Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Mười Tội Ác - Tập 2 (Tri Thù)

Bộ tiểu thuyết trinh thám Mười tội ác của tác giả Tri Thù điều tra về 10 vụ án kinh thiên động địa được dựa trên nguyên mẫu 10 vụ án có thật từng gây chấn động toàn Trung Quốc vừa được phát hành tại Việt Nam.

Bộ tiểu thuyết này viết về ai?

Tác giả viết về những cảnh sát, tội phạm giết người, những kẻ chuyên hủy hoại dung nhan, người mắc bệnh yêu động vật, ăn mặc dị hợm, những thiếu niên hư hỏng, những kẻ lang thang, người bán thận, những tên yêu râu xanh, kẻ ăn mày, và cả những người từ sáng đến tối quỳ nơi đầu phố...

Dưới cái nhìn bao dung của thượng đế, thì tất cả những người đó đều là anh chị, bố mẹ, vợ chồng, con cái chúng ta.

Chúng ta cần phải ôm họ vào lòng, giống như tiên nữ ôm làn hoa sen, sau đó phơi bày bóng tối nắm giữ trong tay trước mắt thiên hạ. Tìm mua: Mười Tội Ác - Tập 2 TiKi Lazada Shopee

Tác giả dùng những ngôn từ bạo liệt và những con chữ han gỉ, cóp nhặt dinh dưỡng từ những viên đá lát đường hàng ngày vẫn bị người đời lãng quên để hoàn thành bộ trường thiên tiểu thuyết bán chạy ở cả chốn thiên đường và địa ngục này.

Tác giả chưa bao giờ từ bỏ hành trình tìm kiếm trong bóng tối. Bởi theo như tác giả nói nếm trái táo ở thiên đường không có gì hay ho, tác giả muốn nếm trái táo nơi địa ngục. Trong bóng tối có ánh lửa màu đen mà chỉ những người có ánh mắt vô cùng tinh tường và bén sắc mới có thể thâu tóm được nó. Đôi khi đôi mắt chúng ta có thể nhìn thấy thiên hà vũ trụ nhưng lại không nhìn thấy thế giới bi thảm nhất ở tầng đáy xã hội.

Biết bao nhiêu đêm không ngủ, có một người khổng lồ đứng nơi đầu phố dắt con ngựa gỗ và đợi chờ hoa nở?

Trong tác phẩm của mình, Tri Thù chính là thượng đế, tác giả phóng thích cho tất cả tội đồ và tha thứ cho tất cả tội lỗi.

Những vụ án trong bộ tiểu thuyết này đều được xây dựng dựa trên những vụ án có thật ngoài đời thực, tuy nhiên tên nhân vật và địa điểm liên quan đến vụ án đều được thay đổi. Mười vụ án gây rúng động tâm can như thế đã xảy ra ngay bên cạnh chúng ta, mỗi vụ án đều không được giới báo chí công khai nên dần rơi vào quên lãng.

Trước khi đọc bộ tiểu thuyết này, tác giả có lời cảnh báo: Những người nhát gan, trẻ vị thành niên và bệnh nhân bệnh tim đều không nên đọc!

Cảnh báo của tác giả tuyệt đối không phải lời hù dọa.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tri Thù":Mười Tội Ác - Tập 3Mười Tội Ác - Tập 4Mười Tội Ác - Tập 5Mười Tội Ác - Tập 1Mười Tội Ác - Tập 2

