Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner (Rudolf Steiner)

Việc học ở đây sử dụng nhiều phương pháp suy nghĩ, hay ít nhất nó là phương thức của những môn học khác nhau kết hợp với thực hành, nghệ thuật hay những yếu tố thuộc về nhận thức. Giáo dục Waldorf đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí tưởng tượng, phát triển suy nghĩ bao gồm những yếu tố sáng tạo cũng như phân tích. Mục đích của phương thức giáo dục này là cung cấp cho trẻ một nền tảng cơ bản cho sự phát triển đạo đức, thành một cá thể toàn vẹn và góp phần hoàn thiện số phận của nó. Nhà trường cũng như giáo viên có tự do nhất định trong việc đưa ra chương trình dạy học. Trường học Waldorf đầu tiên được thành lập vào năm 1919 cho con em những người công nhân làm việc trong nhà máy thuốc lá Waldorf-Astoria ở Stuttgart (Đức). Đến năm 2009 đã có khoảng 994 trường học Waldorf ở 60 quốc gia khác nhau trên thế giới và đến năm 2001 có khoảng 1400 nhà trẻ cũng như 120 viện nghiên cứu phương thức giáo dục đặc biệt này. Ngoài ra cũng có rất nhiều trường công và trường tư thục dựa trên mô hình trường Waldorf, những ý tưởng của Waldorf cũng được áp dụng ít hay nhiều trong việc mở rộng các mô hình trường học tại Mỹ ngày nay.

1. Giáo dục học và lý thuyết về sự phát triển của trẻ em

Cấu trúc của phương thức giáo dục Waldorf dựa trên lý thuyết dạy học của Steiner về sự phát triển của trẻ em. Lý thuyết này miêu tả 3 quá trình phát triển chính của trẻ, mà mỗi quá trình đòi hỏi những phương pháp giáo dục riêng:

Việc học từ thời thơ ấu chủ yếu dựa trên những điều trải qua, việc bắt chước và cảm giác. Việc giáo dục thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh việc học thông những hoạt động thức tế của trẻ.

Việc học (giai đoạn trẻ từ 7-14 tuổi) được so sánh giống như một thứ nghệ thuật và sáng tạo. Trong những năm này việc giáo dục nhấn mạnh việc phát triển cuộc sống tình cảm, cảm xúc nghệ thuật của đứa trẻ thông qua những cách biểu hiện và thị giác khác nhau đối với nghệ thuật. Tìm mua: Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner TiKi Lazada Shopee

-Trong quá trình trưởng thành, tầm quan trọng trong sự phát triển hiểu biết trí óc và lý tưởng đạo đức (ví dụ như trách nhiệm xã hội) có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển khả năng suy nghĩ trừ tượng, ý kiến, và các khái niệm Trường học Waldorf cũng có những nguyên tác giống như nhiều trường học khác nhưng bên cạnh đó nó cũng có những phương pháp riêng trong việc giảng dạy của mình. Đặc biệt những trường học dạy theo phương pháp Waldorf được tài trợ bởi chính phủ có thể bị đòi hỏi tuân theo một chương trình hợp nhất trong giảng dạy

1.1 Giai đoan từ lúc sinh ra đến lúc đi nhà trẻ (6-7) tuổi.

Trường học Waldorf đặt vấn đề học từ giai đoạn thời thơ ấu thông qua sự bắt chước và ví dụ. Trẻ được học trong một môi trường lớp học giống như ở nhà, mà ở đó các cả thiết bị được làm từ tự nhiên. Một môi trường như thế theo lý thuyết giáo dục của Waldorf là tốt cho sự phát triển về thể chất, cảm xúc, cũng như trí óc của đứa trẻ. Những trò chơi ngoài trời cũng được áp dụng một cách rộng rãi trong trường học với mục đích là để cung cấp cho đứa trẻ những sự trải nghiệm của tự nhiên, thời tiết và mùa trong năm. Trong những ngôi trường Waldorf thì việc phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ là thông qua những bài hát, bài thơ hay trò chơi vận động. Những điều này bao gồm cả thời gian kể chuyện hàng ngày của giáo viên. Dụng cụ đồ chơi được làm từ những nguồn tụ nhiên có thể biến đổi cho những mục đích khác nhau. Những con búp bê của trường Waldorf thường được làm một cách đơn giản để trẻ có thể sử dụng và củng cố khả năng sáng tạo cũng như trí tưởng tượng của nó. Trường học Waldorf không khuyến khích nhà trẻ và học sinh các lớp tiểu học sử dụng những thiết bị điện tử như là tivi, máy tính hay băng đĩa nhạc vì họ tin rằng những điều này là không có lợi cho sự phát triển của đứa trẻ trong những năm đầu này. Sự giáo dục cũng nhấn mạnh những trải nghiệm sớm cho trẻ thông qua những hoạt động hàng ngày trong cuộc sống bao gồm lễ hội..

