Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Muôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 2 (Nguyên Phong)

Lời giới thiệu

CUỐN SÁCH CỦA NHỮNG CÁNH BƯỚM RUNG ĐỘNG

Tác phẩm Muôn Kiếp Nhân sinh tập 1 của tác giả Nguyên Phong xuất bản giữa tâm điểm của đại dịch đã thực sự tạo nên một hiện tượng xuất bản hiếm có ở Việt Nam. Cuốn sách đã khơi dậy những trực cảm tiềm ẩn của con người, làm thay đổi góc nhìn cuộc sống và thức tỉnh nhận thức của chúng ta giữa một thế giới đang ngày càng bất ổn và đầy biến động. Ngoài việc phát hành hơn 200.000 bản trong 6 tháng, chưa kể lượng phát hành Ebook và Audio Book qua Voiz- FM, First News còn nhận được hàng ngàn tin nhắn, email chuyển lời cảm ơn đến tác giả Nguyên Phong. Điều này chứng tỏ sức lan tỏa của cuốn sách đã tạo nên một hiện tượng trong văn hóa đọc của năm 2020.

Khởi duyên cuốn sách Muôn Kiếp Nhân Sinh là cuộc điện thoại lúc đêm khuya từ Việt Nam qua Mỹ vào cuối năm 2016. Khi cảm nhận thế giới xung quanh còn quá nhiều áp bức, bất công và điều ác đang diễn ra, tôi đã đề nghị tác giả

Nguyên Phong viết một cuốn sách về Nhân quả để cảnh báo và thức tỉnh con người (tác phẩm Hành Trình về Phương Đông do ông viết phóng tác gần năm mươi năm trước đã làm nhiều thế hệ người Việt Nam thay đổi tâm thức và được yêu thích cho đến giờ). Tìm mua: Muôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 2 TiKi Lazada Shopee

Lúc đó, tác giả Nguyên Phong đã kể tôi nghe về câu chuyện nhân quả và tiền kiếp đặc biệt kỳ lạ của Thomas - một doanh nhân thành đạt ở New York và cũng là người bạn tâm giao mà ông đã từng gặp ở Đại học Đài Bắc năm 2008. Sau cuộc điện thoại đêm khuya đó, ông đã lẳng lặng bay đến New York gặp Thomas và đề nghị được viết những câu chuyện lạ thường của Thomas thành sách.

Và bất ngờ - Thomas đã đồng ý.

Muôn Kiếp Nhân sinh đã ra đời một cách kỳ lạ như cuốn sách của nhân duyên và có một sứ mệnh đặc biệt. Tôi và nhiều độc giả Việt Nam đã thực sự lay động và đồng cảm sâu sắc với những lời chia sẻ tâm huyết của Thomas ở những trang sách cuối tập 1: “Tôi mong chúng ta - những cánh bướm bé nhỏ rung động mong manh - cũng có thể tạo nên những trận cuồng phong mãnh liệt để thức tỉnh mọi người".

Tiếp nối các kiếp sống kỳ lạ của Thomas ở nền văn minh Atlantis và Ai Cập hùng mạnh ở tập 1, Muôn Kiếp Nhân Sinh tập 2 là cuộc hành trình vô tiền khoáng hậu tiếp theo của Thomas trên chuyến tàu xuyên thời gian - không gian trải dài từ nước Mỹ đương đại, ngược về vùng sa mạc Lưỡng Hà Assyria cho đến Hy Lạp, Ba Tư, Ấn Độ cổ đại qua những cuộc chinh phạt của Alexander Đại đế. Những ký ức về chiến binh kiêu hùng Achilles trong trận công thành

Troy huyền thoại và sự thức tỉnh bất ngờ của vị đại đệ bất bại khi chinh phục quốc gia huyền bí đã vẽ nên bức tranh kỳ vĩ về thân phận con người luôn phải xoay vần không ngừng trong bão tố Nhân quả của tham vọng, chiến tranh, hận thù và tình yêu trong suốt chiều dài lịch sử thế giới.

