Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Lịch sử giáo hội Công giáo

Hầu hết những gì xảy ra trong Kitô Giáo ở thế kỷ thứ nhất thì quen thuộc với chúng ta, nhờ kinh thánh Tân Ước. Trong sách Tông Ðồ Công Vụ, chúng ta biết công cuộc truyền giáo đã nới rộng giáo hội của Ðức Giêsu Kitô từ nguyên thủy ở Giêrusalem, gồm những người Do Thái tòng giáo theo Ðức Kitô, đến những người Dân Ngoại ở nhiều nơi trong Ðế Quốc La Mã và cho đến tận Rôma. Sự bình an tương đối trong thế kỷ này, cũng như hệ thống đường bộ và đường thủy của người La Mã, đã giúp Kitô Giáo có thể phát triển nhanh chóng. Nền văn hóa chung và một ngôn ngữ chung cũng giúp cho sự bành trướng. Tuy nhiên, động lực chính của sự phát triển Kitô Giáo là Chúa Thánh Thần, Ðấng đã làm nên các tông đồ vĩ đại như Thánh Phaolô và các vị tử đạo như Stêphanô, là vị tử đạo đầu tiên.

Khi Phúc Âm được loan truyền cho đến tận cùng trái đất bởi những nhà thừa sai Công Giáo vào nửa đầu thế kỷ mười bảy, Âu Châu đã đắm chìm trong các cuộc chiến tôn giáo cay đắng giữa người Công Giáo và Tin Lành và giữa các quốc gia theo Tin Lành. Cuộc chiến sau cùng xảy ra ở nước Ðức. Cuộc chiến Ba Mươi Năm (1618-1648) được chấm dứt bằng Thỏa Ước Westphalia (1648), nó đã đem lại cho người Công Giáo, Luther và Calvin ở Ðức sự bình đẳng trước pháp luật. Trên thực tế, mỗi quốc gia hay mỗi vùng trong nước đều có một Giáo hội Kitô giáo riêng và tín đồ của các giáo phái khác sống tại lãnh thổ đó thường bị bách hại trực tiếp hay gián tiếp. 

Tuy nhiên, trong mỗi vùng của Giáo Hội phân ly, vẫn có nhiều nơi mà Tin Mừng của Ðức Giêsu Kitô bừng cháy một cách chói lọi. Chắc chắn rằng Giáo Hội Công Giáo vẫn mong tìm ra cách củng cố đời sống Công Giáo ở Âu Châu, cũng như để lan tràn đức tin Công Giáo trên toàn thế giới. Cho đến nay, Giáo Hội Công Giáo đã vượt qua được những thử thách lớn lao và tồn tại với một sinh lực được đổi mới.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn (Tuyên Hóa)
Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 - 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông. Hòa thượng Tuyên Hóa được đông đảo người dân yêu mến, tôn thờ như một vị bồ tát sống. Ngài không chỉ có tấm lòng từ bi, luôn giúp đỡ mọi người, mà những gì mà ngài để lại cho thế hệ sau này thực sự vô cùng quý giá. Sư chế định tiêu chuẩn tu hành cho mình và cho chính các đệ tử xuất gia lẫn tại gia theo sáu tông chỉ: Không tranh, không tham, không mong cầu, không ích kỷ, không tự lợi, không nói láo. Một trong những hành động khoáng đạt là sư đã nỗ lực hàn gắn lại sự phân chia hơn hai ngàn năm của hai truyền thống Phật Giáo, Nam Tông và Bắc Tông. Sư thường cung thỉnh danh tăng Nam tông đến chùa truyền giới, cùng thương thảo và giải quyết những quan điểm dị đồng. Suốt cuộc đời, Sư luôn khiêm cung, vô ngã và tận tụy rãi lòng đại bi đến tất cả chúng sanh. Sư hành đạo không nghỉ ngơi, chỉ muốn dẹp trừ màn vô minh, mê si đang che lấp bản tính chân thật của chúng sanh. Sư luôn hành đạo vì hòa bình nhân loại, tôn giáo, quốc gia, thế giới. "Khi tôi đến, tôi không có gì cả; khi tôi đi, tôi vẫn không có gì cả. Tôi không muốn để lại dấu vết gì trên thế gian. Tôi từ hư không đến. Tôi sẽ trở về hư không!"Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tuyên Hóa":Gậy Kim Cang Hét - Tập 1Kinh Diệu Pháp Liên HoaChú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng GiảiGậy Kim Cang Hét - Tập 2Lược Giảng Kinh Pháp Bảo ĐànĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn PDF của tác giả Tuyên Hóa nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn (Tuyên Hóa)
Hoà thượng Tuyên Hóa (tiếng Hán: 宣化上人), pháp danh là An Từ, tự Độ Luân; 26 tháng 4 năm 1918 - 7 tháng 6 năm 1995) là một tu sĩ Phật giáo gốc Trung Quốc, người kế thừa đời thứ 9 của Quy Ngưỡng tông. Hòa thượng Tuyên Hóa được đông đảo người dân yêu mến, tôn thờ như một vị bồ tát sống. Ngài không chỉ có tấm lòng từ bi, luôn giúp đỡ mọi người, mà những gì mà ngài để lại cho thế hệ sau này thực sự vô cùng quý giá. Sư chế định tiêu chuẩn tu hành cho mình và cho chính các đệ tử xuất gia lẫn tại gia theo sáu tông chỉ: Không tranh, không tham, không mong cầu, không ích kỷ, không tự lợi, không nói láo. Một trong những hành động khoáng đạt là sư đã nỗ lực hàn gắn lại sự phân chia hơn hai ngàn năm của hai truyền thống Phật Giáo, Nam Tông và Bắc Tông. Sư thường cung thỉnh danh tăng Nam tông đến chùa truyền giới, cùng thương thảo và giải quyết những quan điểm dị đồng. Suốt cuộc đời, Sư luôn khiêm cung, vô ngã và tận tụy rãi lòng đại bi đến tất cả chúng sanh. Sư hành đạo không nghỉ ngơi, chỉ muốn dẹp trừ màn vô minh, mê si đang che lấp bản tính chân thật của chúng sanh. Sư luôn hành đạo vì hòa bình nhân loại, tôn giáo, quốc gia, thế giới. "Khi tôi đến, tôi không có gì cả; khi tôi đi, tôi vẫn không có gì cả. Tôi không muốn để lại dấu vết gì trên thế gian. Tôi từ hư không đến. Tôi sẽ trở về hư không!"Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Tuyên Hóa":Gậy Kim Cang Hét - Tập 1Kinh Diệu Pháp Liên HoaChú Lăng Nghiêm Kệ Và Giảng GiảiGậy Kim Cang Hét - Tập 2Lược Giảng Kinh Pháp Bảo ĐànĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lược Giảng Kinh Pháp Bảo Đàn PDF của tác giả Tuyên Hóa nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Pháp Đơn Giản - 108 Ẩn Dụ Về Pháp (Ajahn Chah)
Thú thật, chúng tôi chọn dịch quyển sách này vì nghĩ rằng chắc sẽ dễ dịch và cũng dễ đọc đối với nhiều người. Tuy nhiên vì là văn nói nên có nhiều câu, nhiều ý trùng lặp, dễ khiến ta mất kiên nhẫn. Bạn nên đọc sách này khi thanh thản, không bận rộn để tưởng tượng vị lão sư đáng kính đang dạy ta những bài học thâm thúy, bằng những lời rất ư gần gủi, rất ư chân chất. Tuy nhiên vì một số đoạn là trích từ các bài pháp thoại dài hơi hơn, nên có những đoạn văn mở đầu dường như bất chợt, những ẩn dụ hơi khó hiểu. Nhưng có ai bảo, đọc sách thiền là mình phải hiểu hết mọi điều trong đó. Có những bài, có những điều có lẽ mình cần thêm thời gian để thẩm thấu, cần thêm trải nghiệm để nắm bắt. Cũng xin đừng nghĩ rằng người dịch là phải hiểu hết ngọn