Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải Thoát (Nguyễn Nhân)

MỤC LỤC

01. Lời nói đầu

02. Lý giải ăn uống

03. Cách ăn uống ít bệnh

04. Hỏi ăn uống theo Thiền tông Tìm mua: Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải Thoát TiKi Lazada Shopee

05. Căn bản của một hành tinh

06. Hỏi về Bí mật Thiền tông

07. Hỏi về chữ VẠN

08. Hỏi về Lão Tử và Khổng Tử

09. Hỏi về Triết học Phương Đông

10. Hỏi tu theo Thiền tông

11. Tại sao tu theo Thiền tông lại quan trọng ăn uống?

12. Tại sao phải cân bằng Âm Dương

13. Hỏi về An táng

14. Hỏi về cách chưng bông trái

15. Giải thích chữ VẠN

16. Giải mã truyện TÂY DU KÝ

17. Hỏi về Đốn Ngộ Tiệm Tu

18. Hành đúng lời Phật dạy chắc chắn giải thoát

19. Lộ trình đến Phật Tánh không dụng công

20. Lộ trình đến Phật Tánh có dụng công

21. Hỏi hành Thiền

22. Hỏi làm sao tự tịch diệt

23. Thắc mắc độ chúng sanh ở Địa Ngục

24. Hướng dẫn ngồi thiền

25. Phật Tánh thanh tịnh sao khởi vọng niệm

26. Thắc mắc các Vị Tăng

27. Mười bậc nhận biết Thiền tông

28. Tranh luận

29. Quyết chí đốn ngã Trưởng ban

30. Xin nhắc nhở người lớn tuổi

31. Lợi ích

32. Người bị mất quyền lợi

33. Lời nguyền của Ma Vương

34. Hỏi cúng dường

35. Một số câu hỏi đặc biệt

36. Lời khuyên của người viết sách

37. Ý sau cùng

38. Kết luậnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải Thoát PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

