Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Chánh Niệm Thực Tập Thiền Quán (Nguyễn Duy Nhiên)

Lời giới thiệu

Mục đích của quyển sách này là trình bày phương pháp thực hành thiền quán vipassana. Tôi lặp lại, phương pháp thực hành. Đây là một kim chỉ nam thiền tập, là những lời hướng dẫn chi tiết, từng bước từng bước một cho phương pháp thiền quán (insight meditation).

Tôi thấy chúng ta đã có khá nhiều những quyển sách bàn về các khía cạnh triết lý và lý thuyết của thiền tập Phật giáo. Có nhiều quyển rất hay. Nhưng đây là một quyển sách viết về thực hành. Tôi viết quyển sách này cho những người muốn thực tập thiền quán, và nhất là cho những ai muốn bắt đầu ngay bây giờ. Ý định của tôi là muốn trao cho bạn những dữ kiện căn bản cần thiết, để giúp bạn có thể khởi đầu cho suôn sẻ. Tôi nghĩ, chỉ những ai thật sự thực hành theo những lời chỉ dẫn ở đây mới có thể nói là tôi đã thành công hay thất bại. Và chỉ có những ai thực hành đều đặn và tinh tiến mới có thể phê bình những nỗ lực của chúng tôi.

Tôi nghĩ, không có bất cứ một quyển sách nào có thể trình bày được hết tất cả những vấn đề mà một thiền sinh có thể gặp phải. Cuối cùng rồi chúng ta cũng cần phải tìm đến một vị thầy có khả năng. Nhưng trong lúc này, đây là những quy luật nền tảng và căn bản Chính niệm - Thực tập Thiền quán mà tôi muốn chia sẻ với bạn. Hiểu rõ được những gì tôi trình bày trong những trang kế, sẽ giúp bạn tiến được những bước thật xa trên con đường thiền tập.

Có nhiều phương pháp thiền tập (meditation) khác nhau. Trong bất cứ truyền thống tôn giáo lớn nào, cũng có những phương cách mà ta thường gọi là tĩnh tâm, hoặc thiền. Danh từ này thường được dùng với tính cách chung chung. Cũng xin bạn hiểu rằng, trong quyển sách này chúng tôi chỉ đặc biệt nói về thiền vipassana trong truyền thống Phật giáo Nam tông mà thôi. Vipassana thường được dịch từ tiếng Pali sang là Minh sát tuệ, hay còn gọi là thiền quán. Mục đích của loại thiền này là mang lại cho hành giả một tuệ giác, hiểu được tự tính của mọi vật và nhìn thấy sâu sắc được sự vận hành của tất cả mọi hiện tượng trong cuộc sống. Tìm mua: Chánh Niệm Thực Tập Thiền Quán TiKi Lazada Shopee

Một đạo Phật toàn vẹn thật ra khác rất xa các tôn giáo thần học mà đa số chúng ta thường biết. Nó là một cánh cửa dẫn ta bước thẳng vào cảnh giới tâm linh hoặc siêu hình mà không cần phải nhờ vào sự giúp đỡ của bất cứ một vị thần linh hoặc một trung gian nào khác. Mùi vị của đạo Phật có tính chất gần với môn tâm lý học thực nghiệm hơn là cái mà ta gọi là tôn giáo. Trong đạo Phật, con đường tu tập là một sự quán chiếu thực tại không ngừng nghỉ, luôn luôn xem xét tỉ mỉ mọi tiến trình của tri giác. Mục đích là để lọc bỏ đi những gì sai lầm và giả dối, vén lên tấm màn che phủ thực tại, để ta có thể trực tiếp tiếp xúc được với tự tính của mọi sự vật chung quanh mình. Và Ven. Henepola Gunaratana 7 pháp môn thiền quán vipassana này là một phương cách cổ truyền và mầu nhiệm, giúp ta có thể thực hiện được việc ấy.

Phật giáo Nam tông, Theravada, đã cung hiến cho chúng ta một phương pháp khai phá nội tâm rất hiệu quả, thật ra nó còn giúp ta tiếp xúc được với ngay chính gốc rễ tâm thức của mình nữa. Và truyền thống này là kết quả tự nhiên của hơn 2.500 năm phát triển trong những nền văn hóa truyền thống tốt đẹp nhất của vùng Nam Á và Đông Nam Á.