ngành… Công việc dịch đối với chúng tôi chỉ là một cách học Pháp, còn hành thì phải tự nhận rằng mình chỉ mới thấy được biển khơi trước mặt, còn chạm tới được mặt nước biển, hẳn còn phải bao nhiêu a-tăng-kỳ kiếp nữa! Nhưng thôi, hãy vui mừng, hãy biết ơn rằng mình còn có duyên lành được nghe, được đọc chánh pháp từ một vị trưởng lão thiền sư quá ư đạo hạnh. Hiểu được một chút gì đó trong trùng điệp hiểu biết của ngài cũng đã là phước báu trong kiếp này, cũng sẽ làm hành trang cho kiếp tái sinh của ta thêm đủ đầy. Lần nữa xin cảm niệm công đức cao thượng của ngài thiền sư Ajahn Chah về những lời dạy quý báu, tỳ kheo Thanissaro về công phu chuyển ngữ, Ajahn Karunadhammo, sư trụ trì thiền viện Abhayagiri đã cho phép chúng tôi được dịch tác phẩm này, cô Huỳnh Như đã góp ý về việc dịch thuật, các đạo hữu gần xa đóng góp về vật chất cũng như tinh thần để sách được đến tay người đọc dưới dạng ấn tống như bao lần trước. Nếu có chút công đức nào trong Pháp thí này, xin hồi hướng cho tất cả. Mong tất cả chúng ta đều tìm được niềm vui, hạnh phúc trong việc chia sẻ, có được duyên lành với Phật pháp trong nhiều đời, nhiều kiếp. Nguyện cho chánh pháp của Đức Phật luôn trường tồn và phát triển đến mọi con tim. Tìm mua: Pháp Đơn Giản - 108 Ẩn Dụ Về Pháp TiKi Lazada Shopee Diệu Liên Lý Thu Linh 11-2019 Lời Giới Thiệu Thiền sư Ajahn Chah rất thiện xảo trong việc sử dụng các ẩn dụ vừa chính xác và vừa lạ để giải thích các Pháp. Đôi khi ngài làm rõ một điều trừu tượng với một hình ảnh thật đơn giản, sống động; khi thì ngài ‘tiếu lâm’ hóa sự ám chỉ trong một hình ảnh khiến ta có thể nhận ra nhiều tầng ý nghĩa bên trong đó, giúp ta nắm được ý nghĩa tiếp theo đó. Nói cách khác, đôi khi các ẩn dụ cho ta lời giải đáp, đôi khi chúng đặt ra những vấn đề cho ta suy gẫm. Kể từ khi thiền sư viên tịch, nhiều sưu tập về các bài giảng ẩn dụ đã được gom góp từ các bài thuyết pháp của ngài. Bản dịch từ tiếng Thái này được tập hợp phần lớn từ bộ sưu tập của các đệ tử của ngài xuất bản năm 1995, có tựa tiếng Thái là Myan kab cai, klaai kab cit (Giống như Tâm, Tựa như Trí). Tôi nói “phần lớn” là vì tôi có chỉnh sửa một số chỗ như sau: -Có ba ẩn dụ trong bộ sưu tập gốc đã được thay thế, dựa trên bài Pháp, “Hãy nhàm chán điều mình ưa thích” (Byya khawng thii chawb). Đó là: “Nước đóng chai, Nước ở suối nguồn”; “Hàng rào”; và “Trong khuôn hình tròn”. Hai trong ba ẩn dụ được thay là do các ẩn dụ gốc trùng lặp với các ẩn dụ khác trong bộ sưu tập. Ẩn dụ thứ ba được thay thế do nó có ý nghĩa lịch sử nhiều hơn là sự thực dụng. -Một số tựa của các ẩn dụ được thay thế cho phù hợp với ngôn ngữ tiếng Anh. -Thứ tự của các ẩn dụ được thay đổi để tạo ra cảm giác cân bằng, thống nhất và rõ ràng. Ngoài ra, trong phần biên soạn có chỉnh sửa này, tôi cũng đã thêm vào hai thay đổi khác: + Vì một số ẩn dụ gốc dựa trên các bản thảo đã được biên tập từ các pháp thoại của ngài Ajahn Chah, tôi đã cố gắng -ở bất cứ đâu mà tôi nhận ra như thế- chỉnh sửa lại để có được các bản thảo mới từ các pháp thoại và dịch lại các