1.2. Giáo dục phổ thông từ 6/7- 14 tuổi.

Trong những ngôi trường Waldorf thì trẻ bắt đầu học tiểu học khi gần 7 tuổi hoặc được 7 tuổi. Trường tiểu học tập trung vào một chương trình giảng dạy dựa vào nghệ thuật để phát triển trí óc, nó bao gồm những môn nghệ thuật thuộc về thị giác, kịch, các môn di chuyển nghệ thuật, âm nhạc với các dụng cụ hoặc là giọng hát [13]. Trong những năm tiểu học trẻ thường được học 2 ngoại ngữ. Xuyên suốt những năm tiểu học, những khái niệm đầu tiên được giới thiệu thông qua những câu chuyện hay hình ảnh, những giới thiệu về giáo dục được kết hợp cùng với những tác phẩm nghệ thuật hay âm nhạc. Ở đây có sự phụ thuộc rất nhỏ vào các quyển sách chuẩn, thay vào đó mỗi đứa trẻ có điều kiện để phát huy tính tự sáng tạo Một ngày học thường được bắt đầu bằng một tiếng rưỡi tới 2 tiếng học lý thuyết về một đề tài, mà đề tài này thường được kéo dài trong một khoảng thời gian (1 tháng rưỡi đến 2 tháng. Một điều đặc biệt của trường Waldorf là mỗi giáo viên sẽ theo một lớp trong suốt những năm tiểu học để dạy những kiến thức cơ bản nhất [14]. Giáo viên của trường Waldorf sử dụng khái niệm của 4 tính khí để giúp cho việc phân tích, hiểu, liên kết với cách cư xử cũng như tính cách của đứa trẻ dưới sự dạy dỗ của họ. Bốn tính cách: nóng giận, phớt lờ (lạnh lùng), sầu muộn và lạc quan được coi như đặc trưng cho bốn tính cách của con người và mỗi bản tính có phương thức riêng để trao đổi và liên lạc với thế giới bên ngoài. Việc giáo dục của Waldorf cho phép sự khác nhau dựa trên mỗi cá nhân trong việc học, với sự mong đợi rằng một đứa trẻ sẽ nắm chặt được một khái niệm hay đạt được một kỹ năng khi mà nó đã sẵn sàng. Ở đây yếu tố hợp tác là được đề cao hơn yếu tố cạnh tranh. Phương pháp giáo dục này cũng đề cao việc mở rộng giáo dục thể chất, thể thao đồng đội hay cạnh tranh ở những lớp cao hơn.

