Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bước Đầu Học Đạo (Đạo Cao Đài)

Phàm con người phải biết có chi trên đầu. Cái không trung trên đầu ta đó là Trời. Đấng cầm quyền trên ấy là Đấng Tạo Hóa, là Ngọc Hoàng Thượng Đế, là Chúa Tể cả càn khôn thế giới.

Nay Đấng Tạo Hóa lấy danh lập Đạo là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát, dùng huyền diệu Tiên gia đến dựng nơi nước Nam ta một nền Chơn Đạo rất cao thượng mà độ rỗi nhơn sanh khỏi luân hồi, gọi là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ.

Đức Thượng Đế, vì thương yêu nhơn loại, đến độ rỗi chúng ta, lại còn gọi mình là Thầy, kêu chúng ta là môn đệ. Vậy nên chúng ta phải hết lòng kính mến và sùng bái Đấng Tạo Hóa và hết dạ tín ngưỡng cái Đạo rất huyền vi mầu nhiệm của Đấng Chí Tôn. (Trích phần đầu Tiểu Tự của Tân Luật)Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại Đồng

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bước Đầu Học Đạo PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Nghiệm giải Đạo Đức Kinh
Đạo Đức Kinh, trước tác của Lão Tử được ra đời cách đây hơn 2.500 năm, từ đó cho đến nay vẫn tạo được sự quan tâm chú ý của nhiều người. Tuy nhiên, ở thời nào cũng thế mỗi người đến với Đạo Đức Kinh nghiên cứu ứng dụng và lí giải theo cách riêng của mình.Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng này được quy định bởi tính chất uyên áo của tác phẩm nầy. Bởi vậy, có thể nói dù đã trải hơn 2.500 năm đến nay vẫn chưa có ai dám khẳng định mình đã hiểu đúng dù một khía cạnh hay hiểu trọn vẹn tư tưởng của Lão Tử đã được gói gọn ở trong 5.000 chữ. Đạo Đức Kinh vẫn là một thách thức to lớn đối với những người trong và ngoại đạo. Cuốn Nghiệm giải Đạo Đức kinh của Lê Hòa Phong, ra đời như một cách để góp thêm một tiếng nói, một cách khám phá về tư tưởng của nhà hiền triết này ở nhiều chủ điểm mà Lão Tử đã nhắc đến, như: Đạo, Đạo đức, Công bằng, dân chủ…Một điểm khác biệt mà người đọc có thể nhận ra khi đọc công trình này với một số công trình khác nghiên cứu về Đạo đức kinh là tác giả của nó có cách chấm câu ngắt đoạn rất khác với những nhà nghiên cứu trước. Bên cạnh đó, người đọc cũng nhận ra một điều khác nữa ở việc tác giả nghiên cứu, diễn giải đã xác định đối tượng mà Lão Tử hướng tới là ai, đễ làm mục đích cho công trình của mình. Không như một số người khi tiếp xúc với Đạo đức kinh đều thể hiện quan niệm rằng: Đối tượng mà Lão Tử hướng tới là vua chúa, tầng lớp quý tộc hoặc chỉ là người dân bình thường một cách rạch ròi,thể hiện ở hai khuynh hướng đối lập. Lê Hòa Phong đã khẳng định: Đối tượng mà Lão Tử hướng tới chính là: Vua chúa,quan lại và cả đông đảo quần chúng nhân dân. Bên cạnh đó ông cũng cho rằng “Đạo là con đường dẫn đến yêu thương, là cái đích mà Lão Tử hướng đến trong tác phẩm của mình”Đây không phải việc làm muốn chứng tỏ sự khác người hay là cách để theo đuổi quan điễm nhị nguyên luận, mà chỉ là sự không đồng tình với cách lí giải của những người đi trước.Nghiệm giải Đạo Đức kinh được viết bởi một người ngoại đạo như lời tác giả của nó từng nói và với mong ước: “Đọc Đạo đức kinh và suy nghĩ về cái Đạo của Tạo hóa,chiêm nghiệm về cuộc sống của mình và người khác để sống tốt hơn, biết thương yêu nhau hơn, biết vượt qua những điều nhỏ nhặt tầm thường trong cuộc sống”, tuy còn nhiều chổ bàn giải chưa được sâu sắc,thấu triệt, và như đã nói ở trên về cách chấm câu, ngắt đoạn của tác giả ở phần phiên âm chử Hán sẽ dẫn đến một hệ quả tương ứng trong cách chấm