Trong quyển sách này, tôi sẽ cố gắng tách biệt ra những gì là trang sức với những gì là nền tảng thật sự, để trao cho bạn một sự thật cốt lõi nhất. Đối với những bạn nào thích về nghi lễ, có thể tìm đọc thêm về truyền thống Phật giáo Nam tông trong những quyển sách khác, chắc chắn bạn sẽ tìm được một gia tài phong phú đầy những nghi thức, cúng lễ, rất đẹp và đầy ý nghĩa. Và những bạn nào có khuynh hướng thực tiễn có thể chỉ cần chọn phương pháp thực hành thiền tập, và có thể đem áp dụng nó vào bất cứ lĩnh vực nào của cuộc sống. Vấn đề chính ở đây là sự thực hành.

Điểm khác biệt giữa thiền quán, vipassana, và những loại thiền khác rất là quan trọng. Chúng ta cần phải hiểu cho thật rõ điều này. Trong đạo Phật có hai loại thiền (meditation) khác nhau. Chúng khác nhau về phương pháp thực hành, về cách hoạt động, và về những trạng thái tâm thức. Hai loại thiền ấy là thiền quán (vipassana) và thiền định (samatha).

Thiền quán, vipassana, còn được dịch là thiền Minh sát, có nghĩa là một ý thức, một cái thấy rõ ràng và chính xác về những gì đang xảy ra. Thiền định, samatha, còn được dịch là thiền tĩnh lặng hay thiền chỉ, có nghĩa là dừng lại. Đây là một trạng thái khi tâm ta tập trung vào một đối tượng duy nhất nào đó, dừng lại, và không đi ra ngoài đối tượng ấy. Khi làm được như vậy, một trạng thái an vui sẽ lan tỏa khắp thân tâm hành giả. Một trạng thái tĩnh lặng rất sâu sắc mà ta phải tự mình trải nghiệm mới có thể hiểu được. Và đa số thì những phương pháp thiền của chúng ta đều được dựa trên yếu tố định này. Theo phương pháp này thì hành giả tập trung tâm ý mình vào một đối tượng duy nhất nào đó, như là một lời cầu nguyện, một bài kinh, một ngọn nến, hoặc là một linh ảnh... và loại bỏ tất cả những tư tưởng, nhận thức khác ra khỏi tâm thức của mình. Kết quả là hành giả sẽ cảm thấy một sự hỷ lạc rất lớn, nhưng nó chỉ có mặt cho đến khi ta xả thiền. Cảm giác ấy rất là nhiệm mầu, tốt đẹp, nhiều ý nghĩa, và lôi cuốn, nhưng nó cũng chỉ là tạm bợ mà thôi.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Nhiên":Chánh Niệm Thực Tập Thiền QuánCòn Nương Tựa Thì Còn Dao Động30 Ngày Thiền QuánĐức Phật Bên TrongSống Với Tâm Từ