Không chỉ là những bài học sâu sắc về Nhân quả của Thomas, Muôn Kiếp Nhân sinh tập 2 còn vén bức màn bí ẩn và khám phá hành trình bất tận của những linh hồn qua các tầng cõi, trạm trung chuyển trong muôn vàn kiếp sống... Tất cả được đúc kết, xâu chuỗi lại một cách logic bằng góc nhìn hài hòa giữa tâm linh, khoa học, triết học và lịch sử các nền văn minh từ Đông sang Tây, từ cổ đại đến hiện đại.

Thông qua những cuộc trò chuyện đầy tính minh triết, tác phẩm Muôn Kiếp Nhân Sinh tập 2 cũng đưa ra cách chuyển hóa nghiệp quả, đồng thời cảnh báo về những hiểm họa, biến động lớn trong tương lai của nhân loại cũng như gửi gắm những thông điệp chữa lành. Đây sẽ là khởi đầu một kỷ nguyên mới với cuộc cách mạng chuyển đổi tâm thức và cũng là con đường minh triết nhất để thức tỉnh, cứu mỗi người, cứu lấy sự sống trái đất đang bên bờ của những khủng hoảng, hiểm họa khó lường.

Các nhà hiền triết đã chỉ rõ quá trình thức tỉnh bắt đầu từ chính mỗi người. Và đó sẽ không phải là hành trình vô vọng nếu chúng ta cùng thật sự ý thức được ý nghĩa sống và sứ mệnh của mình. Tương lai chúng ta có trở nên tốt đẹp hơn hay không là do năng lượng từ chính những suy nghĩ, hành động của chúng ta ngày hôm nay.

Khi tâm huyết viết Muôn Kiếp Nhân Sinh, tác giả Nguyên Phong mong muốn truyền tải những thông điệp thức tỉnh cùng những lời cảnh báo đầy trách nhiệm với một trái tim giàu lòng trắc ẩn, yêu thương để mọi người cùng nhận thức, chuyển đổi - như những cánh bướm rung động mãnh liệt lan tỏa đến với nhiều người. Bởi tận cùng của những rung động lan tỏa đó sẽ tạo ra sự chuyển đổi tâm thức để tạo nên một tương lai tốt đẹp hơn cho mỗi người và cho nhân loại.

Ngoài ra không còn bất kỳ lý do nào khác.

Bôn ba muôn nẻo nhân sinh.

Không ai mang theo được thứ gì khi rời xa thế giới này - trừ công và tội.

Chính bạn mới có thể chuyển hóa được nghiệp quả của mình - không phải bất kỳ một ai khác.

Nhân quả đừng đợi thấy mới tin. Nhân quả là bảng chỉ đường, giúp con người tìm về thiện lương.

- Nguyễn Văn Phước

Sáng lập First News - Trí ViệtDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyên Phong":Bên Rặng Tuyết SơnĐường Mây Qua Xứ TuyếtHoa Trôi Trên Sóng NướcMinh Triết Trong Đời SốngNgọc Sáng Trong Hoa SenHành Trình Về Phương ĐôngTrở Về Từ Cõi SángTử Thư Tây TạngMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 1Dấu Chân Trên CátHoa Sen Trên TuyếtMột Làn Gió Tinh KhôiMuôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 2Muôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 3

