Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

PHẬT LỤC - TRẦN TRỌNG KIM

"Phật Lục" là sách nói về truyện nhà Phật. Sách này không phải là sách bàn về lý thuyết cao siêu của đạo Phật, mà cũng không phải là sách nói về lịch sử rất phức tạp của đạo Phật. Đạo Phật sâu rộng vô cùng, không thể lấy cái học thức thô thiển và cái ý kiến tầm thường mà bàn luận cho tinh tường được.

là sách nói về truyện nhà Phật. Sách này không phải là sách bàn về lý thuyết cao siêu của đạo Phật, mà cũng không phải là sách nói về lịch sử rất phức tạp của đạo Phật. Đạo Phật sâu rộng vô cùng, không thể lấy cái học thức thô thiển và cái ý kiến tầm thường mà bàn luận cho tinh tường được.

Song vì chúng tôi thấy nhiều người tuy nói là tín đồ nhà Phật nhưng ngoài mấy câu kinh câu kệ và sự đi đến chùa lễ bái để cầu phúc, cầu đức ra, hỏi đến Phật đến Bồ Tát là thế nào, thì chưa hầu dễ đã có mấy người biết rõ mà nói được. Thậm chí đến cách bày trí ở trong chùa, thấy có tượng thì gọi là tượng Phật, tượng Thánh mà thôi, chứ không biết đích xác là ngôi tượng nào thờ vị nào và bày ra như thế là có ý nghĩa gì.

Chúng tôi thấy thế, cho nên mới làm ra quyển sách nhỏ này, nói lược qua mất cái đại ý về đạo cứu thế của nhà Phật cùng cái ý nghĩa thờ phụng chư Phật và chư Bồ tát ở trong chùa, để giúp thêm cho sự hiểu biết của các tín đồ và họa may có bổ ích được một đôi chút cho những người muốn biết đại khái đạo Phật là thế nào chăng?

Cái mục đích sách "Phật Lục" này chỉ thiển cận như thế thôi. Nhưng lúc làm chúng tôi cũng đã kê cứu cẩn thận và có nhờ ông Nguyễn Trọng Thuật tìm giúp các điển tích để tránh khỏi sự sai lầm.

Vậy xin có lời cảm tạ ông Thuật và mong rằng cái việc làm này, tuy nhỏ mọn nhưng cũng không đến nổi vô ích cho sự Phât học của nước nhà.

(MẤY LỜI NGỎ CÙNG ĐỘC GIẢ của TRẦN TRỌNG KIM)

