Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tiếng Nói Vô Thinh (H. P. Blavatsky)

TỰA

Những trang sau đây trích ở “Kim huấn thư”, một trong những sách phát cho các sinh viên Thần bí học ở phương Đông. Tất cả sinh viên[1] đều phải học những giáo lý này, và nhiều nhà Thông Thiên Học đã chấp nhận những giáo huấn ấy. Vì tôi thuộc lòng rất nhiều giáo huấn đó, nên tôi phiên dịch dễ dàng.

Một điều mà ai cũng biết là ở Ấn Ðộ, những phương pháp để phát triển tâm linh của các vị Guru (đạo sư hay Sư Phụ) đều khác nhau, chẳng những vì lẽ các Ngài khác học phái - tất cả có sáu học phái [2] mà cũng vì lẽ mỗi Guru có một phương pháp riêng nên thường thường người giữ rất kín. Tuy nhiên, ở phía bên kia Hy mã lạp sơn, phương pháp của các Trường Huyền bí học không thay đổi, ngoại trừ khi nào vị Guru chỉ là một Lạt ma thường không biết gì hơn những kẻ thọ giáo.

Quyển sách mà tôi do theo để dịch đây thuộc về một bộ sách, trong đó tôi cũng rút lấy những đoạn của “Kinh Dzyan” dùng làm căn bản để viết bộ “Giáo lý bí truyền”. “Kim huấn thư” cũng chung một nguồn gốc với quyển Paramartha, theo truyền kỳ thì quyển này vốn của các vị Nàga hay là “Rắn” (danh hiệu của các vị đắc pháp hồi xưa) truyền lại cho vị Ðại La Hán Nagarjuna. Tuy nhiên, những châm ngôn và những ý tưởng cao siêu, đặc sắc của kinh này thường thấy dưới một hình thức khác trong kinh sách chữ Sanskrit, thí dụ trong quyển kinh luận về thần bí Jnaneshvari, nơi đây Krishna miêu tả cho Arjuna nghe trạng thái của một nhà Yogi hoàn toàn sáng suốt, hoặc trong ít quyển Upanishads. Ðó là một sự rất tự nhiên bởi hầu hết (nếu không phải là tất cả) những vị Ðại La Hán, những đệ tử đầu tiên của Phật Thích Ca, và nhất là những vị di cư sang Tây Tạng đều là người Ấn Ðộ và người Aryans chớ không phải người Mông Cổ. Kinh sách của một mình Ðức Aryasanga để lại cũng rất nhiều.

Nguyên bản của “Kim Huấn Thư” khắc trong những hình chữ nhật, mỏng, còn những bản sao thường khắc trên những đĩa tròn. Thường người ta cất những đĩa hay là bản sao đó trên bàn thờ của những đền chùa tùy thuộc những trung tâm có trường dạy “Thiền định” hay là Mahayana (Yogachàrya). Những bản đó viết nhiều cách khác nhau có khi bằng chữ Tây Tạng, nhưng phần nhiều là bằng chữ tượng hình. Tìm mua: Tiếng Nói Vô Thinh TiKi Lazada Shopee

Thứ tiếng của tăng lữ dùng (senzar) ngoài thứ văn tự riêng của nó, có thể viết ra bằng nhiều lối chữ bí mật, và theo lối tượng hình văn tự, hơn là theo lối âm tiết văn tự. Một phương pháp khác nữa (Tây Tạng gọi là lug) dùng cách viết bằng số và màu, mỗi số tương ứng với một chữ trong bản mẫu tự Tây Tạng (30 chữ đơn và 74 chữ kép) và toàn bộ hợp thành một bản mẫu tự bí mật. Khi người ta dùng chữ tượng hình thì có một cách nhất định để đọc bản văn, thí dụ như trong trường hợp này những biểu tượng và những dấu hiệu của Chiêm tinh học tức là 12 con thú trong Hoàng đạo, và bảy màu nguyên thủy, mỗi màu có ba hạng: lợt, nguyên thủy và đậm, dùng thế cho 33 chữ của bản mẫu tự đơn, cho tiếng, cho câu.