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Muôn Kiếp Nhân Sinh - Tập 2 PDF của tác giả Nguyên Phong nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - THƯỢNG TỌA MẬT THỂ
Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,   Pháp sư   Mật Thể   du hành   các tỉnh phía Nam   mang theo   bản cảo Quốc ngữ cuốn   Việt Nam Phật giáo   sử, và thưa với tôi đó là tập sách do   Pháp sư   trải bao năm tháng sưu tầm   biên soạn   mà thành,   thỉnh cầu   tôi   chứng giám . Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được   chí hướng   và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc   tu học , Sư chưa từng   lưu tâm   đến việc   phiên dịch   trước thuật nhằm cho   sự nghiệp   hoằng pháp . Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi, Pháp sư Mật Thể du hành các tỉnh phía Nam mang theo bản cảo Quốc ngữ cuốn Việt Nam Phật giáo sử, và thưa với tôi đó là tập sách do Pháp sư trải bao năm tháng sưu tầm biên soạn mà thành, thỉnh cầu tôi chứng giám. Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được chí hướng và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc tu học, Sư chưa từng lưu tâm đến việc phiên dịch trước thuật nhằm cho sự nghiệp hoằng pháp. Xưa kia  Phật giáo  từ Đông độ  sang, truyền nhập vào nước Nam ta đã hơn ngàn năm. Chư vị đạo  Tổ Thánh Tăng  tương tục  phát xuất công đức , chiếu sáng lịch sử , há đâu từng mai một . Ngày hôm nay đây có được cuốn sách này, chẳng những có công với Phật giáo  mà còn có công với Phật học  vậy. Do đó tôi vui mừng  vô lượng  vô biên , vội có mấy lời tán thán .Xưa kiaPhật giáoĐông độvị đạoThánh Tăngtương tụccông đứclịch sửmai mộtPhật giáoPhật họcvui mừngvô lượngvô biêntán thánPhật giáng thế  2506, tháng ba mùa Xuân ,giáng thếmùa XuânChùa Thập Tháp, Bình ĐịnhHòa thượng  Phước Huệ .Hòa thượngPhước HuệTựa Tựa Tựa Phật giáo  khởi thủy ở ấn Độ , truyền đi khắp các xứ lân cận . Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng , Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu  á. Việt Nam  ta cũng ở trong phạm vi  ảnh hưởng  ấy. Mỗi khi Phật giáo  vào xứ nào thì tùy theo  tính tình , phong tục, quốc độ , thời cơ  xứ ấy mà phương tiện  truyền thụ. Phật giáo  mỗi xứ có một tinh thần  và một tính cách  khác nhau cũng như lịch sử  các xứ ấy Nên muốn khảo về Phật giáo  một xứ nào cần phải  chia ra làm hai phần : Phần Lịch sử  và phần giáo lý  cùng triết lý. Lịch sử  có khảo cứu được rõ ràng  thì giáo lý , triết lý suy nghiên mới được vở vạc.Phật giáoấn Độlân cậnTây TạngNam ChâuViệt Namphạm viảnh hưởngPhật giáotùy theotính tìnhquốc độthời cơphương tiệnPhật giáotinh thầntính cáchlịch sửPhật giáocần phảiLịch sửgiáo lýLịch sửrõ rànggiáo lýHỏi đến Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  nhà thì ai cũng bảo: “Có từ Đinh, Lê trải qua  Lý, Trần, Lê rồi đến bản triều”, tựa hồi như một vấn đề  giản dị quá. Thật vậy, các quan sử phần nhiều chỉ thấy có nói đến Phật giáo  đời Đinh mà thôi. Biết đâu bất đầu từ Đinh, Việt Nam  ta đã nhận Phật giáo  làm Quốc giáo , đặt Tăng quan  trong triều, thì chắc hẳn Phật giáo  hồi đó đã tới một trình độ  thịnh đạt  lắm rồi. Bởi thế trong vấn đề  