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mười Tội Ác - Tập 2 PDF của tác giả Tri Thù nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Mưa Từ Cõi Tạm (Diệu Ái)
Mưa từ cõi tạm của cây bút nữ Diệu Ái, đến từ Quảng Trị, mang đậm chất miền Trung và tình yêu văn chương mãnh liệt vào từng trang viết. Trải suốt 15 câu chuyện, dù hầu hết xoay quanh tình yêu đôi lứa, nhưng cũng là nhưng băn khoăn day dứt về cuộc đời, con người, người đọc sẽ được từ từ hoà vào nhịp thở của thôn quê với những tiếng “mô tê răng rứa”, những tiếng gọi “mệ, mạ” nghe thiết tha, gần gũi. Bằng giọng văn đậm chất quê hương Quảng Trị, với những ngôn từ quen thuộc “mô, tê, răng, rứa, chi, hè…”, Diệu Ái đã đem hơi thở của vùng đất miền Trung ấy rót vào lòng người đọc nhiều cung bậc cảm xúc: khi réo rắt du dương, khi trầm bổng đượm buồn, khi ngân nga da diết. Để rồi lướt qua từng câu chuyện trong Mưa Từ Cõi Tạm, độc giả không khỏi ngỡ ngàng bởi sự chân chất, mộc mạc, giản dị mà sâu lắng, càng đọc càng thấy ngấm, càng xót xa, nghẹn ngào, càng chao chát, đắng đót… Không khác chi một họa sĩ, Diệu Ái đã phác thảo ra từng trang văn của mình những mảnh đời, những con người với những tính cách rất thật, dân dã mà thân thương lạ! Họ là những người nông dân chân lấm tay bùn nhưng luôn khát khao cháy bỏng về hạnh phúc và tin tưởng vào một tương lai tươi sáng, rộng mở hơn. Và đâu đó trong Mưa từ cõi tạm, có thể bạn sẽ thấy được chính con người mình đang giãy giụa, vùng vẫy để vươn lên, hướng đến những điều tốt đẹp, hoàn mỹ hơn.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mưa Từ Cõi Tạm PDF của tác giả Diệu Ái nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mùa Trôi Trên Quang Gánh (Hương Thị)
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mùa Trôi Trên Quang Gánh PDF của tác giả Hương Thị nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mùa Tôm (Thakazhi Sivasankara Pillai)
Mùa Tôm là câu chuyện diên ra ở một làng chài phương Nam, rất gần làng Thakazhi của tác giả, được Pillai thể hiện tài tình từ thiên nhiên đến con người qau một tình yêu bi kịch, một bi kịch đạt đến tầm u huyền bi thiết nhất. Đó là tình yêu của Karuthamma, cô con gái của một ngư phủ Hindu đầy tham vọng và Parikutti, con trai của một thương buôn tôm cá Hồi Giáo. Tôn giáo, tập quán, niềm tin truyền thống, tiền bạc và cả nữ thần Biển Kadalamma khó tính dễ cuồng nộ bắt đầu thổi qua tình yêu đầu đời của họ. Có thể nhìn thấy bi kịch ngay từ ban sơ và biết rõ thảm họa sẽ không buông tha họ cho dù nó trì hoãn tới đâu... Ngòi bút Pillai lướt nhanh, dường như nhẹ nhàng nữa nhưng tràn đầy khí lực, ngôn ngữ như dậy vang tiếng bi thương của đời, của đêm tối, biển khơi và giông tố. Tác giả Thakazhi Sivasankara Pillai đã có hàng loạt các tiểu thuyết truyện ngắn đã góp phần làm cho nền văn chương Ấn Độ ngang tầm vói nhiều lãnh thổ lớn của văn học thế giới hiện đại.