Ở đây 12 con thú lập lại năm lần, và cặp với ngũ hành và bảy màu, họp thành một bản mẫu tự đầy đủ, gồm có 60 chữ thánh và 12 dấu.

Một cái dấu ghi ở đầu bản văn chỉ cho độc giả biết phải đánh vần theo lối Ấn Ðộ trong đó mỗi tiếng đều phỏng theo tiếng Sanskrit hay là phải đọc theo nguyên tắc chữ tượng hình của người Tầu. Tuy nhiên, cách dễ hơn hết là độc giả không dùng thứ ngôn ngữ nào hết hoặc dùng thứ ngôn ngữ nào tùy thích, bởi vì những dấu hiệu và những biểu tượng cũng giống như những số hay là hình Á rập, là sở hữu công cộng và quốc tế giữa những nhà thần bí đắc pháp và đệ tử của các

Ngài. Một trong những lối viết chữ Tầu cũng có một đặc tính như thế, bất kỳ ai có biết chữ đó đều đọc được dễ dàng, thí dụ một người Nhật có thể đọc theo tiếng Nhật một cách dễ dàng như người Tầu đọc theo tiếng Tầu vậy.

Kim huấn thư gồm có 90 quyển khái luận nhỏ và riêng biệt nhau, trong đó vài quyển đã có trước thời kỳ Phật giáo ra đời. Tôi học thuộc lòng 39 quyển từ nhiều năm qua. Muốn dịch mấy quyển kia tôi phải nhờ đến bút ký để rải rác trong vô số giấy tờ, và những bút ký thu thập chưa sắp xếp lại trong hai mươi năm chót, như thế công việc không phải dễ. Hơn nữa, tất cả không thể nào đem ra dịch hết cùng trao truyền cho một thế giới quá ích kỷ và quá mê trần, chưa chuẩn bị chút nào để xứng đáng thọ lãnh một luân lý cao siêu như thế. Bởi vì chỉ có người nào thành thật bền chí theo đuổi sự tự tri mới sẵn lòng để tai nghe những lời khuyên bảo có tính cách như thế.

Tuy nhiên, loại luân lý này đầy rẫy trong những sách văn học phương Ðông, nhất là trong kinh Upanishads, Ðức Krishna nói với Arjuna: “Hãy diệt lòng tham sống”. Tham vọng này chỉ dính liền với hình hài, là dụng cụ của cái Ta biểu hiện, chớ không phải của cái Ta “trường cửu, bất hoại, không giết mà cũng không bị giết” (kinh Katha Upanishads). Kinh Sutta Nipãta dạy: “Hãy diệt trừ cảm giác, vui, khổ, được, mất, thành, bại, coi cũng như nhau” và còn dạy thêm rằng: “Chỉ tìm nơi trú ẩn trong cái bất sinh, bất diệt thôi”. Krishna lập đi lập lại đủ cách: “Hãy tiêu diệt cảm nghĩ chia rẽ”: “Cái trí manas mà còn chạy theo những giác quan vẩn vơ, vô định thì sẽ làm cho Linh Hồn (Buddhi) dật dờ như chiếc thuyền bị gió nhồi trên lượn sóng” (Bhagavadgitã II. 70).

Bởi thế chúng tôi nghĩ, chỉ nên lựa chọn thật kỹ lấy một ít bài thích hợp nhất, cho một số ít người thật có tâm hồn thần bí trong Hội Thông Thiên Học, và các bài này chắc chắn đúng với nhu cầu của họ. Chỉ những kẻ đó mới ưa thích những lời này của Krishna-Christos, cái “Ta cao siêu”.

“Bực hiền giả không than thở cho người sống hoặc kẻ chết. Trong dĩ vãng tôi, anh, và những kẻ lập qui tắc cho người đời không khi nào là không tồn tại, và tất cả chúng ta sẽ tồn tại ở tương lai” (Bhagavadgitã II.27).

Trong bản dịch này, tôi cố gắng để bảo tồn vẻ đẹp của câu văn đầy thi vị và bút pháp có nhiều gợi ý của nguyên văn. Ðộc giả sẽ phán đoán xem sự cố gắng này đã thành công được đến đâu.