ẩn dụ để chúng gần gũi hơn với những lời dạy gốc của ngài Ajahn Chah. Ngoài các đề từ, các ẩn dụ được chỉnh sửa bao gồm: “Ly bể”; “Giọt nước, dòng nước”; “Khỉ”; và “Lặng yên, nước chảy”. + Tôi đã thay bản gốc của “Lò Nung” (The Kiln) với một bản đầy đủ hơn của cùng một ẩn dụ có trong bộ sưu tập, Khwaam Phid Nai Khwaam Thuuk (Cái Sai trong cái Đúng) - What’s Wrong in What’s Right). Khi chuyển ngữ các ẩn dụ này, tôi đã cố gắng không trau chuốt chúng nhiều, vì chính tính chất thô sơ, mộc mạc của chúng lại bộc lộ đúng nhiều tầng lớp ý nghĩa chứa đựng trong đó, khiến chúng thật ấn tượng. Tôi mong là công trình dịch thuật sang tiếng Anh này thành công trong việc phản ảnh cùng tính chất ấy khiến người đọc phảl tiếp tục suy gẫm. Nhiều vị xem qua bản thảo gốc, đã cho tôi nhiều lời góp ý để chỉnh sửa tốt hơn. Tôi đặc biệt biết ơn Ajahn Pasanno, Ginger Vathanasombat và Michael Zoll. Mong là tất cả mọi độc giả khi đọc bản dịch này sẽ nhận ra chủ ý của ngài Ajahn Chah là luôn giảng Pháp bằng những điều đơn giản và đầy hình ảnh. Tỳ khưu Thanissaro Tháng Năm, 2013Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ajahn Chah":Hương Vị Của Giải ThoátThân Và TâmLẽ Sinh Diệt, Lý Tu HànhThiền ĐịnhSuối Nguồn Tâm LinhNhững Lời Dạy Vượt Thời GianChẳng Có Ai CảChỉ Là Một Cội CâyTâm Tĩnh LặngThiên Nhiên TâmSự Bình An Không Gì Lay ChuyểnPhật Tại TâmTrong Vòng Sinh DiệtPháp Đơn Giản - 108 Ẩn Dụ Về PhápĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Pháp Đơn Giản - 108 Ẩn Dụ Về Pháp PDF của tác giả Ajahn Chah nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Trong Vòng Sinh Diệt (Ajahn Chah)
Được sinh ra trong thế giới này, chúng ta đều phải đối mặt với nhiều đau khổ đến từ sinh, lão, bệnh, tử. Bởi mọi sự vật trên đời không tồn tại mãi. Có xuất hiện thì sẽ có kết thúc. Kết thúc rồi lại xuất hiện. Vạn sự vô thường. Do vậy, Đức Phật dạy chúng ta không nắm giữ bất cứ điều gì. Nếu giác ngộ điều đó, chúng ta sẽ có thể có được sự yên bình. Yên bình đến từ sự buông bỏ, buông bỏ đến từ sự thông tuệ, và sự thông tuệ đến từ giác ngộ chân lý vô thường và vô ngã, khi chúng ta trải nghiệm và nhận ra chân lý này trong tâm mỗi người. “Trong vòng sinh diệt” tập hợp những bài thuyết giảng của Ajahn Chah do Paul Breiter biên tập sẽ mang lại cho chúng ta một cái nhìn rõ hơn về các ý niệm vô thường và vô ngã trong Phật giáo. Theo Ajahn Chah, hiểu về lẽ vô thường là trọng tâm ban đầu của quá trình tu tập. Đây là chìa khóa để mở ra cánh cửa dẫn dắt chúng ta qua những khía cạnh khác của đời sống tâm linh.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Ajahn Chah":Hương Vị Của Giải ThoátThân Và TâmLẽ Sinh Diệt, Lý Tu HànhThiền ĐịnhSuối Nguồn Tâm LinhNhững Lời Dạy Vượt Thời GianChẳng Có Ai CảChỉ Là Một Cội CâyTâm Tĩnh LặngThiên Nhiên TâmSự Bình An Không Gì Lay ChuyểnPhật Tại TâmTrong Vòng Sinh DiệtPháp Đơn Giản - 108 Ẩn Dụ Về PhápĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trong Vòng Sinh Diệt PDF của tác giả Ajahn Chah nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.