*** Tìm mua: Mùa Tôm TiKi Lazada Shopee Pillai (Thakazhi Sivasankara Pillai: 1912 - 1999) là trưởng lão của văn chương xứ Kerala, Ấn Độ với các tác phẩm viết bằng ngôn ngữ Malayalam. Hàng loạt tiểu thuyết và hơn 600 truyện ngắn của Pillai đã góp phần làm cho nền văn chương ấy ngang tầm với nhiều lãnh thổ lớn của văn học thế giới hiện đại. Pillai chiếm hàng loạt giải thưởng văn học lớn cũng như nhiều bằng tiến sĩ danh dự. o O o Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Mùa tôm (Chemmeen) đoạt giải thưởng của Viện Hàn lâm Ấn Độ (Sahitya Akademi) vào năm 1957, đã được dịch ra hàng chục thứ tiếng trên thế giới và được chuyển thể thành phim trong 15 xứ. Câu chuyện trong Mùa tôm diễn ra ở một làng chài phương Nam, rất gần làng Thakazhi của tác giả, được Pilllai thể hiện tài tình từ thiên nhiên đến con người qua một tình yêu bi kịch, một bi kịch đạt đến tầm u huyền bi thiết nhất. Đó là tình yêu của Karuthamma, cô con gái của một ngư phủ Hindu đầy tham vọng và Parikutti, con trai của một thương buôn tôm cá Hồi giáo. Tôn giáo, tập quán, niềm tin truyền thống tiền bạc và cả Nữ Thần Biển Kadakimma khó tính dễ cuồng nộ bắt đầu thổi qua tình yêu đầu đời của họ. Có thể nhìn thấy bi kịch ngay từ ban sơ và biết rõ thảm họa sẽ không buông tha họ cho dù nó trì hoãn đến đâu. Cuối cùng họ gặp nhau trên bờ biển, trong giông tố nộ cuồng để hoàn tất bi kịch của mình. Ngòi bút Pillai lướt nhanh, dường như nhẹ nhàng nữa nhưng tràn đầy khí lực, ngôn ngữ như dậy vang tiếng bi thương của đời, của đêm tối, biển khơi và giông tố.*** Trong nền văn học Ấn Độ thế kỷ 20, các tác giả càng ngày càng muốn nắm bắt và thể hiện được cuộc sống trong dạng chân chất, nguyên khai của nó, không thỏa mãn với các miêu tả đầy lãng mạn và huyền bí, cũng như không chỉ thu hẹp vào thế giới tinh thần mang đậm màu sắc tôn giáo của con người, như trong những tác phẩm viết về Ấn Độ thế kỷ 19. Trong số các tác giả có nhiều cách tân, Thakazhi Sivasankara Pillai là một ngòi bút có nhiều đóng góp xuất sắc. Ông sinh ngày 17/4/1914 tại làng Thakagi, bang Kerala, một trong nhưng bang nghèo bậc nhất ở Ấn Độ, nhưng lại có truyền thống lâu đời về văn hóa - nền văn hóa Malayalam. Thiên nhiên ở miền nam Ấn Độ này hết sức khắc nghiệt, cộng với một bối cảnh xã hội còn chịu ảnh hưởng nặng nề của đời sống đẳng cấp đã khiến đời sống người dân nghèo luôn luôn đứng trước những xung đột, tai họa, bất công. Thakagi Pillai có ý thức rõ rệt muốn góp một tiếng nói, một cách nhìn xây dựng vào thực tế xã hội của quê hương mình. Từ bút pháp lãng mạn thời kỳ đầu, ông chuyển sang bút pháp hiện thực. Năm 1942, ông sáng lập Liên đoàn các nhà văn tiến bộ bang Kerala. Từ những tác phẩm thời trẻ (Hoa mới nở, 1934), (Những câu chuyện Thakagi, 1938), Pillai đã dũng cảm đứng về phía người nghèo, phê phán những bất công xã hội. Trong nhiều truyện dài của ông, nhân vật chính thường là những con người lao động, xuất thân từ những đẳng cấp thấp, luôn phải hứng chịu những thử thách khốc liệt của cuộc sống (như trong Cái đầu lâu,1947), (Con trai người quét rác, 1948), tiểu thuyết Hai vốc cơm, 1949 miêu tả đời sống những người cố nông cùng cực nhất ở một vùng đồng lầy. Tiểu thuyết Mùa tôm (1956) viết về tình yêu khác đẳng cấp và tín ngưỡng ở một vùng dân chài, đã đem lại vinh quang cho Pillai, được giải thưởng của Viện hàn lâm văn học Ấn Độ, do thổng thống Ấn Độ trao tặng (năm 1957) Giải thưởng căn học cao nhất của Ấn Độ. Tuy chứa đựng một vài yếu tố tôn giáo, tự nhiên chủ nghĩa, nhưng nói chung tác giả đã thành công trong việc kết hợp khéo léo chủ nghĩa hiện thực phê phán với bút pháp trữ tình uyển chuyển. Đời sống vật lộn khắc nghiệt hàng ngày của người lao động tại một làng chài Ấn Độ hiện lên rất sáng rõ trong bối cảnh thiên nhiên nghiệt ngã, giữa