H. P. BDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "H. P. Blavatsky":Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 1Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 2Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 3Tiếng Nói Vô ThinhChìa Khóa Minh Triết Thiêng LiêngThiên Nhiên Huyền BíBí Quyết Thông Thiên Học

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tiếng Nói Vô Thinh PDF của tác giả H. P. Blavatsky nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Hướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi Sinh (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Phần 1: Ý thức cộng đồng Lời giới thiệu..4 Chương 1: Tiếng chuông chánh niệm...13 Tìm mua: Hướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi Sinh TiKi Lazada Shopee Chương 2: Nền đạo đức toàn cầu.17 Năm giới quý báu.19 Giới thứ nhất: Bảo vệ sự sống..20 Giới thứ hai: Hạnh phúc chân thực..21 Giới thứ ba: Tình thương đích thực.21 Giới thứ tư: Lắng nghe và ái ngữ..22 Giới thứ năm: Nuôi dưỡng và trị liệu.22 Chương ba: Sống biết tiết chế là giữ gìn cho đất Mẹ..24 Chương bốn: Thiên nhiên và tình thương bất bạo động..33 Chương năm: Vượt thoát sợ hãi.40 Năm phép quán tưởng..46 Phần 2: Tình thương bằng hành động Chương sáu: Sự tiếp nối đẹp đẽ.51 Chương bảy: Biết chăm sóc chính ta, người muốn bảo vệ môi trường...55 Chương tám: Thành phố vắng bóng cây xanh.62 Chương chín: Chuyển hóa tâm thức cộng đồng.67 Chương mười: Đôi mắt của voi chúa.72 Phần 3: Sống chánh niệm Thi kệ - Thiền tập trong đời sống hằng ngày...77 Quơ dép...77 Vặn nước.78 Rửa tay.78 Nâng bát không..79 Nâng bát đầy...79 Làm vườn...80 Tưới cây...80 Đổ rác...81 Thiền buông thư.81 Bài tập buông thư..83 Thiền lạy..85 Lạy thứ nhất.86 Lạy thứ hai...86 Lạy thứ ba.87 Lạy thứ tư.88 Lạy thứ năm.89 Hiệp ước sống chung an lạc với đất Mẹ...91Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi Sinh PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi Sinh (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Phần 1: Ý thức cộng đồng Lời giới thiệu..4 Chương 1: Tiếng chuông chánh niệm...13 Tìm mua: Hướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi Sinh TiKi Lazada Shopee Chương 2: Nền đạo đức toàn cầu.17 Năm giới quý báu.19 Giới thứ nhất: Bảo vệ sự sống..20 Giới thứ hai: Hạnh phúc chân thực..21 Giới thứ ba: Tình thương đích thực.21 Giới thứ tư: Lắng nghe và ái ngữ..22 Giới thứ năm: Nuôi dưỡng và trị liệu.22 Chương ba: Sống biết tiết chế là giữ gìn cho đất Mẹ..24 Chương bốn: Thiên nhiên và tình thương bất bạo động..33 Chương năm: Vượt thoát sợ hãi.40 