1.3. Giáo dục trung học

Hầu hết các trường Waldorf, học sinh học trung học khi bước sang tuổi 14. Ở đây mỗi môn học sẽ có một giáo viên chuyên ngành về môn đó giảng dạy. Việc giáo dục bây giờ tập trung hơn vào các môn khoa học, nhưng học sinh vẫn có thơi gian để tham gia vào các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc và học nghề. Học sinh được khuyến khích phát triển lối suy nghĩ riêng và sáng tạo của riêng mình. Chương trình giảng dạy được tổ chức để giúp sinh viên phát triển một giác quan về năng lực, trách nhiệm và mục đích, để nâng cao một sự hiểu biết về nguyên tắc đạo đức, và để xây dựng tính cách có trách nhiệm xã hội.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner PDF của tác giả Rudolf Steiner nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương
Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương Do Thái là một dân tộc huyền bí, từng xuất hiện nhiều triết gia vĩ đại và doanh nhân thành công ở khắp mọi nơi trên thế giới. Mặc dù dân số không đông nhưng lại có nguồn sức mạnh tiềm ẩn khổng lồ, chưa biết chừng còn nắm giữ huyết mạch kinh tế của cả thế giới. Tại sao một dân tộc bị chia tách, phải phiêu bạt khắp bốn bể lại có được những thành tích xuất chúng đến như vậy. Có phải họ là chủng tộc có trí thông minh đặc biệt hơn người hay không? Và làm sao để học tập được một phần của họ? Tẩ cả có trong Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương. Một người mẹ đã thay đổi hoàn toàn phương pháp nuôi dạy con, đã buông tay để con tự lo liệu cuộc đời mình. Con có thể làm được tất cả với tình yêu thương được đặt đúng chỗ của cha mẹ. Cuối cùng nhìn lại con sẽ có cuộc đời tự lập, tự do và hạnh phúc của chính con. Dạy Con Kiểu Nhật Phương Pháp Giáo Dục Con Của Người Do Thái Nền giáo dục của người giàu Vô Cùng Tàn Nhẫn Vô Cùng Yêu Thương là chấp bút của một bà mẹ Do Thái sinh ra và lớn lên ở Thượng Hải, đã bồi dưỡng con cái của mình trở thành triệu phú. Tích hợp phương pháp giáo dục của Trung Quốc và Do Thái, Sara cho rằng: “Người nào nuông chiều con cái, ắt có ngày người đó phải băng bó vết thương cho con. Mềm mỏng là hại, tàn nhẫn là yêu!” Bà cũng ví von: “Một số cha mẹ Trung Quốc yêu thương con giống hình tử cung, còn các bậc cha mẹ Do Thái yêu thương con cái như hình đống lửa.” Mời các bạn đón đọc.
Tâm Lý Vợ Chồng
Tâm Lý Vợ Chồng Tâm Lý Vợ Chồng – Dale Carnegie Tâm Lý Vợ Chồng của Dale Carnegie là cuốn cẩm nang không thế thiếu cho các gia đình để hiểu rõ người bạn đời của mình cũng như biết cách ứng xử, giữ vững ngọn lửa gia đình. Tất cả những đôi vợ chồng chung sống với nhau ai cũng ai cũng đều mang một niềm hoài vọng duy nhất là thành thật mong muốn gia đình trong ấm ngoài êm, trên thuận dưới hòa. Người ta cho rằng trách nhiệm của người đàn ông là nặng vì phải lo những vấn đề cần yếu cho gia đình. Người đàn ông phải chịu những nỗi cắn rứt của lương tâm vì vợ con mình không hoàn toàn như lòng mình mong muốn. Trái lại, người đàn bà không gánh chịu những nỗi cắn rứt về tài chánh mặc dù trách nhiệm của người vợ không vì thế mà nhẹ nhàng. Người đàn bà nếu không bận tâm về tiền bạc lại phải bận bịu với công việc hàng ngày từ miếng ăn giấc ngủ của chồng của con, một tay người đàn bà phải gánh chịu trước hết. Bí Mật Phòng The Phương Pháp Giáo Dục Con Của Người Do Thái Bí Mật Của Đàn Ông Trong đời sống lứa đôi, nếu có một trong hai người lùy bước hai quên trách nhiệm nhất định gia đình sẽ suy vong. Một gia đình êm ấm là một gia đình chồng vợ hiểu nhau, biết thương yêu nhau, biết tha thứ cho nhau và nhường nhịn lẫn nhau. Giá trị gia đình là ở chỗ đó. Từ xưa đến nay nhiều bậc danh tướng anh hùng thành công trên đường đời đều nhờ vào tay vợ, ngược lại trên thế gian này cũng không thiếu những trang liệt sĩ biết chiều chuộng vợ con, những người như thế chính là những con người tiêu biểu cho một trân giá trị vững chắc nhất trong đời sống gia đình. Mời các bạn đón đọc cuốn sách Tâm Lý Vợ Chồng của Dale Carnegie.
100 Nhu Cầu Tâm Lý Con Người