câu, ngắt đoạn trong phần dịch nghĩa và diễn giải, sẽ gây ra cảm giác lạ lẫm đối với cảm thức về tiếng Việt của đọc giả ở phần này, nhưng có thể nói đây là một nổ lực đáng trân trọng của tác giả trong việc tìm hiểu và gìn giữ vốn cổ của tiền nhân và nhứt là tác giả đã dám nói lên quan điễm của mình, dù quan điễm đó có tính chất trái chiều với quan điễm của một số nhà nghiên cứu trước đây. Nhân dịp cuốn sách sấp được xuất bản, tôi xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Đàm Thiên Thuyết Địa Luận Nhân - Ngô Bạch
Từ xưa đến nay, con người luôn luôn tìm tòi, khám phá để nhận thức, lý giải thế giới khách quan và chính bản thân mình. Nhưng càng tìm tòi, càng khám phá, càng nảy sinh nhiều vấn đề mới mẻ, bởi thế giới khách quan là vô cùng vô tận và "con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội" (Các Mác) rất đa dạng và phức tạp. Cuốn sách "Đàm Thiên- Thuyết Địa- Luận Nhân"  khảo luận về sự nhìn nhận, đánh giá, dự báo, lý giải… Các sự vật hiện tượng diễn ra trước và sau trên bầu trời, dưới mặt đất và trong con người theo quan niệm xưa của người Trung Quốc. Trong số đó, có các sự vật hiện tượng nhìn nhận được, có sự vật hiện tượng do sự tưởng định của con người mà ra. Ngoài thế giới quan với những luận cứ khoa học chính thống, theo quan niệm của người Trung Quốc xưa mà sách đề cập, thế gian còn có một thế giới quan khác để luận giải, dự đoán đối với những gì xảy ra trong Tam tài- Thiên, Địa, Nhân. Quan niệm này cũng có ảnh hưởng rất to lớn và lâu dài trong dân gian Việt Nam.Đàm Thiên- Thuyết Địa- Luận Nhân"Nội dung sách chia thành 3 quyển: Nội dung sách chia thành 3 quyển:- Quyển I: Đàm Thiên- Quyển II: Thuyết Địa- Quyển III: Luận Nhân
Đàm Đạo với Lão Tử - Lưu Ngôn
Lão Tử được hậu thế suy tôn là người sáng lập Đạo giáo đồng thời là tác giả cuốn sách “Đạo đức kinh” – một cuốn sách triết học kinh điển có ảnh hưởng lớn tới triết học phương Đông thời bấy giờ. Tương tự như nhiều nhà tư tưởng cùng thời khác trên thế giới, cách giải thích tư tưởng của ông luôn sử dụng sự nghịch biện, loại suy, sử dụng các câu nói từ trước, lặp lại, đối xứng, vần và chuỗi sự kiện lặp lại. Những đoạn văn được cho là của ông rất giống thơ và khó hiểu. Chúng được coi là những điểm khởi đầu cho sự suy xét về vũ trụ học hay quan sát nội tâm. Và chính nó tạo ra sức hút khiến nhiều độc giả muốn tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Lão Tử.“Đàm đạo với Lão Tử” tập hợp những câu đối đáp giữa học giả Lưu Ngôn và Lão Tử xung quanh các tư tưởng, triết lí của ông được người đời quan tâm. Lần xuất bản này, CÔNG TY TNHH Văn hóa và Truyền thông Trí Việt xin gửi tới quý độc giả cuốn sách như một nguồn tư liệu tham khảo dành tặng những người yêu thích tìm hiểu về văn hóa phương Đông!
ĐỊA NGỤC CỰC LẠC
Ngày xưa, trong một ngôi chùa nhỏ, có một chú tiểu tên là Chơn Quán Ngày xưa, trong một ngôi chùa nhỏ, có một chú tiểu tên là Chơn QuánChú có tài vẽ tranh rất đẹp. Tranh vẽ hình đức phật của chú được mọi người tấm tắc khen là vẽ rất giống. Phật tử đến chùa ai cũng muốn thỉnh tranh của chú về nhà treo. Điều đó làm chi chú Chơn Quán rất hoan hỉ và càng say vẽ tranh đức Phật. Thế nhưng có một điều làm cho chú băn khoăn... Chú có tài vẽ tranh rất đẹp. Tranh vẽ hình đức phật của chú được mọi người tấm tắc khen là vẽ rất giống. Phật tử đến chùa ai cũng muốn thỉnh tranh của chú về nhà treo. Điều đó làm chi chú Chơn Quán rất hoan hỉ và càng say vẽ tranh đức Phật. Thế nhưng có một điều làm cho chú băn khoăn...