Năm phép quán tưởng..46 Phần 2: Tình thương bằng hành động Chương sáu: Sự tiếp nối đẹp đẽ.51 Chương bảy: Biết chăm sóc chính ta, người muốn bảo vệ môi trường...55 Chương tám: Thành phố vắng bóng cây xanh.62 Chương chín: Chuyển hóa tâm thức cộng đồng.67 Chương mười: Đôi mắt của voi chúa.72 Phần 3: Sống chánh niệm Thi kệ - Thiền tập trong đời sống hằng ngày...77 Quơ dép...77 Vặn nước.78 Rửa tay.78 Nâng bát không..79 Nâng bát đầy...79 Làm vườn...80 Tưới cây...80 Đổ rác...81 Thiền buông thư.81 Bài tập buông thư..83 Thiền lạy..85 Lạy thứ nhất.86 Lạy thứ hai...86 Lạy thứ ba.87 Lạy thứ tư.88 Lạy thứ năm.89 Hiệp ước sống chung an lạc với đất Mẹ...91Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi Sinh PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị Liệu (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời Dẫn Nhập.. 6 Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại... 12 Ăn cơm trong chánh niệm.. 18 Bước Chân Tỉnh Thức... 23 Tìm mua: Hơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị Liệu TiKi Lazada Shopee Tiếng Chuông Chánh Niệm.. 25 Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở... 26 Bốn Lãnh Vực Quán Niệm. 27 Khả Năng Tự Chữa Trị. 30 Ước Hẹn Với Sự Sống. 34 Hơi Thở Có Ý Thức.. 38 Nghệ Thuật Ngồi Yên... 39 Đã Về Đã Tới... 43 Chương 03: Thương Thân... 47 Quán Thân Trong Thân. 49 Quán Chiếu Về Bốn Đại... 53 Quán Niệm về các tư thế của thân... 55 Ba Kinh Căn Bản của Bụt. 59 Thân và Tâm Tương Tức. 60 Năm Yếu Tố Tạo Nên Một Hiện Hữu. 61 Bốn Lãnh Vực Quán Niệm. 62 Chương 04: Câu Hỏi và Trả Lời.. 67 Chương 05: Quán Thân Trong Thân... 78 Làm Lắng Dịu Thân. 79 Bảy Phép Mầu Của Chánh Niệm... 80 Chế Tác Hỷ Lạc.. 85 Ly Sinh Hỷ Lạc... 87 Năng Lực của Niệm và Định. 91 Nhận Diện Cảm Thọ... 97 Chương 06: Chăm Sóc Những Cảm Thọ... 104 Tiếp Xúc Với Những Điều Kiện Hạnh Phúc... 104 Bốn Sự Thật Mầu Nhiệm.. 107 Bốn Loại Thực Phẩm... 109 Xúc Thực...112 Ý Tư Thực.115 Thực Phẩm cho Tâm Thức...117 Quán Niệm Tâm Ý. 119 Nghệ Thuật Chế Tác Niềm Vui và Hạnh Phúc Trong Đời Sống Hàng Ngày.. 121 An Tịnh Tâm Hành... 123 Chương 07: Tưới Tẩm Hạt Giống Tốt. 126 Nhiệm Mầu Ta Nuôi Nhau. 128 Tiếp Xúc và Chuyển Hoá Quá Khứ... 132 Tháo Gỡ Nội Kết. 137 Tiêu Thụ Trong Chánh Niệm. 140 Chuyển Hóa Những Hạt Giống Tiêu Cực. 143 Năm Điều Tâm Niệm.. 145 Chương 08: Chuyển Hóa Tận Gốc. 151 Hiện Tại Tuyệt Vời... 154 Chuyển Hóa Tận Gốc.. 157 Nhận Diện Năng Lượng Tập Khí... 159 Tưới Tẩm Hạt Giống Tốt.. 160 Nhìn Kỹ Để Thương. 164 Chương 09: Câu Hỏi và Trả Lời... 172 Chương 10: Tình Thương Chân Thật.. 195 Nhìn và Nghe trong chánh niệm. 195 Nghệ Thuật Sử Dụng Ái Ngữ... 201 Hạnh Nguyện Lớn. 202 Bốn Tâm Vô Lượng - Brahmaviharas.. 