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Phật Ở Tầng Áp Mái (Julie Otsuka)
Phật ở tầng áp mái là câu chuyện về cuộc sống của những người phụ nữ Nhật di cư sang đất Mĩ vào đầu thế kỉ XX. Các cô gái Nhật với đủ các thành phần từ trí thức đến nông dân, từ những em bé ngây thơ đến phụ nữ quá lứa lỡ thì đều chung một niềm háo hức, ôm giấc mộng sang Mĩ đổi đời. “Giấc mơ Mĩ” đã khiến bao nhiêu thiếu nữ Nhật tràn trề hi vọng vào một sự đổi đời, một cuộc sống hôn nhân viên mãn, để rồi… thất vọng vào ngay giây phút đầu tiên. Những tưởng hạnh phúc sẽ mỉm cười với mình, họ hồi hộp đến với những vị hôn phu trong mộng, vốn được giới thiệu là chủ nhà băng, luật sư, bác sĩ, doanh nhân, quản lí khách sạn nhưng thực ra chỉ là những tá điền, nông dân người Nhật làm thuê cho những ông chủ Mĩ, hoặc là những kẻ vô công rồi nghề. Vừa đặt chân lên đất Mĩ, những người phụ nữ Nhật đã hiểu rằng tất cả chỉ là ảo vọng và khi đó tấn bi kịch của họ mới thực sự bắt đầu. Trước mặt là cuộc sống hôn nhân bị bạo hành, sau lưng đã không có con đường trở lại quê mẹ, những người phụ nữ buộc phải lựa chọn cách đối mặt với thực tại nghiệt ngã và, cũng từ đây, họ dần trở thành những chiếc bóng câm lặng, nhẫn nhục và cam chịu. Họ không có quyền được sống cho bản thân và lựa chọn, phải phục tùng mệnh lệnh của chồng và bị vắt kiệt sức lao động, nhưng đau đớn nhất là họ - những người mẹ - lại bị chính các con coi thường, chối bỏ Tiểu thuyết lấy bối cảnh trước Chiến tranh thế giới thứ hai, khi trào lưu phụ nữ Nhật di cư tìm miền đất hứa đang thịnh hành. Bằng giọng kể khách quan và ngôi kể đặc biệt - “chúng tôi” - tác phẩm đã khắc họa thành công bi kịch “miền đất hứa”- bi kịch không phải chỉ của một cá nhân. Tuy nhiên, điểm sáng của cuốn tiểu thuyết chính là ở chỗ vượt lên những sự vỡ mộng và khổ đau, trải qua rất nhiều biến cố dồn dập liên tiếp, những người phụ nữ Nhật đã cho chúng ta thấy được tinh thần lạc quan, nghị lực và sức sống bền bỉ. Bằng bản năng sống, bản năng của người mẹ, họ đã mạnh mẽ, kiên cường học cách tồn tại. Cuốn tiểu thuyết là một bài ca buồn mà đẹp về sức mạnh và tình yêu cuộc sống của người phụ nữ.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phật Ở Tầng Áp Mái PDF của tác giả Julie Otsuka nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Phật Ở Tầng Áp Mái (Julie Otsuka)
Phật ở tầng áp mái là câu chuyện về cuộc sống của những người phụ nữ Nhật di cư sang đất Mĩ vào đầu thế kỉ XX. Các cô gái Nhật với đủ các thành phần từ trí thức đến nông dân, từ những em bé ngây thơ đến phụ nữ quá lứa lỡ thì đều chung một niềm háo hức, ôm giấc mộng sang Mĩ đổi đời. “Giấc mơ Mĩ” đã khiến bao nhiêu thiếu nữ Nhật tràn trề hi vọng vào một sự đổi đời, một cuộc sống hôn nhân viên mãn, để rồi… thất vọng vào ngay giây phút đầu tiên. Những tưởng hạnh phúc sẽ mỉm cười với mình, họ hồi hộp đến với những vị hôn phu trong mộng, vốn được giới thiệu là chủ nhà băng, luật sư, bác sĩ, doanh nhân, quản lí khách sạn nhưng thực ra chỉ là những tá điền, nông dân người Nhật làm thuê cho những ông chủ Mĩ, hoặc là những kẻ vô công rồi nghề. Vừa đặt chân lên đất Mĩ, những người phụ nữ Nhật đã hiểu rằng tất cả chỉ là ảo vọng và khi đó tấn bi kịch của họ mới thực sự bắt đầu. Trước mặt là cuộc sống hôn nhân bị bạo hành, sau lưng đã không có con đường trở lại quê mẹ, những người phụ nữ buộc phải lựa chọn cách đối mặt với thực tại nghiệt ngã và, cũng từ đây, họ dần trở thành những chiếc bóng câm lặng, nhẫn nhục và cam chịu. Họ không có quyền được sống cho bản thân và lựa chọn, phải phục tùng mệnh lệnh của chồng và bị vắt kiệt sức lao động, nhưng đau đớn nhất là họ - những người mẹ - lại bị chính các con coi thường, chối bỏ Tiểu thuyết lấy bối cảnh trước Chiến tranh thế giới thứ hai, khi trào lưu phụ nữ Nhật di cư tìm miền đất hứa đang thịnh hành. Bằng giọng kể khách quan và ngôi kể đặc biệt - “chúng tôi” - tác phẩm đã khắc họa thành công bi kịch “miền đất hứa”- bi kịch không phải chỉ của một cá nhân. Tuy nhiên, điểm sáng của cuốn tiểu thuyết chính là ở chỗ vượt lên những sự vỡ mộng và khổ đau, trải qua rất nhiều biến cố dồn dập liên tiếp, những người phụ nữ Nhật đã cho chúng ta thấy được tinh thần lạc quan, nghị lực và sức sống bền bỉ. Bằng bản năng sống, bản năng của người mẹ, họ đã mạnh mẽ, kiên cường học cách tồn tại. Cuốn tiểu thuyết là một bài ca buồn mà đẹp về sức mạnh và tình yêu cuộc sống của người phụ nữ.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phật Ở Tầng Áp Mái PDF của tác giả Julie Otsuka nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa (Nguyên Giác)
