19 - Hoàn thuần Chương 20 - Dị tục Chương 21 - Hư tâm Chương 22 - Ích khiêm Chương 23 - Hư vô Chương 24 - Khổ ân Chương 25 - Tuợng nguyên Chương 26 - Trọng đức Chương 27 - Xảo dụng Chương 28 - Phản phác Chương 29 - Vô vi HẠ KINH: ĐỨC KINH Chương 38 - Luận đức Chương 39 - Pháp bản Chương 40 - Khử dụng Chương 41 - Đồng dị Chương 42 - Đạo hoá Chương 43 - Biến dụng Chương 44 - Tri chỉ Chương 45 - Hồng đức Chương 46 - Kiệm dục Chương 47 - Giám viễn Chương 48 - Vong tri Chương 49 - Nhiệm đức Chương 50 - Quí sinh Chương 51 - Dưỡng đức Chương 52 - Qui nguyên Chương 53 - Ích chứng Chương 54 - Tu quan Chương 55 - Huyền phù Chương 56 - Huyền đức Chương 57 - Thuần phong Chương 58 - Thuận hoá Chương 59 - Thủ đạo Chương 60 - Cư vị Chương 61 - Khiêm đức Chương 62 - Vi đạo (Quí đạo) Chương 63 - Tu thủy Chương 64 - Thủ vi Chương 65 - Thuần đức Chương 66 - Hậu kỷ Chương 30 - Kiệm vu Chương 31 - Yến vũ Chương 32 - Thánh đức Chương 33 - Biện đức Chương 34 - Nhiệm thành Chương 35 - Nhân đức Chương 36 - Vi minh Chương 37 - Vi chính Chương 67 - Tam bảo Chương 68 - Phối thiên Chương 69 - Huyền dụng Chương 70 - Tri nan Chương 71 - Tri bệnh Chương 72 - Ái kỷ Chương 73 - Nhiệm vi Chương 74 - Chế hoặc Chương 75 - Tham tổn Chương 76 - Giới cuờng Chương 77 - Thiên đạo Chương 78 - Nhiệm tín Chương 79 - Nhiệm khế Chương 80 - Độc lập Chương 81 - Hiển chất Sách tham khảo chínhDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đạo Đức Kinh Lão Tử PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lão, Trang Giản Lược (Nguyễn Văn Thọ)
Mục Lục Chương 1: Tìm Hiểu về Lão, Trang Chương 2: Trang Tử và Nam Hoa Kinh Chương 3: Trang Tử Nam Hoa Kinh ­ lược dịch Nội ThiênDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền CầmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lão, Trang Giản Lược PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.