206 Quán Pháp Trong Pháp. 209 Chương 11: Tam Pháp Ấn. 213 Phương Pháp Thanh Lọc Cơ Thể. 213 Vị Thầy của Chính Mình... 214 Vô Thường Quán... 216 Hạnh Phúc và Khổ Đau Tương Tức.. 220 Tuệ Giác Tương Tức. 221 Tiếp Xúc Với Niết Bàn. 228 Bản Chất của Sóng và Nước... 230 Sự Sống là quá trình của sự Tiếp Nối.. 231 Chương 12: Chuyển Hóa Khổ Đau... 234 Cái Nhìn Bất Nhị. 238 Mắt Tăng.. 239 Tha Thứ - Bao Dung. 247 Tiếp Xúc với Nguồn Cội - Thực Tập Ba Cái Lạy.. 249 Cái Lạy Thứ Nhất...250 Cái Lạy Thứ Hai..254 Chương 13: Buông Bỏ Tri Giác Sai Lầm (Vọng Tưởng). 257 Tiếp Xúc Với Tổ Tiên... 257 Sống Tỉnh Thức... 261 Cái Lạy Thứ Ba. 264 Thế Giới (Lokadhatu) và Pháp Giới (Dharmadhatu). 266 Tâm Hành Xả (Upeksha).. 268 Buông Bỏ Ý Niệm Ngã... 270 Buông Bỏ Hình Hài và Thọ Mạng (Phóng Khí Xu Mạng). 273 Chương 14: Câu Hỏi và Trả Lời... 277 Chương 15: Hạnh Phúc Không Phải là Vấn Đề Cá Nhân. 298 Tuệ Giác Tương Tức. 298 Buông Bỏ Ý Niệm... 299 Trí Vô Phân Biệt.. 305 Quán Chiếu về Tính Không Tham Cầu và Vướng Mắc.. 309 Chương 16: Lục Độ Ba La Mật.. 318 Bố Thí Độ. 318 Tinh Tấn Độ... 322 Xem Ti Vi Trong Chánh Niệm.. 325 Trì Giới Độ.. 329 Nhẫn Nhục Độ. 330 Thiền Định Độ.. 331 Trí Tuệ Độ... 333 Con Mắt của Bụt.. 334 Lỗ Tai của Bụt... 334 Bàn Tay của Bụt... 335 Thiền Điện Thoại. 337 Bữa Cơm Gia Đình. 339 Phòng Thở... 340 Xây Dựng Tăng Thân.. 344 Phụ lục. 346 Kinh Quán Niệm Hơi Thở I. 346 Kinh Quán Niệm Hơi Thở II.. 348 Năm Phương Pháp Sống Trong Chánh Niệm (Năm Giới)... 354Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị Liệu PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị Liệu (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời Dẫn Nhập.. 6 Chương 01: An Trú Trong Hiện Tại... 12 Ăn cơm trong chánh niệm.. 18 Bước Chân Tỉnh Thức... 23 Tìm mua: Hơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị Liệu TiKi Lazada Shopee Tiếng Chuông Chánh Niệm.. 25 Chương 02: Mười Sáu Phép Quán Niệm Hơi Thở... 26 Bốn Lãnh Vực Quán Niệm. 27 Khả Năng Tự Chữa Trị. 30 Ước Hẹn Với Sự Sống. 34 Hơi Thở Có Ý Thức.. 38 Nghệ Thuật Ngồi Yên... 39 Đã Về Đã Tới... 43 Chương 03: Thương Thân... 47 Quán Thân Trong Thân. 49 Quán Chiếu Về Bốn Đại... 53 Quán Niệm về các tư thế của thân... 55 Ba Kinh Căn Bản của Bụt. 59 Thân và Tâm Tương Tức. 60 Năm Yếu Tố Tạo Nên Một Hiện Hữu. 61 Bốn Lãnh Vực Quán Niệm. 62 Chương 04: Câu Hỏi và Trả Lời.. 67 Chương 05: Quán Thân Trong Thân... 78 Làm Lắng Dịu Thân. 79 Bảy Phép Mầu Của Chánh Niệm... 80 Chế Tác Hỷ Lạc.. 85 Ly Sinh Hỷ Lạc... 87 Năng Lực của Niệm và Định. 91 Nhận Diện Cảm Thọ... 97 Chương 06: Chăm Sóc Những Cảm Thọ... 104 Tiếp Xúc Với Những Điều Kiện Hạnh Phúc... 104 Bốn Sự Thật Mầu Nhiệm.. 