Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

CHUYỆN CƯỜI CỔ NHÂN - VƯƠNG HỒNG SỂN SƯU TẬP

Tôi là một tên dân Việt rất tốt, chưa có tiền án. Bà xã rất ngán tôi, vì tôi có tánh yêu đời và bất cứ thứ gì đẹp đều yêu: yêu sách vở, yêu cổ-ngoạn, yêu ngắm dòm.

Bà xã rất ngán tôi, vì tôi có tánh yêu đời và bất cứ thứ gì đẹp đều yêu: yêu sách vở, yêu cổ-ngoạn, yêu ngắm dòm.

Bốn vách đều có va đầu vào nhưng chưa bể, nay thêm ghiền trà: bác sĩ cấm thì uống lén.

Ưa giễu cợt, ưa ngâm thơ tuy ngâm sai giọng, ưa ca hát tuy trật nhịp, bởi đờn không tươi ngón nên thôi, biết và hiểu hát bội.

Có một món ưa nhứt đời là đồ xưa, nhưng không có tiền mua.

Thích hơn hết là nói tiếu lâm, từ chuyện tầm phào vô hại đến chuyện hài hước mua cười, nói trước bữa ăn nói sau bữa ăn, nói trước khi ngủ, trong khi mơ, sau khi thức dậy, có khi đào lỗ nói rồi lấp lại.

Có lúc cũng biết nổi cộc, rất ba trợn, chưa biết bợ ai, không làm bậy, còn lương tâm.

Tức khí dằn ép quá, không xì ra thì chết.

Mà chưa muốn chết.

Còn yêu đời và muốn thấy thăng bình, trước khi ra đi.

Viết tiếu lâm để có tiền mua cà và miếng cơm.

Xin kiểm duyệt niệm tình đừng cắt cụt.

Mời các bạn đón đọc Chuyện Cười Cổ Nhân của tác giả Vương Hồng Sển.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Thơ văn Cao Bát Quát
Công trình Thơ văn Cao Bá Quát sẽ dựa trên cơ sở văn bản sách Thơ chữ Hán Cao Bá Quát do GS. Vũ Khiêu chủ biên (Nxb Văn học, H., 1970. Tái bản, 1984) để tiếp tục chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện. Sự nghiệp thơ văn Cao Bá Quát ở đây sẽ được tuyển chọn khá phong phú, với nhiều mảng tác phẩm: thơ chữ Hán, thơ phú Nôm, văn xuôi chữ Hán, giai thoại văn học. Trên cơ sở hệ thống tư liệu, công trình sưu tập văn bản và dịch thuật lưu ý phân bố phù hợp các mục tác phẩm tiêu biểu cho các thể loại, sát đúng với mỗi giai đoạn sáng tác cụ thể của Cao Bá Quát. Cao Bá Quát (1809? – 1855), tên tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, biệt hiệu là Mẫn Hiên. Ông là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương (nay thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội), và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong văn học Việt Nam.Thuở nhỏ, Cao Bá Quát sống trong cảnh nghèo khó, nhưng nổi tiếng là trẻ thông minh, chăm chỉ và văn hay chữ tốt. Năm 14 tuổi, ông trúng tuyển kỳ thi khảo hạch ở Bắc Ninh. Năm Tân Mão (1831) đời vua Minh Mạng, ông thi hương đỗ Á Nguyên tại trường thi Hà Nội, nhưng đến khi duyệt quyển, thì bị bộ Lễ kiếm cớ xếp ông xuống hạng cuối cùng trong số 20 người đỗ Cử nhân. Sau đó trong chín năm, cứ ba năm một lần, Cao Bá Quát vào kinh đô Huế dự thi Hội, nhưng lần nào cũng bị đánh hỏng.Ngay khi Cao Bá Quát tham gia cuộc khởi nghĩa ở Mỹ Lương (Sơn Tây), các tác phẩm của ông đã bị triều đình nhà Nguyễn cho thu đốt, cấm tàng trữ và lưu hành, nên đã bị thất lạc không ít. Tuy vậy, trước 1984, nhóm biên soạn sách Thơ văn Cao Bá Quát, đã tìm đến kho sách cổ của Thư viện Khoa học kĩ thuật trung ương (Hà Nội), và sau khi loại trừ những bài chắc chắn không phải của ông, thì số tác phẩm còn sót lại cũng còn được trên ngàn bài được viết bằng thứ chữ Nôm và chữ Hán.Cụ thể là hiện còn 1353 bài thơ và 21 bài văn xuôi, gồm 11 bài viết theo thể ký hoặc luận văn và 10 truyện ngắn viết theo thể truyền kỳ. Trong số này về chữ Nôm, có một số bài hát nói, thơ Đường luật và bài phú Tài tử đa cùng (Bậc tài tử lắm cảnh khốn cùng).Về chữ Hán, khối lượng thơ nhiều hơn, được tập hợp trong các tập:-Cao Bá Quát thi tập-Cao Chu Thần di thảo-Cao Chu Thần thi tập-Mẫn Hiên thi tập----------------------------------Thơ Cao Bá QuátNXB Văn Học 1984193 TrangFile PDF-SCAN
Tuồng cải lương Bá Ấp Khảo [pdf]
Diễn theo truyện Phong thần. Diễn theo truyện Phong thần.Diền tử Bá Ấp Khảo dưng bữu vật xin thục tội cho cha cho đến Châu Văn Vương ăn thịt con.Đây là một tuồng trong tuồng hát cải lương.
Cánh Buồm Máu Số 8 (NXB Cấp Tiến Văn Đoàn 1935) - Trần Hồng Giang
CÁNH BUỒM MÁU là một bức tranh vẽ rõ rệt cái đời bấp bênh đeo neo khổ cực, sống hôm nay chưa chắc có ngày mai của con nhà chài, của các nhà thông thương gửi thân với cả gia-đình dưới một cánh buồm, xông pha trong những ngày bão bùng ghê gớm để tranh dành tìm cái sống và lại là bài thơ than cho vết thương đau của nhân loại: nghề bắt cóc và buôn người. Tác giả lại giới thiệu với các bạn: Hải-Bằng, một phóng viên trinh- thám, ra phiêu lưu mạo hiểm, đã sục sạo các hang đả trừ hại giặc bể, với một chiếc mành, với một tấm lòng quả cảm, chàng vẫy vùng vượt trên mặt sóng nghiêng trời... Cánh Buồm Máu Số 8NXB Cấp Tiến Văn Đoàn 1935Trần Hồng Giang16 TrangFile PDF-SCAN
Giấc Mộng Đêm Hè - Thạch Sĩ Bia (NXB Hà Nội 1937)
Một buổi đêm hè, trong khu rừng bên ngoài thành Athens nổ ra một cuộc cãi vã giữa chúa tể và nữ vương các thần tiên. Xung đột giữa hai người vô tình lôi kéo cả hai đôi tình nhân, mấy bác thợ thủ công chất phác vào những trò hỗn loạn chưa từng thấy. Vui nhộn, huyền hoặc, Giấc Mộng Đêm Hè là nguồn giải trí tuyệt vời cho những người có trí tưởng tượng phong phú. Giấc Mộng Đêm HèNXB Hà Nội 1937Thạch Sĩ Bia111 TrangFile PDF-SCAN