Phật giáo  truyền vào từ bao giờ? Truyền vào cách nào? Đường nào? Từ phía Bắc hay từ phía Nam? Ấy, chính những câu hỏi ấy, khiến ta phải để tâm  nghiên cứu .Lịch sửPhật giáo Việt Namtrải quavấn đềPhật giáoViệt NamPhật giáoQuốc giáoTăng quanPhật giáotrình độthịnh đạtvấn đềPhật giáođể tâmnghiên cứuNhững sách nói về vấn đề  Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  tuy không phải không có, nhưng cũng không lấy đâu được nhiều, mà cũng không phổ cập  mọi người . Bất quá chỉ vỏn vẹn được vài ba bộ như : Thiền uyển tập anh , Thống yếu kế đăng lục , Đạo giáo  nguyên lưu v...v và một vài bộ Ngữ lục  cùng năm ba thiên truyện ký các vị Cao Tăng . Vì những nỗi eo hẹp khó khăn ấy, nên mấy ai đã có cái hứng thú về đường trước thuật, mà có một ít - rất ít - cũng dấu trong chùa riêng, sao đi chép lại, chắc chưa có bản nào là hoàn thiện  mà ai cũng được xem. Tuy vậy có còn hơn không : nhờ có những sách ấy của tiền nhân  ta để lại mà ta biết được chút ít về Lịch sử  Phật giáo  nước nhà. Há không phải là những tài liệu  quý hóa cho môn sử học này hay sao?vấn đềLịch sửPhật giáo Việt Namphổ cậpmọi ngườiThiền uyển tập anhkế đăng lụcĐạo giáoNgữ lụcCao Tănghoàn thiệntiền nhânLịch sửPhật giáotài liệuKhốn nỗi những sách ấy viết toàn bằng chữ Hán cả Đối với phái xuất gia  không kể, còn quốc dân ta, từ khi Hán học không được nhận dạy ở các trường công, học giới  ta lấy Quốc văn và Pháp vặn thay vào. Các bậc tân tiến ngày nay đối với kho sách chữ Hán xưa gần như chim chích vào rừng. Nếu không  dịch ra chữ Quốc ngữ thì các tài liệu  quý hóa ấy cũng chẳng bổ ích cho học giới  được bao nhiêu.xuất giahọc giớiNếu khôngtài liệuhọc giớiVậy ngày nay trong Thiền gia  học giới  có người dụng công  sưu tập cả tài liệu  Hán văn, Quốc văn cùng Pháp văn , đem dịch thuật, sửa soạn phô diễn làm thành một quyển sách khiến độc giả  có thể biết qua cả Lịch sử  Quốc giáo  Việt Nam  trong mấy nghìn năm, há chẳng có ích lắm ru ! Không những thế, những tài liệu  đã sưu tập lại là tài liệu  quý giá cho sử học giới  sau này, thì dù ở trong không khỏi có điều sai lầm  khiếm khuyết, songThiền giahọc giớidụng côngtài liệuPháp vănđộc giảLịch sửQuốc giáoViệt Namtài liệutài liệuhọc giớisai lầmvề môn tài liệu  thì sách này vẫn là có công to.tài liệuChính vì các lẽ ấy, nên xin giới thiệu  cùng các học giả  và các Phật tử  Việt Nam  sách “Việt Nam Phật  giáo sử lược” của Thượng tọa  Mật Thể, giáo sư Trường Sơn Môn  Phật học  Huế. Mong rằng Thượng tọa  bền chí sửa tập, cố gắng  làm thêm cuốn VIỆT NAM PHẬT GIÁO  GIÁO LÝ  thì thật bổ ích cho tương lai Phật giáo Việt Nam  nhà ta lắm vậy.giới thiệuhọc giảPhật tửViệt NamNam PhậtThượng tọaSơn MônPhật họcThượng tọacố gắngVIỆT NAM PHẬT GIÁOGIÁO LÝPhật giáo Việt NamRiêng phần chúng tôi  lấy làm mong mỏi  vô cùng .chúng tôimong mỏivô cùngNay kính đề Thúc Ngọc : TRẦN VĂN GIÁP Viết tại Thư viện chùa Quán sứ Trụ sở Trung ương Hội Phật giáo  Bắc kỳ - Hà Nội ngày nhập đông tháng mười năm Nhâm Ngọ (1942).VĂN GIÁPQuán sứPhật giáo
THẦN THÁNH TRUNG HOA - KHUYẾT DANH
Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng. Trong đó tín ngưỡng tôn giáo dân gian Trung Quốc thờ phụng các hiện tượng thiên nhiên, ông cha tổ tiên và các vị anh hùng. Một số vị thần thánh đã được Đạo giáo, Phật giáo kết hợp thợ phụng. Trung Quốc là quốc gia có tín ngưỡng đa thần, đa dạng. Trong đó tín ngưỡng tôn giáo dân gian Trung Quốc thờ phụng các hiện tượng thiên nhiên, ông cha tổ tiên và các vị anh hùng. Một số vị thần thánh đã được Đạo giáo, Phật giáo kết hợp thợ phụng.Trong tư tưởng Nho giáo sự thờ phụng các vị thần thường là nhân vật lịch sử, được nhân dân tôn thờ. Thần Thánh Trung Hoa gồm có: Bảo Sanh Đại Đế Cửu Thiên Huyền Nữ Đình Phước Táo Quân Huyền Thiên Thượng Đế Nam Cực Tiên Ông Ngọc Hoàng Đại Đế Nguyên Thủy Thiên Tôn Nữ Oa Nương Nương Quan Thánh Đế Quân Tài Thần Tam Quan Đại Đế Tây Vương Mẫu Thái Thượng Lão Quân Thái Tuế Thành Hoàng Thập Điện Diêm La Vương Thiên Hậu Nương Nương Thổ Địa Nghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh Thánh Văn Xương Đế Quân Trong tư tưởng Nho giáo sự thờ phụng các vị thần thường là nhân vật lịch sử, được nhân dân tôn thờ. Thần Thánh Trung Hoa gồm có:Bảo Sanh Đại ĐếCửu Thiên Huyền Nữ Cửu Thiên Huyền NữĐình Phước Táo Quân Đình Phước Táo QuânHuyền Thiên Thượng Đế Huyền Thiên Thượng ĐếNam Cực Tiên Ông Nam Cực Tiên ÔngNgọc Hoàng Đại Đế Ngọc Hoàng Đại ĐếNguyên Thủy Thiên Tôn Nguyên Thủy Thiên TônNữ Oa Nương Nương Nữ Oa Nương NươngQuan Thánh Đế Quân Quan Thánh Đế QuânTài Thần Tài ThầnTam Quan Đại Đế Tam Quan Đại ĐếTây Vương Mẫu Tây Vương MẫuThái Thượng Lão Quân Thái Thượng Lão QuânThái Tuế Thái TuếThành Hoàng Thành HoàngThập Điện Diêm La Vương Thập Điện Diêm La VươngThiên Hậu Nương Nương Thiên Hậu Nương NươngThổ Địa Thổ ĐịaNghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh Thánh Nghi Thức Khai Kinh Tụng Kinh Minh ThánhVăn Xương Đế Quân Văn Xương Đế Quân
PHẬT GIÁO - TRẦN TRỌNG KIM
Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo là ba cái nguồn gốc văn hóa của dân tộc Việt Nam ta từ xưa. Nho giáo dạy ta biết cách xử kỷ tiếp vật, khiến ta biết đường ăn ở cho phải đạo làm người. Đạo giáo lấy đạo làm chủ tể cả vũ trụ và dạy ta nên lấy thanh tĩnh vô vi nơi yên lặng. Phật giáo dạy ta biết cuộc đời là khổ não, đưa ta đi vào con đường giải thoát, ra ngoài cuộc ảo hoá điên đảo mà vào chỗ Niết-bàn yên vui. Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo là ba cái nguồn gốc văn hóa của dân tộc Việt Nam ta từ xưa. Nho giáo dạy ta biết cách xử kỷ tiếp vật, khiến ta biết đường ăn ở cho phải đạo làm người. Đạo giáo lấy đạo làm chủ tể cả vũ trụ và dạy ta nên lấy thanh tĩnh vô vi nơi yên lặng. Phật giáo dạy ta biết cuộc đời là khổ não, đưa ta đi vào con đường giải thoát, ra ngoài cuộc ảo hoá điên đảo mà vào chỗ Niết-bàn yên vui.Ba học thuyết ấy thành ra ba tôn giáo, người ta thường gọi là Tam giáo, đều có ảnh hưởng rất sâu về đường tin tưởng và sự hành vi trong cuộc sinh hoạt của ta ngày xưa. Đến nay cuộc đời thay đổi, người ta ưa chuộng về vật chất, coi rẻ nhữn điều đạo lý nhân nghĩa. Đó cũng là sự dời đổi biến hoá trong cuộc đời.Các bậc thánh hiền đời trước, biết rõ những điều ấy, muốn tìm ra một con đường mà đi trong đám tối tăm mờ mịt, nên mới lập ra học thuyết nọ, tôn giáo kia để đưa người ta đi cho khỏi  mắc phải chông gai nguy hiểm. Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo đều có một quan niệm như thế cả. Song mỗi học thuyết đều có một tôn chỉ và một phương pháp riêng để học đạo tu thân, cho nên các luận lý, cách lập giáo và sự hành đạo có nhiều chỗ khác nhau.