107 Bốn Loại Thực Phẩm... 109 Xúc Thực...112 Ý Tư Thực.115 Thực Phẩm cho Tâm Thức...117 Quán Niệm Tâm Ý. 119 Nghệ Thuật Chế Tác Niềm Vui và Hạnh Phúc Trong Đời Sống Hàng Ngày.. 121 An Tịnh Tâm Hành... 123 Chương 07: Tưới Tẩm Hạt Giống Tốt. 126 Nhiệm Mầu Ta Nuôi Nhau. 128 Tiếp Xúc và Chuyển Hoá Quá Khứ... 132 Tháo Gỡ Nội Kết. 137 Tiêu Thụ Trong Chánh Niệm. 140 Chuyển Hóa Những Hạt Giống Tiêu Cực. 143 Năm Điều Tâm Niệm.. 145 Chương 08: Chuyển Hóa Tận Gốc. 151 Hiện Tại Tuyệt Vời... 154 Chuyển Hóa Tận Gốc.. 157 Nhận Diện Năng Lượng Tập Khí... 159 Tưới Tẩm Hạt Giống Tốt.. 160 Nhìn Kỹ Để Thương. 164 Chương 09: Câu Hỏi và Trả Lời... 172 Chương 10: Tình Thương Chân Thật.. 195 Nhìn và Nghe trong chánh niệm. 195 Nghệ Thuật Sử Dụng Ái Ngữ... 201 Hạnh Nguyện Lớn. 202 Bốn Tâm Vô Lượng - Brahmaviharas.. 206 Quán Pháp Trong Pháp. 209 Chương 11: Tam Pháp Ấn. 213 Phương Pháp Thanh Lọc Cơ Thể. 213 Vị Thầy của Chính Mình... 214 Vô Thường Quán... 216 Hạnh Phúc và Khổ Đau Tương Tức.. 220 Tuệ Giác Tương Tức. 221 Tiếp Xúc Với Niết Bàn. 228 Bản Chất của Sóng và Nước... 230 Sự Sống là quá trình của sự Tiếp Nối.. 231 Chương 12: Chuyển Hóa Khổ Đau... 234 Cái Nhìn Bất Nhị. 238 Mắt Tăng.. 239 Tha Thứ - Bao Dung. 247 Tiếp Xúc với Nguồn Cội - Thực Tập Ba Cái Lạy.. 249 Cái Lạy Thứ Nhất...250 Cái Lạy Thứ Hai..254 Chương 13: Buông Bỏ Tri Giác Sai Lầm (Vọng Tưởng). 257 Tiếp Xúc Với Tổ Tiên... 257 Sống Tỉnh Thức... 261 Cái Lạy Thứ Ba. 264 Thế Giới (Lokadhatu) và Pháp Giới (Dharmadhatu). 266 Tâm Hành Xả (Upeksha).. 268 Buông Bỏ Ý Niệm Ngã... 270 Buông Bỏ Hình Hài và Thọ Mạng (Phóng Khí Xu Mạng). 273 Chương 14: Câu Hỏi và Trả Lời... 277 Chương 15: Hạnh Phúc Không Phải là Vấn Đề Cá Nhân. 298 Tuệ Giác Tương Tức. 298 Buông Bỏ Ý Niệm... 299 Trí Vô Phân Biệt.. 305 Quán Chiếu về Tính Không Tham Cầu và Vướng Mắc.. 309 Chương 16: Lục Độ Ba La Mật.. 318 Bố Thí Độ. 318 Tinh Tấn Độ... 322 Xem Ti Vi Trong Chánh Niệm.. 325 Trì Giới Độ.. 329 Nhẫn Nhục Độ. 330 Thiền Định Độ.. 331 Trí Tuệ Độ... 333 Con Mắt của Bụt.. 334 Lỗ Tai của Bụt... 334 Bàn Tay của Bụt... 335 Thiền Điện Thoại. 337 Bữa Cơm Gia Đình. 339 Phòng Thở... 340 Xây Dựng Tăng Thân.. 344 Phụ lục. 346 Kinh Quán Niệm Hơi Thở I. 346 Kinh Quán Niệm Hơi Thở II.. 348 Năm Phương Pháp Sống Trong Chánh Niệm (Năm Giới)... 354Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị Liệu PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.