những hàng rào vô hình mà tai ác, ngăn cách những con người ở những đẳng cấp xã hội và tính ngưỡng khác nhau, dẫn đến kết cục thật bi thảm. Có lẽ chính do cách đặt vấn đề không khoan nhượng này, mà cuốn sách từ khi ra đời đã được bàn cãi sôi nổi, đã được in đi in lại mười bốn lần, trở thành một sự kiện trong đời sống văn học Ấn Độ những năm 50-60. Giới thiệu Pillai với bạn đọc Việt Nam, chúng tôi muốn giới thiệu một tác giả đã góp phần quyết định vào sự phát triển của chủ nghĩa hiện thực trong nền văn học mới của Ấn Độ, một ngòi bút giàu lương tri, nhân ái, suốt đời chiến đấu cho sự đổi mới và tiến bộ xã hội, dũng cảm bênh vực những khát vọng của con người ở dưới đáy xã hội, và luôn kêu gọi họ hợp lực lại đấu tranh cho một cuộc sống thật xứng đáng với con người.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mùa Tôm PDF của tác giả Thakazhi Sivasankara Pillai nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mùa Tôm (Thakazhi Sivasankara Pillai)
Mùa Tôm là câu chuyện diên ra ở một làng chài phương Nam, rất gần làng Thakazhi của tác giả, được Pillai thể hiện tài tình từ thiên nhiên đến con người qau một tình yêu bi kịch, một bi kịch đạt đến tầm u huyền bi thiết nhất. Đó là tình yêu của Karuthamma, cô con gái của một ngư phủ Hindu đầy tham vọng và Parikutti, con trai của một thương buôn tôm cá Hồi Giáo. Tôn giáo, tập quán, niềm tin truyền thống, tiền bạc và cả nữ thần Biển Kadalamma khó tính dễ cuồng nộ bắt đầu thổi qua tình yêu đầu đời của họ. Có thể nhìn thấy bi kịch ngay từ ban sơ và biết rõ thảm họa sẽ không buông tha họ cho dù nó trì hoãn tới đâu... Ngòi bút Pillai lướt nhanh, dường như nhẹ nhàng nữa nhưng tràn đầy khí lực, ngôn ngữ như dậy vang tiếng bi thương của đời, của đêm tối, biển khơi và giông tố. Tác giả Thakazhi Sivasankara Pillai đã có hàng loạt các tiểu thuyết truyện ngắn đã góp phần làm cho nền văn chương Ấn Độ ngang tầm vói nhiều lãnh thổ lớn của văn học thế giới hiện đại.*** Tìm mua: Mùa Tôm TiKi Lazada Shopee Pillai (Thakazhi Sivasankara Pillai: 1912 - 1999) là trưởng lão của văn chương xứ Kerala, Ấn Độ với các tác phẩm viết bằng ngôn ngữ Malayalam. Hàng loạt tiểu thuyết và hơn 600 truyện ngắn của Pillai đã góp phần làm cho nền văn chương ấy ngang tầm với nhiều lãnh thổ lớn của văn học thế giới hiện đại. Pillai chiếm hàng loạt giải thưởng văn học lớn cũng như nhiều bằng tiến sĩ danh dự. o O o Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Mùa tôm (Chemmeen) đoạt giải thưởng của Viện Hàn lâm Ấn Độ (Sahitya Akademi) vào năm 1957, đã được dịch ra hàng chục thứ tiếng trên thế giới và được chuyển thể thành phim trong 15 xứ. Câu chuyện trong Mùa tôm diễn ra ở một làng chài phương Nam, rất gần làng Thakazhi của tác giả, được Pilllai thể hiện tài tình từ thiên nhiên đến con người qua một tình yêu bi kịch, một bi kịch đạt đến tầm u huyền bi thiết nhất. Đó là tình yêu của Karuthamma, cô con gái của một ngư phủ Hindu đầy tham vọng và Parikutti, con trai của một thương buôn tôm cá Hồi giáo. Tôn giáo, tập quán, niềm tin truyền thống tiền bạc và cả Nữ Thần Biển Kadakimma khó tính dễ cuồng nộ bắt đầu thổi qua tình yêu đầu đời của họ. Có thể nhìn thấy bi kịch ngay từ ban sơ và biết rõ thảm họa sẽ không buông tha họ cho dù nó trì hoãn đến đâu. Cuối cùng họ gặp nhau trên bờ biển, trong giông tố nộ cuồng để hoàn tất bi kịch của mình. Ngòi bút Pillai lướt nhanh, dường như nhẹ nhàng nữa nhưng tràn đầy khí lực, ngôn ngữ như dậy vang tiếng bi thương của đời, của đêm tối, biển khơi và giông tố.