Giáo lý Đạo Cao Đài cơ bản (Triết lý Đại Đồng)
1. VÌ SAO CON NGƯỜI CẦN PHẢI CÓ ĐẠO?Con người cần phải có đạo vì đạo là con đường dẫn dắt mọi người đến với chân thiện mỹ. Bằng giáo lý của mình đạo hướng dẫn, điều chỉnh mọi người sống tốt đẹp với bản thân và với nhau, đem lại hạnh phúc chân thật cho cuộc sống. Với đời hiện tại, con người ngày càng chạy theo tham dục gây ra cho nhau không biết bao nhiêu đau khổ. Đời từ xưa tới nay được xem như là trường tranh đấu, là bể khổ mênh mông, nên con người càng lao vào đời giựt giành quyền lợi, giành hạnh phúc cho mình thì lại càng chuốc lấy khổ đau. Vì vậy, người đời càng cần có đạo để biết sống hạnh phúc, an lạc.2. MỘT TÔN GIÁO NHƯ THẾ NÀO LÀ PHÙ HỢP CHO THỜI ĐẠI NGÀY NAY?Thời đại ngày nay khoa học phát triển, con người trên thế giới lưu thông gặp gỡ nhau dễ dàng, các nền văn hóa giao thoa với nhau trên khắp bề mặt địa cầu, người ta còn gọi hiện nay là thời đại toàn cầu hóa. Khi xưa từng tôn giáo mở mang mỗi một dịa phương riêng biệt, không ai biết ai, nhưng nay thì đã có sự tương tác với nhau. Chính vì sự tương tác đó có khi đã gây ra xung đột, mâu thuẫn dữ dội về tôn giáo trên thế giới, làm mất đi bản chất yêu thương hòa bình của tôn giáo.Vì vậy, trong thời đại ngày nay cần có một tôn giáo mang đặc tính dung hòa tổng hợp, dung thông các luồng tư tưởng, mang tinh thần chung nhất cho tất cả các tôn giáo. Đức Cao Đài dạy:“Vốn từ trước Thầy lập ra Ngũ chi Ðại Ðạo là: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Tuỳ theo phong hoá cuả nhân loại mà gầy Chánh giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành đạo nội tư phương mình mà thôi. Còn nay thì nhơn loại đã hiệp đồng. Càn Khôn dĩ tận thức, thì lại bị phần nhiều đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau: nên Thầy mới nhứt định quy nguyên phục nhứt” (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)3. VÌ SAO CÓ ĐẠO CAO ĐÀI?Từ trước, Thượng Đế đã giáng trần, dưới hình thể con người, mở đạo cứu đời, nhưng đến thời hiện tại, con người vì các tôn giáo ấy mà xung đột lẫn nhau, giết hại nhau, cũng vì con người mà bản chất tốt đẹp của các tôn giáo bị đánh mất. Đức Cao Đài dạy:“Lại nữa, trước Thầy lại giao Chánh giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh giáo mà làm ra Phàm giáo”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)Thế nên, kỳ cứu rỗi cuối cùng này, Thượng Đế trực tiếp đến bằng điển quang mở đạo Cao Đài, xưng bằng Thầy dạy đạo trực tiếp chúng sanh, xác lập tinh thần dung thông hòa hợp, gọi là: “quy nguyên phục nhứt”.“Thầy nhứt định đến chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh giáo cho tay phàm nữa”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)Hơn nữa, Thượng Đế cũng cho biết đây là thời kỳ Hạ nguơn mạt kiếp, là thời kỳ tận diệt để chuẩn bị cho thời kỳ mới Thượng nguơn thánh đức, nên mở đạo Cao Đài tận độ tàn linh.