100 Nhu Cầu Tâm Lý Con Người 100 Nhu Cầu Tâm Lý Con Người Nhu cầu của con người đa dạng phong phú tạo thành những hành động khác nhau của con người. Vì thế, con người thông qua nhu cầu trong quá khứ, hiện tại và tương lai để hiểu được trong điều kiện nào thì thực hiện được nhu cầu. Có như thế mới lý giải được tương đối hoàn chỉnh tính cách và nhân cách bản thân cũng như của người khác. Cũng là nói nhu cầu của mỗi cá nhân lấy nhu cầu hành động làm cơ sở, là sinh hoạt, là cuộc sống của con người ta. Vì thế, trước hết chúng ta cần hiểu chúng ta có nhu cầu gì? 100 Nhu Cầu Tâm Lý Con Người tổng hợp những nhận định chuyên gia về những nhu cầu vốn có của con người thuộc 2 nhóm chính; nhu cầu sinh lý và hu cầu tâm lý. Sách hay khuyên đọc Thôi Miên Nhìn Từ Góc Độ Tâm Lý Học Tâm Lý Học Dành Cho Lãnh Đạo Tâm Lý Học Trong Nháy Mắt Thư viện Sách Mới trân trọng gửi đến bạn đọc cuốn sách 100 Nhu Cầu Tâm Lý Con Người. Hãy gieo mần tri thức bằng việc chia sẻ cuốn sách cho nhiều người và đừng quên đăng ký email nhận sách hay hàng tuần.
Bạn Không Thông Minh Lắm Đâu
Cho dù bạn có đang chọn mua smartphone hay đang quyết định xem nên tin theo chính trị gia nào, thì bạn cũng luôn tự cho mình là một cá thể đầy lý trí. Tất cả mọi suy nghĩ, hành động của bạn đều dựa trên những luận điểm, luận cứ rõ ràng, logic và trung lập. Nhưng đây mới là thực tế này: Bạn Không Thông Minh Lắm Đâu. Bạn cũng chỉ là một kẻ hay tự dối mình như tất cả những người khác – nhưng đừng lo, bởi ảo tưởng là một phần của bản chất của con người. Phát triển từ trang blog nổi tiếng của tác giả David McRaney, Bạn Không Thông Minh Lắm Đâu gợi mở cho bạn thấy nguồn gốc cho mọi quyết định, suy nghĩ, cảm xúc hóa ra lại đến từ nơi mà chẳng ai ngờ tới. Những bộ óc đã qua hàng triệu năm tiến hóa của con người đã thực hiện thành công một nhiệm vụ duy nhất: Bịa ra những câu chuyện, giả vờ là chúng ta đủ thông minh để hiểu hết mọi việc. Bạn sẽ được làm quen với những “công cụ” mà bộ não sử dụng, như Sự bất lực tự luyện, Sự bán rẻ, hay Ảo giác về sự minh bạch,… Cuốn sách giống như một tuyển tập những bài giảng Tâm lý học, với tất cả những phần nhám chán đã được lược đi. Ba chủ đề chính trong cuốn sách này là thiên kiến nhận thức, sự tự nghiệm và những phương pháp ngụy biện. Đây là những thành phần cấu tạo nên tâm trí của bạn, giống như các bộ phận trong cơ thể vậy. Trong điều kiện lý tưởng thì chúng sẽ phục vụ bạn một cách đắc lực. Tuy nhiên, đời không như là mơ, và chúng ta chẳng mấy khi được sống trong điều kiện lý tưởng cả. Những thành phần này của tâm trí con người rất dễ bị bắt bài và có tính phụ thuộc cao nên đã bị lợi dụng từ hàng trăm năm nay bởi những kẻ lừa đảo, các ảo thuật gia, con buôn, ông bà đồng, hay bọn bán thuốc giả để kiếm lời. Phải cho tới khi bộ môn tâm lý học phát triển và đưa ra những phương pháp khoa học chặt chẽ để nghiên cứu về hành vi con người thì việc tự lừa dối bản thân mới được phân loại và định lượng. Qua mỗi chủ đề trong sách này, bạn sẽ có được những cách nhìn nhận mới về bản thân. Rồi dần dần bạn sẽ nhận thấy rằng bạn chẳng thông minh như vẫn tưởng đâu. Vói một lô lốc những thiên kiến nhận thức lệch lạc, những phương pháp tự nghiệm cẩu thả và những lập luận ngụy biện vụng về, bạn đang tự đánh lừa bản thân mình từng phút một chỉ để đối mặt với thực tại của cuộc sống này. Review sách Bạn Không Thông Minh Lắm Đâu Một cuốn sách đáng đọc (và đọc một cách cẩn thận). Dù bạn có là một người trong nghề (marketing và quảng cáo), một sinh viên tâm lý học, hay chỉ là một người yêu thích sự thú vị của hành vi con người, đây là cuốn sách sẽ thay đổi cách nghĩ của bạn mãi mãi. Bạn sẽ học được cách tự bắt bẻ mình, tự phản biện, và rèn luyện tư duy của mình trở nên sắc bén hơn.” (Vlogger Giang ơi) Không chỉ thiết kế bìa đẹp, rất ấn tượng đối với mình mà nội dung bên trong cũng rất chất lượng không kém. Có đưa ra ví dụ dễ hiểu, trích dẫn các nghiên cứu khoa học. Tên sách cũng khá gợi đòn, gây cho mình sự tò mò, sao nó “chửi” mình “ngu”. Thế là mình xem review sơ sơ rồi mua luôn. Và đã đọc qua 30 trang đầu, thì nhìn nhận lại bản thân mình thì đúng thật có nhiều lúc mình xử lý, nhìn nhận một vấn đề gì đó đôi lúc cũng một chiều, và phiến diện. Cho rằng mình luôn đúng và phủ nhận, đánh giá quan điểm của người khác một cách vội vàng, mà chưa kịp phân tích vấn đề một cách logic và khách quan nhất. (Thanh Bình)