*** Trong nền văn học Ấn Độ thế kỷ 20, các tác giả càng ngày càng muốn nắm bắt và thể hiện được cuộc sống trong dạng chân chất, nguyên khai của nó, không thỏa mãn với các miêu tả đầy lãng mạn và huyền bí, cũng như không chỉ thu hẹp vào thế giới tinh thần mang đậm màu sắc tôn giáo của con người, như trong những tác phẩm viết về Ấn Độ thế kỷ 19. Trong số các tác giả có nhiều cách tân, Thakazhi Sivasankara Pillai là một ngòi bút có nhiều đóng góp xuất sắc. Ông sinh ngày 17/4/1914 tại làng Thakagi, bang Kerala, một trong nhưng bang nghèo bậc nhất ở Ấn Độ, nhưng lại có truyền thống lâu đời về văn hóa - nền văn hóa Malayalam. Thiên nhiên ở miền nam Ấn Độ này hết sức khắc nghiệt, cộng với một bối cảnh xã hội còn chịu ảnh hưởng nặng nề của đời sống đẳng cấp đã khiến đời sống người dân nghèo luôn luôn đứng trước những xung đột, tai họa, bất công. Thakagi Pillai có ý thức rõ rệt muốn góp một tiếng nói, một cách nhìn xây dựng vào thực tế xã hội của quê hương mình. Từ bút pháp lãng mạn thời kỳ đầu, ông chuyển sang bút pháp hiện thực. Năm 1942, ông sáng lập Liên đoàn các nhà văn tiến bộ bang Kerala. Từ những tác phẩm thời trẻ (Hoa mới nở, 1934), (Những câu chuyện Thakagi, 1938), Pillai đã dũng cảm đứng về phía người nghèo, phê phán những bất công xã hội. Trong nhiều truyện dài của ông, nhân vật chính thường là những con người lao động, xuất thân từ những đẳng cấp thấp, luôn phải hứng chịu những thử thách khốc liệt của cuộc sống (như trong Cái đầu lâu,1947), (Con trai người quét rác, 1948), tiểu thuyết Hai vốc cơm, 1949 miêu tả đời sống những người cố nông cùng cực nhất ở một vùng đồng lầy. Tiểu thuyết Mùa tôm (1956) viết về tình yêu khác đẳng cấp và tín ngưỡng ở một vùng dân chài, đã đem lại vinh quang cho Pillai, được giải thưởng của Viện hàn lâm văn học Ấn Độ, do thổng thống Ấn Độ trao tặng (năm 1957) Giải thưởng căn học cao nhất của Ấn Độ. Tuy chứa đựng một vài yếu tố tôn giáo, tự nhiên chủ nghĩa, nhưng nói chung tác giả đã thành công trong việc kết hợp khéo léo chủ nghĩa hiện thực phê phán với bút pháp trữ tình uyển chuyển. Đời sống vật lộn khắc nghiệt hàng ngày của người lao động tại một làng chài Ấn Độ hiện lên rất sáng rõ trong bối cảnh thiên nhiên nghiệt ngã, giữa những hàng rào vô hình mà tai ác, ngăn cách những con người ở những đẳng cấp xã hội và tính ngưỡng khác nhau, dẫn đến kết cục thật bi thảm. Có lẽ chính do cách đặt vấn đề không khoan nhượng này, mà cuốn sách từ khi ra đời đã được bàn cãi sôi nổi, đã được in đi in lại mười bốn lần, trở thành một sự kiện trong đời sống văn học Ấn Độ những năm 50-60. Giới thiệu Pillai với bạn đọc Việt Nam, chúng tôi muốn giới thiệu một tác giả đã góp phần quyết định vào sự phát triển của chủ nghĩa hiện thực trong nền văn học mới của Ấn Độ, một ngòi bút giàu lương tri, nhân ái, suốt đời chiến đấu cho sự đổi mới và tiến bộ xã hội, dũng cảm bênh vực những khát vọng của con người ở dưới đáy xã hội, và luôn kêu gọi họ hợp lực lại đấu tranh cho một cuộc sống thật xứng đáng với con người.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mùa Tôm PDF của tác giả Thakazhi Sivasankara Pillai nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.