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chánh Niệm Thực Tập Thiền Quán PDF của tác giả Nguyễn Duy Nhiên nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Quyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ Thiền (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời nói đầu 02. Dẫn nhập 03. Sự ngộ thiền của ông Ma-Ha-Ca-Diếp 04. Dòng chảy của mạch nguồn Thiền tông Tìm mua: Quyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ Thiền TiKi Lazada Shopee 05. Bài kệ 80 về Bể Tánh Thanh tịnh Phật Tánh 06. Bài kệ Đức Phật độ 5 anh em ông Kiều Trần Như 07. Đức Phật độ Cụ Thường Pháp Tín 08. Đức Phật dạy vượt Hải Triều Âm 09. Ngũ Tổ Truyền Thiền tông 10. Bài kệ vua Trần Nhân Tông 11. Thiền sư Thần Tán độ thầy 12. Tiểu sử chùa Tân Diệu 13. Bài kệ anh Nguyễn Văn Nghĩa 14. Bài kệ Thiền sư Thích Phổ Chánh 15. Bài kệ Kỹ sư Đinh Thắng Vạn 16. Bài kệ Thầy Thích Thiện Chơn 17. Bài kệ Ông Trịnh Vĩnh Bình 18. Bài kệ Kỹ sư Mạc Thiên Quân 19. Bài kệ ông Nguyễn Chánh Trung 20. Bài kệ ông Lâm Chí Hùng 21. Bài kệ Kỹ sư Lê Trọng Khanh 22. Bài kệ ông La Ngọc Lâm 23. Bài kệ Thầy giáo Đinh Khánh Vân 24. Bài kệ bà Huỳnh Thị Thu Lan 25. Bài kệ ông Nguyễn Như Nhàn 26. Bài kệ ông Nguyễn Văn Bình 27. Bài kệ ông Chung Minh Dũng 28. Bài kệ cô Trần Thị Nguyệt Minh 29. Bài kệ ông Lê Khuê Bích 30. Bài kệ ông Thái Văn Thôi 31. Bài kệ anh Phan Thành Thức 32. Bài kệ cô Ngô Thị Nguyệt Ánh 33. Bài kệ ông Huỳnh Thanh Hồng 34. Bài kệ ông Cao Anh Kiệt 35. Bài kệ anh Nguyễn Ngọc Thành 36. Bài kệ cô Trần Thị Phi Phụng 37. Bài kệ ông Lê Đại Trung 38. Bài kệ anh Lê Hoàng Sơn 39. Bài kệ anh Phạm Văn Mười 40. Bài kệ ông Mạc Lục Thanh 41. Bài kệ ông Nguyễn Văn Sáu 42. Bài kệ anh Lê Hoàng Thọ 43. Bài kệ ông Đỗ Ngọc Tốt 44. Bài kệ Tiến sĩ Trần Phát Trung 45. Bài kệ Kỹ sư Lâm Chánh Trung 46. Bài kệ Kỹ sư Đinh Huệ Thắng 47. Bài kệ ông Từ Quốc Công 48. Bài kệ ông Bùi Đình Quí 49. Bài kệ Thạc sĩ Đinh Quốc Trang 50. Bài kệ Kỹ sư Trịnh Đình Trung 51. Bài kệ ông Triệu Chí Trung 52. Bài kệ nhà văn Mai Ánh Dương 53. Bài kệ ông Nguyễn Thái Phiên 54. Bài kệ ông Lâm Trọng Kính 55. Bài kệ ông Trương Trọng Truyền 56. Bài kệ Giáo sư Lê Anh Quân 57. Bài kệ Bác sĩ Trịnh Đình Quân 58. Bài kệ Kỹ sư Vũ Minh Tuấn 59. Bài kệ ông Võ Quốc Triệu 60. Bài kệ ông Trần Công Sơn 61. Bài kệ Bác sĩ Đặng Minh Trí 62. Bài kệ Bác sĩ Triệu Thị Yến Vi 63. Kết luậnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ Thiền PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 5: Khai Thị Thiền Tông (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời nói đầu 02. Dẫn nhập vào sách 03. Ngài Ca Chiên Diên hỏi Đức Phật 04. Ngài Phú Lâu Na hỏi Đức Phật Tìm mua: Quyển 5: Khai Thị Thiền Tông TiKi Lazada Shopee 05. Ngài Xá Lợi Phất hỏi Đức Phật 1 06. Ngài A Nan hỏi Đức Phật 07. Sự tích độ 5 anh em Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu 08. Ngài Xá Lợi Phất hỏi Đức Phật 2 09. Ngài A Na Luật hỏi Đức Phật 10. Ông Lã Thiện Hiện hỏi Đức Phật 11. Ngài Ưu Ba Ly hỏi Đức Phật 12. Bà Hữu Uất Lam Phương hỏi Đức Phật 13. Bà Phất Nữ Liên An hỏi Đức Phật 14. Ông Uất Thiên Thật Trí hỏi Đức Phật 15. Ông Khưu Đầu Tuệ Phát hỏi Đức Phật 16. Ông Ưu Phước Lộc hỏi Đức Phật 17. Ông Bích Lộc Phát Thiên hỏi Đức Phật 18. Ông Lữ Chí Thiền Quang hỏi Đức Phật 19. Lời dạy sau cùng của Đức Phật 20. Những người Giác Ngộ Yếu Chỉ 1 21. Những người Giác Ngộ Yếu Chỉ 2 22. Những người Giác Ngộ Yếu Chỉ 3 23. Những người Giác Ngộ Yếu Chỉ 4 24. Lời cảm ơn của độc giả 25. Những câu hỏi tuyệt cao 1 26. Những câu hỏi tuyệt cao 2 27. Lời phản bác của độc giả 28. Mong ước của Giáo sư Lê Anh Quân 29. Kết luận 30. Trang dành riêng cho những vị có liên quanDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 5: Khai Thị Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2 (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC01. Mở đầu 02. Lời nói đầu 03. Hỏi về Trí tuệ Bát Nhã Ba La Mật, Tiểu thừa, Đại thừa, tu Tứ Niệm Xứ? 04. Hỏi về Ngũ Đình Tâm Quán, Giác ngộ và Triệt Ngộ 05. Hỏi Lục Diệu Pháp môn cao hay Thiền tông cao? Tìm mua: Quyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2 TiKi Lazada Shopee 06. Hỏi về Tứ Thiền Bát Định 07. Hỏi về Ly tứ cú, tuyệt bách phi? Núi Tu Di? 08. Bốn câu kệ trong kinh Kim Cang? Ý nghĩa 3 xe trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa 09. Đức Phật dụng công ngồi thiền thành đạo? Pháp quán 37 Phẩm trợ đạo? 10. Tam pháp ấn? Làm sao nhận được ánh từ quang của chư Phật? Ấn Tâm? 11. Cõi Tịnh Độ ở đâu? 12. Tu Thiền tông không dụng công sao đạt được lý đạo? 13. Thiền “Chánh định Tam Muội” 14. Tại sao thời Đức Phật có nhiều người Ngộ đạo, còn hiện nay thì ít? Tứ ân trong đạo Phật? 15. Thọ Bát quan trai để làm gì? 16. Tại sao không ai chịu tu Thiền tông? 17. Niệm Phật liên tục không đoạn dứt có đúng không? 18. Như Lai Thiền cao hay Thiền tông cao? 19. Thiền Diệt Tận Định cao hay Thiền tông cao? 20. Hỏi về lối tu Thiền Diệt Ý 21. Tại sao nhiều người trong chùa hiện nay không biết pháp tu Giải thoát? 22. Ý nghĩa 7 bông sen dưới chân Đức Phật 23. Câu nói bất hủ của Thiền sư Thường Chiếu 24. Thiền tông cao quý như vậy sao không ai chịu tu? 25. Bố thí như thế nào có Công Đức và Phước Đức? 26. Anh Nguyễn Vạn Hội hỏi 27. Tổ chức cho Phật tử đi làm từ thiện có Công Đức? 28. Giải thích về Tánh Phật và Tánh người? 29. Cấu tạo của một vị Phật? Cấu tạo Thân, Tâm, Tánh của con người? 30. Tu theo Kinh Pháp Hoa là tu làm sao? 31. Tại sao loài người thích mâu thuẫn, không chịu hòa thuận với nhau? 32. Điều kiện để được cấp giấy “Yếu chỉ Thiền tông” 33. Lời khuyên cho người đạt được “Bí mật Thiền tông” 34. Tại sao Ma Vương không làm gì được Đức Phật? 35. Thiền tông học cao quý như vậy sao không chùa nào chịu tu? 36. Hỏi cắt cớ những vị Tiến sĩ Phật học 37. Khi chết bất đắc kỳ tử, tâm còn sáng suốt để vào Bể Tánh Thanh tịnh? 38. Giải thích câu “Tri kiến lập tri, tức vô minh bổn” 39. Làm sao giúp Thầy chúng con bớt nghiệp? 40. Tại sao đa số người tu đều dính đến Tiền, Tài, Danh, Lợi? 41. Pháp môn nào mới giúp Giải Thoát đây? 42. Hỏi về Thiền sư Thái Lan Achaan Chah 43. Hỏi tại sao ngồi thiền bị đau đầu, cổ, tay, vai … 44. Lời kếtDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2 PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải Thoát (Nguyễn Nhân)
MỤC LỤC 01. Lời nói đầu 02. Lý giải ăn uống 03. Cách ăn uống ít bệnh 04. Hỏi ăn uống theo Thiền tông Tìm mua: Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải Thoát TiKi Lazada Shopee 05. Căn bản của một hành tinh 06. Hỏi về Bí mật Thiền tông 07. Hỏi về chữ VẠN 08. Hỏi về Lão Tử và Khổng Tử 09. Hỏi về Triết học Phương Đông 10. Hỏi tu theo Thiền tông 11. Tại sao tu theo Thiền tông lại quan trọng ăn uống? 12. Tại sao phải cân bằng Âm Dương 13. Hỏi về An táng 14. Hỏi về cách chưng bông trái 15. Giải thích chữ VẠN 16. Giải mã truyện TÂY DU KÝ 17. Hỏi về Đốn Ngộ Tiệm Tu 18. Hành đúng lời Phật dạy chắc chắn giải thoát 19. Lộ trình đến Phật Tánh không dụng công 20. Lộ trình đến Phật Tánh có dụng công 21. Hỏi hành Thiền 22. Hỏi làm sao tự tịch diệt 23. Thắc mắc độ chúng sanh ở Địa Ngục 24. Hướng dẫn ngồi thiền 25. Phật Tánh thanh tịnh sao khởi vọng niệm 26. Thắc mắc các Vị Tăng 27. Mười bậc nhận biết Thiền tông 28. Tranh luận 29. Quyết chí đốn ngã Trưởng ban 30. Xin nhắc nhở người lớn tuổi 31. Lợi ích 32. Người bị mất quyền lợi 33. Lời nguyền của Ma Vương 34. Hỏi cúng dường 35. Một số câu hỏi đặc biệt 36. Lời khuyên của người viết sách 37. Ý sau cùng 38. Kết luậnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải Thoát PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.