MA QUỶ TRONG THẾ GIỚI NGÀY NAY
Lời Chúa Trong Tin MừngKhi nói một quả quyết nào đó là "Lời Chúa trong Tin Mừng", chúng ta xác nhận rằng quả quyết ấy là chân lý vững chắc không cần phải bàn cãi nữa. Đối với Kitô hữu, Đức Kitô là một quyền bính tối thượng, quyền bính mà ta phải cúi đầu tuân phục, phải hết lòng tin cậy và yêu mến. Ngay cả đối với những người không tin Chúa, Đức Kitô cũng là một trong số những nhân vật phi phàm nhất của lịch sử. Ngài là biểu tượng của ngay thẳng và chân thật. Ngài là người đã nói: "Lời nói của các con phải: có thì nói có, không thì nói không". Tất cả những gì không theo nguyên tắc đó đều thiếu đúng đắn! Vậy chúng ta hãy tự hỏi Đức Kitô nghĩ gì và nói gì về Satan. Về điểm này cũng như về mọi điểm khác liên quan đến đời sống tôn giáo của con người, sách Tin Mừng đều nói rất chuẩn mực và dứt khoát. Nếu những người mất đức tin không chấp nhận tính chuẩn mực và dứt khoát của Tin Mừng, thì chắc chắn, nếu không nại đến Tin Mừng, họ sẽ không hiểu gì về não trạng tôn giáo của những thế kỷ trước đây ở Pháp. Những ai đã hoặc đang tin rằng mình đã tiếp xúc với ma quỷ, những ai đã bị chúng tấn công như cha sở họ Ars, những ai bị mọi người coi là "bị quỷ nhập" và được người ta trừ quỷ cho, tất cả những người đó đều đã hết lời giải thích những tình trạng mà họ cảm thấy, đã được nói đến trong sách Tin Mừng và trong Truyền Thống phát xuất từ Tin Mừng.
Am Mây Ngủ - Thích Nhất Hạnh
Truyện  tuy nói về công chúa Huyền Trân nhưng ở đây hình ảnh công chúa Huyền Trân không thể tách rời ra khỏi hình ảnh của người tăng sĩ áo vải sống trên am Ngọa Vân núi Yên Tử. Người ấy là Trúc Lâm Đại sĩ, tổ thứ nhất của Thiền phái Trúc Lâm. ...Ông đã du hành sang đất Chiêm Thành để thắt chặt tình hữu nghị Chiêm - Việt, mong dựng nên một nền hòa bình lâu dài giữa hai nước. Công chúa Huyền Trân, con gái của ông, đã tự nguyện làm một trong những viên gạch đầu tiên cho nền móng hòa bình ấy. Trong  Am Mây Ngủ, tác giả đã lấy lòng của một Thiền sư để hiểu lòng một vị Thiền sư. Đó là nét cảm động nhất trong tác phẩm mà chúng tôi trân trọng giới thiệu với các độc giả thân mến hôm nay. ...Ông đã du hành sang đất Chiêm Thành để thắt chặt tình hữu nghị Chiêm - Việt, mong dựng nên một nền hòa bình lâu dài giữa hai nước. Công chúa Huyền Trân, con gái của ông, đã tự nguyện làm một trong những viên gạch đầu tiên cho nền móng hòa bình ấy.Trong , tác giả đã lấy lòng của một Thiền sư để hiểu lòng một vị Thiền sư. Đó là nét cảm động nhất trong tác phẩm mà chúng tôi trân trọng giới thiệu với các độc giả thân mến hôm nay.- Làng Mai
Kinh Dịch với năng lượng cảm xạ học
Hầu hết sách viết về KINH DỊCH đều khó hiểu và dùng quá nhiều từ Hán, Nôm làm cho người nào dù có ham thích đi nữa, khi đọc qua vài lần rồi cũng buông xuôi, KINH DỊCH vẫn là KINH DỊCH, lúc nào cũng như có một bức màn vô hình che chắn, nên mặc dù có sức hấp dẫn nhưng vẫn không tiếp cận được. Chúng tôi thì lại không tin điều đó, phải làm sao cho mọi người ai cũng có thể hiểu KINH DỊCH một cách dễ dàng cũng như sách dạy nấu ăn vậy. Mục Lục:Lời giới thiệuNhững dòng suy nghĩHãy làm quen với Kinh Dịch– Kinh Dịch là gì?– Cần hiểu Kinh Dịch như thế nào?– Lịch sử của Kinh Dịch– Âm Dương là gì?– Tra cứu Kinh Dịch như thế nào?– Làm thế nào để tạo ra một quẻ Dịch?1. Cách dùng cỏ thi (Dương kỳ thảo)2. Thực hiện bằng đồng tiền điếu3. Kỹ thuật dùng các ngón tay4. Cách lập quẻ Hổ và quẻ BiểnỨng dụng Cảm xạ học tìm quẻ Dịch–  Cách tính quẻ Dịch trên bàn tay–  Quẻ dịch và các thứ bậcPhương vị của 64 quẻ Dịch bảng tra cứuCách thiết lập quẻ Dịch bằng Cảm xạ năng lượng họcQuẻ số:  1. Thiên vi CànQuẻ số: 2. Địa Vi Khôn……Quẻ số: 64. Hoa Thủy Vị Tế
Nghiệm giải Đạo Đức Kinh
Đạo Đức Kinh, trước tác của Lão Tử được ra đời cách đây hơn 2.500 năm, từ đó cho đến nay vẫn tạo được sự quan tâm chú ý của nhiều người. Tuy nhiên, ở thời nào cũng thế mỗi người đến với Đạo Đức Kinh nghiên cứu ứng dụng và lí giải theo cách riêng của mình.Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này được quy định bởi tính chất uyên áo của tác phẩm nầy. Bởi vậy, có thể nói dù đã trải hơn 2.500 năm đến nay vẫn chưa có ai dám khẳng định mình đã hiểu đúng dù một khía cạnh hay hiểu trọn vẹn tư tưởng của Lão Tử đã được gói gọn ở trong 5.000 chữ. Đạo Đức Kinh vẫn là một thách thức to lớn đối với những người trong và ngoại đạo. Cuốn Nghiệm giải Đạo Đức kinh của Lê Hòa Phong, ra đời như một cách để góp thêm một tiếng nói, một cách khám phá về tư tưởng của nhà hiền triết này ở nhiều chủ điểm mà Lão Tử đã nhắc đến, như: Đạo, Đạo đức, Công bằng, dân chủ…Một điểm khác biệt mà người đọc có thể nhận ra khi đọc công trình này với một số công trình khác nghiên cứu về Đạo đức kinh là tác giả của nó có cách chấm câu ngắt đoạn rất khác với những nhà nghiên cứu trước. Bên cạnh đó, người đọc cũng nhận ra một điều khác nữa ở việc tác giả nghiên cứu, diễn giải đã xác định đối tượng mà Lão Tử hướng tới là ai, đễ làm mục đích cho công trình của mình. Không như một số người khi tiếp xúc với Đạo đức kinh đều thể hiện quan niệm rằng: Đối tượng mà Lão Tử hướng tới là vua chúa, tầng lớp quý tộc hoặc chỉ là người dân bình thường một cách rạch ròi,thể hiện ở hai khuynh hướng đối lập. Lê Hòa Phong đã khẳng định: Đối tượng mà Lão Tử hướng tới chính là: Vua chúa,quan lại và cả đông đảo quần chúng nhân dân. Bên cạnh đó ông cũng cho rằng “Đạo là con đường dẫn đến yêu thương, là cái đích mà Lão Tử hướng đến trong tác phẩm của mình”Đây không phải việc làm muốn chứng tỏ sự khác người hay là cách để theo đuổi quan điễm nhị nguyên luận, mà chỉ là sự không đồng tình với cách lí giải của những người đi trước.Nghiệm giải Đạo Đức kinh được viết bởi một người ngoại đạo như lời tác giả của nó từng nói và với mong ước: “Đọc Đạo đức kinh và suy nghĩ về cái Đạo của Tạo hóa,chiêm nghiệm về cuộc sống của mình và người khác để sống tốt hơn, biết thương yêu nhau hơn, biết vượt qua những điều nhỏ nhặt tầm thường trong cuộc sống”, tuy còn nhiều chổ bàn giải chưa được sâu sắc,thấu triệt, và như đã nói ở trên về cách chấm câu, ngắt đoạn của tác giả ở phần phiên âm chử Hán sẽ dẫn đến một hệ quả tương ứng trong cách chấm câu, ngắt đoạn trong phần dịch nghĩa và diễn giải, sẽ gây ra cảm giác lạ lẫm đối với cảm thức về tiếng Việt của đọc giả ở phần này, nhưng có thể nói đây là một nổ lực đáng trân trọng của tác giả trong việc tìm hiểu và gìn giữ vốn cổ của tiền nhân và nhứt là tác giả đã dám nói lên quan điễm của mình, dù quan điễm đó có tính chất trái chiều với quan điễm của một số nhà nghiên cứu trước đây. Nhân dịp cuốn sách sấp được xuất bản, tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.