Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Đức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm Linh (Nguyễn Văn Thọ)

Hôm nay, nhờ lòng ưu ái của quí vị trong ban lãnh đạo Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Cao Đài Giáo Việt Nam mà tôi được hân hạnh đến đây thuyết trình cùng quí vị đề tài:

«ĐỨC LÃO TỬ VÀ CON ĐƯỜNG HUYỀN NHIỆM TÂM LINH»

Cho nên, lời nói đầu tiên của tôi là xin chân thành cảm tạ quí vị Đạo Trưởng trong ban lãnh đạo Cơ Quan. Tôi cũng xin quí liệt vị trong cử tọa hiện diện nhận nơi đây lời chào thành kính chân thành và lòng kính mến của tôi.

Có thể bài thuyết trình nầy sẽ chiếm thêm nhiều phút ngoài giờ đã qui định. Xin cáo lỗi trước với quí vị.

Thưa Quí vị, Tìm mua: Đức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm Linh TiKi Lazada Shopee

Đến đây, trình bày đề tài nầy cùng quí vị, tôi đã phạm lỗi đánh trống qua cửa nhà sấm, vì tôi biết, có nhiều vị nơi đây chuyên khảo về Lão giáo, tu theo Lão giáo. Nhưng sở dĩ tôi dám đề cập tới đề tài nói trên, là vì tôi nhớ lại lời của Sử gia Tư Mã Thiên thuật lại lời đức Khổng nhận định về đức Lão Tử như sau: «Con chim, ta biết nó có thể bay, con cá, ta biết nó có thể lội, con thú, ta biết nó có thể chạy. Chạy, thời có thể chăng dò; lội, thời có thể chăng lưới; bay, thời có thể bắn tên; đến như rồng, thời ta không thể biết: Nó cưỡi mây mà lên trời. Hôm nay ta gặp Lão Tử, Ngài thực là rồng vậy.»

Và tôi nhớ lại sách xưa bàn về rồng như sau: «Rồng có thể tối hay sáng, nhỏ hay to, ngắn hay dài.

Xuân phân bay bổng lên trời, Thu phân lặn sâu đáy vực.»

Như vậy, tức là rồng thiên biến vạn hóa, tức là đức Lão Tử thiên biến vạn hóa. Đã thiên biến vạn hóa, thì chúng ta khó có được một cái nhìn toàn bích về Ngài. Quí vị cùng tôi, chúng ta đều được mục kích cái thiên biến vạn hóa ấy, nhưng mỗi người chúng ta chỉ nhìn thấy một khía cạnh. Tôi hôm nay mạo muội đem trình bày những khía cạnh, những nhãn quan của tôi về Lão Tử, chỉ cốt mong là để làm giàu thêm cho những khía cạnh, những nhãn quan mà quí vị đã có về đức Lão Tử, chỉ vậy thôi.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Văn Thọ":Tính Mệnh Khuê Chỉ Toàn ThưDịch Kinh Đại Toàn - Tập 1 Yếu ChỉDịch Kinh Đại Toàn - Tập 2 Thượng KinhDịch Kinh Đại Toàn - Tập 3 Hạ KinhHà Đồ Và Lạc ThưLão, Trang Giản LượcĐạo Đức Kinh Lão TửÂm Phù KinhPhật Học Chỉ NamTrung Dung Tân KhảoTìm Hiểu Kinh Hoa NghiêmKhổng Học Tinh HoaHướng Tinh ThầnĐường Vào Triết Học Và Đạo HọcChân Dung Khổng TửThiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất ThểTrời Chẳng Xa NgườiCon Đường Huyền Nhiệm Trung DungCon Đường Qui Nguyên Phản Bản Theo Nho GiáoĐịnh Luật Tiến HoáKhổng Giáo Vô Thần Hay Hữu ThầnKinh Dịch Với Đông YĐức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm LinhLecomte Du Noüy Và Học Thuyết Viễn ĐíchLễ, Nghĩa, Liêm, SỉNê Hoàn - Nhâm - ĐốcQuan Niệm Tam Tài Với Con NgườiRa Đời, Vào ĐạoSẫm VioletThất Huyền Cầm

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đức Lão Tử Và Con Đường Huyền Nhiệm Tâm Linh PDF của tác giả Nguyễn Văn Thọ nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Cổ Phật lưu truyền (Sấm ca) [pdf]
[PDF] Cổ Phật lưu truyền (Sấm ca) | TẢI SÁCH PDF MIỄN PHÍ
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhứt) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhứt) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhì) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ nhì) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ ba) - ĐÀO TRINH NHẤT
Thần Tiên Kinh - (Cuốn thứ ba) - ĐÀO TRINH NHẤTCuốn Thần tiên kinh của Đào Trinh Nhất được nhà xuất bản Đức Lưu Phương in và phát hành tại Sài Gòn năm 1930.  Ta phải hiểu cho rõ nghĩa chữ THẦN dùng trong các quyền sách Thần Linh Học. Chữ Thần đây tức là các linh hồn đã thoát ra ngoài xác thịt. Đức THƯỢNG ĐẾ là một vị Thần hoàn toàn; các vị mà người phương Đông ta hay gọi Phật, Thánh, Tiên, cũng đều là Thần; mà ông bà bè bạn ta đã qua đời cũng là Thần.Chẳng những thế, những kẻ vô giáo dục, chết rồi thành ra những vong hồn đau khổ, hay đi phĩnh phờ và phá hại người, cũng là Thần nữa.Hễ là các vị đã tấn hóa cao, thì chúng tôi gọi là Thần cao đẳng, các vị còn thấp thì gọi là Thần hạ đẳng. Những vong linh hay phỉnh người thì gọi là Tà Thần.Cái cách xưng hô như vậy thì giản tiện và hạp với khoa học hơn. Dùng những danh từ , Phật, Thánh, Tiên, vân vân..., có nhiều sự rắc rối lắm; làm cho người đọc và các tín đồ cãi nhau hoài về các thứ bậc, tranh nhau mãi về sự cao thấp, thì chẳng có ích lợi gì.