BÌNH: Khi niệm hơi thở, bạn cũng đang niệm tâm của bạn. Sau đó, bạn sẽ thấy tâm bạn trở thành một với hơi thở. Khi niệm các hành động của thân, như lúc này là ngồi, bạn cũng đang niệm tâm bạn. Rồi bạn sẽ thấy thân và tâm là một. Nhìn vào tâm bạn, bạn thấy các niệm đến rồi đi, hệt như sóng lên rồi xuống. Khi bạn thấy không niệm nào khởi, tâm bạn sẽ an tĩnh như mặt hồ phẳng lặng. BÌNH: Hãy tự thấy vạn pháp là vô thường, và vô ngã. Nhìn vào chính bạn bây giờ, bạn thấy nó khác với hàng triệu con người của bạn hôm qua, và bạn thấy bạn chỉ là một dòng suối chảy xiết, hiển lộ vô tận trong các thân khác nhau, hệt như sóng sinh rồi diệt, như bọt sóng trào lên rồi vỡ tan. Sóng và bọt sóng cứ liên tục xuất hiện, lớn hay nhỏ, cao hay thấp, nóng hay lạnh, sạch hay dơ; nhưng luôn luôn, nước thì không có sắc tướng, bất động, không bị tạo tác. Sau cái trực nhận đó, bạn dễ dàng hành động, nói, và suy nghĩ một cách tỉnh thức, không phân biệt. Hãy thẳng đường tới giải thoát; đừng bám vào thế giới đau khổ này nữa, trong đời này hay đời sau. BÌNH: Pháp thiền niệm hơi thở giúp tịnh tâm dễ dàng; nó cũng là một phần của thiền quán niệm. Có nhiều pháp niệm hơi thở. Vài vị thầy ưa cách đếm hay theo dõi hơi thở. Bạn cũng nên thử cách này: Với mắt mở nửa chừng, đừng đếm, đừng theo dõi, mà hãy cảm nhận hơi thở; Hãy tỉnh táo, và cảm nhận hơi thở. Hãy hệt như một em bé sơ sinh, và cảm nhận hơi thở. Em bé không thể suy nghĩ, không thể đếm, không thể chú tâm vào hơi thở, nhưng em bé sống hầu hết là bằng cảm thức, và bé sẽ khóc khi trong phòng quá nóng, hay khi bé đói bụng. Hãy cảm nhận hơi thở, đừng đếm hay theo dõi nó. Hãy nhớ rằng tất cả phương pháp niệm hơi thở đều tốt, và bạn có thể thử tập nhiều pháp niệm hơi thở khác nhau. Đức Phật nói pháp thiền hơi thở cũng chữa được nhiều bệnh. BÌNH: Thiền tập y hệt như chăn trâu. Làm sao bạn giữ tâm bất động trong khi sống trong cõi này? Hãy sống như nước, chứ đừng như sóng trào hay bọt nổi; nước thì bất động, vô tác, vô vi trong khi các đợt sóng sinh rồi diệt, bọt nổi rồi tan hoài thôi. Hãy nhìn vào tâm bạn - một dòng suối bất tận của các niệm. Hãy cứ nhìn vào tâm hoài, và cứ sống như nước, bình đẳng cuốn trôi hết tất cả những gì ném vào suối.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa PDF của tác giả Nguyên Giác nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa (Nguyên Giác)
BÌNH: Khi niệm hơi thở, bạn cũng đang niệm tâm của bạn. Sau đó, bạn sẽ thấy tâm bạn trở thành một với hơi thở. Khi niệm các hành động của thân, như lúc này là ngồi, bạn cũng đang niệm tâm bạn. Rồi bạn sẽ thấy thân và tâm là một. Nhìn vào tâm bạn, bạn thấy các niệm đến rồi đi, hệt như sóng lên rồi xuống. Khi bạn thấy không niệm nào khởi, tâm bạn sẽ an tĩnh như mặt hồ phẳng lặng. BÌNH: Hãy tự thấy vạn pháp là vô thường, và vô ngã. Nhìn vào chính bạn bây giờ, bạn thấy nó khác với hàng triệu con người của bạn hôm qua, và bạn thấy bạn chỉ là một dòng suối chảy xiết, hiển lộ vô tận trong các thân khác nhau, hệt như sóng sinh rồi diệt, như bọt sóng trào lên rồi vỡ tan. Sóng và bọt sóng cứ liên tục xuất hiện, lớn hay nhỏ, cao hay thấp, nóng hay lạnh, sạch hay dơ; nhưng luôn luôn, nước thì không có sắc tướng, bất động, không bị tạo tác. Sau cái trực nhận đó, bạn dễ dàng hành động, nói, và suy nghĩ một cách tỉnh thức, không phân biệt. Hãy thẳng đường tới giải thoát; đừng bám vào thế giới đau khổ này nữa, trong đời này hay đời sau. BÌNH: Pháp thiền niệm hơi thở giúp tịnh tâm dễ dàng; nó cũng là một phần của thiền quán niệm. Có nhiều pháp niệm hơi thở. Vài vị thầy ưa cách đếm hay theo dõi hơi thở. Bạn cũng nên thử cách này: Với mắt mở nửa chừng, đừng đếm, đừng theo dõi, mà hãy cảm nhận hơi thở; Hãy tỉnh táo, và cảm nhận hơi thở. Hãy hệt như một em bé sơ sinh, và cảm nhận hơi thở. Em bé không thể suy nghĩ, không thể đếm, không thể chú tâm vào hơi thở, nhưng em bé sống hầu hết là bằng cảm thức, và bé sẽ khóc khi trong phòng quá nóng, hay khi bé đói bụng. Hãy cảm nhận hơi thở, đừng đếm hay theo dõi nó. Hãy nhớ rằng tất cả phương pháp niệm hơi thở đều tốt, và bạn có thể thử tập nhiều pháp niệm hơi thở khác nhau. Đức Phật nói pháp thiền hơi thở cũng chữa được nhiều bệnh. BÌNH: Thiền tập y hệt như chăn trâu. Làm sao bạn giữ tâm bất động trong khi sống trong cõi này? Hãy sống như nước, chứ đừng như sóng trào hay bọt nổi; nước thì bất động, vô tác, vô vi trong khi các đợt sóng sinh rồi diệt, bọt nổi rồi tan hoài thôi. Hãy nhìn vào tâm bạn - một dòng suối bất tận của các niệm. Hãy cứ nhìn vào tâm hoài, và cứ sống như nước, bình đẳng cuốn trôi hết tất cả những gì ném vào suối.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Lời Dạy Từ Các Thiền Sư Việt Nam Xưa PDF của tác giả Nguyên Giác nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.