Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nghĩ Về Những Điều Này (Jiddu Krishnamurti)

J. Krishnamurti - Một chân dung

Krishnamurti, sống và lời giảng của ông trải dài trong phần lớn thế kỷ hai mươi, được nhiều người tôn vinh là một con người có ảnh hưởng sâu thẳm nhất vào ý thức nhân loại trong thời đại hiện nay. Là một hiền nhân, triết gia và tư tưởng gia, ông soi sáng sống của hàng triệu người khắp thế giới: những người trí thức và những người bình thường, cả người già lẫn người trẻ. Ông sáng tạo ý nghĩa căn bản và mới mẻ cho tôn giáo bằng cách chỉ rõ một sống vượt khỏi tất cả những tôn giáo có tổ chức. Ông can đảm đối diện những vấn đề của xã hội hiện nay và phân tích bằng sự rõ ràng có khoa học những hoạt động của cái trí con người. Tuyên bố rằng sự quan tâm duy nhất của ông là “làm cho con người được tự do một cách tuyệt đối và không điều kiện”, ông khám phá sự giải thoát cho con người khỏi tình trạng bị quy định sâu thẳm của tánh ích kỷ và đau khổ.

Jiddu Krishnamurti (11-05-1895 - 17-02-1986) sinh ra trong một gia đình giai cấp trung lưu ngoan đạo ở thị trấn vùng quê Mandanapalle thuộc miền nam Ấn độ. Ông được “phát hiện” trong thời niên thiếu bởi những người lãnh đạo của tổ chức huyền bí học Theosophical Society, Bà Anne Besant và Giám mục Leadbeater, những người công bố rằng ông là “Thầy Thế Giới” mà những người huyền bí học đang mong đợi. Khi còn trẻ, Krishnamurti trải qua những trải nghiệm kỳ bí đã cho ông một thay đổi căn bản và một tầm nhìn mới mẻ về sống. Sau đó ông tách khỏi tất cả những tôn giáo có tổ chức và những học thuyết để bắt đầu nhiệm vụ cô đơn của ông, gặp gỡ và nói chuyện cùng mọi người, không phải như một đạo sư nhưng như một người bạn.

Từ đầu những năm 1920 đến năm 1986, Krishnamurti đi khắp thế giới cho đến cuối đời lúc 91 tuổi, tổ chức những nói chuyện, những bàn luận, viết sách hay ngồi yên lặng cùng những người đàn ông và đàn bà đang tìm kiếm sự hiện diện đầy từ bi và an ủi của ông. Những lời giảng của ông không dựa vào những hiểu biết thuộc sách vở và kinh điển nhưng dựa vào sự thấu triệt về tình trạng bị quy định của con người và quan điểm của ông về sự thiêng liêng. Ông không trình bày bất kỳ “triết thuyết” nào, tr ái lại nói về những sự việc liên quan đến tất cả chúng ta trong sống hàng ngày: những vấn đề khi đang sống trong xã hội hiện đại cùng sự phân hóa và bạo lực của nó, sự tìm kiếm của cá thể để có an toàn và hạnh phúc, và sự đòi hỏi của con người để được tự do khỏi những gánh nặng tâm lý của tham lam, bạo lực, sợ hãi và đau khổ.

Mặc dù ông được công nhận ở cả phương Đông lẫn phương Tây như một trong những người thầy tôn giáo vĩ đại nhất của mọi thời đại, nhưng chính Krishnamurti lại không lệ thuộc bất kỳ tôn giáo, giáo phái, hay quốc gia nào. Ông cũng không tán thành bất kỳ trường phái suy nghĩ thuộc học thuyết hay chính trị nào. Trái lại ông quả quyết rằng những trường phái này chính là những yếu tố phân chia con người với con người và tạo ra xung đột lẫn chiến tranh. Ông nhấn mạnh vào thời gian và lặp lại liên tục rằng chúng ta là những con người cao quý và quan trọng nhất, rằng mỗi người trong chúng ta là phần còn lại của nhân loại và không khác biệt gì cả. Ông vạch ra sự quan trọng phải sáng tạo sống hàng ngày của chúng ta một chất lượng thiền định và tôn giáo thăm thẳm. Tìm mua: Nghĩ Về Những Điều Này TiKi Lazada Shopee

Ông nói chỉ có một thay đổi căn bản mới có thể sáng tạo một cái trí mới mẻ, một văn minh mới mẻ. Vẫn vậy lời giảng của ông vượt khỏi tất cả những biên giới do con người tạo ra của những niềm tin tôn giáo, những cảm tính quốc gia và những quan điểm thuộc giáo phái. Cùng lúc, chúng cho một ý nghĩa và một phương hướng mới đến việc thâm nhập của con người hiện đại về chân lý, về thiêng liêng. Những lời giảng của ông, không chỉ liên quan đến thời đ ại hiện nay, mà còn có tánh tổng thể và không thời gian.

Krishnamurti Foundation IndiaDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Jiddu Krishnamurti":Dưới Chân ThầyNghĩ Về Những Điều NàyLửa Trong Cái TríThâm Nhập Thấu TriệtThư Gửi Trường HọcBài Diễn Văn Giải Tán Giáo Hội Ngôi SaoBạn Đang Nghịch Gì Với Đời MìnhTự Do Vượt Trên Sự Hiểu BiếtBàn Về Cách Kiếm Sống Đúng ĐắnBàn Về Tình Yêu Và Sự Cô ĐộcCái Gương Của Sự Liên HệĐánh Thức Trí Thông MinhGiáo Dục Và Ý Nghĩa Của SốngGiáp Mặt Cuộc ĐờiSổ Tay Của KrishnamurtiTương Lai Của Nhân LoạiTuyển Tập KrishnamurtiVượt Khỏi Bạo LựcQuyển Sách Của Cuộc Đời Jiddu KrishnamurtiĐối Mặt Với Thế Giới Hoảng LoạnGhi Chép Của KrishnamurtiĐường Vào Hiện SinhKhai Sáng Trí NăngHướng Đi Cho Cuộc ĐờiNỗi Đau Thời GianÝ Nghĩa Về Sự Chết, Đau Khổ Và Thời Gian

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nghĩ Về Những Điều Này PDF của tác giả Jiddu Krishnamurti nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đạo Lý Thực Hành (Thông Thiên Học)
CHƯƠNG THỨ NHỨT Con người là ai? Con người xuống cõi trần làm chi? Chung quanh ta là những Luật Trời Những Luật Trời mà con người cần phải biết Tìm mua: Đạo Lý Thực Hành TiKi Lazada Shopee Làm thế nào học hỏi những luật nầy Những thể của con người hay là những dụng cụ để học hỏi cơ Trời Bảy cõi của Thái dương hệ chúng ta Bảy cõi của không gian Phận sự của bảy thể A. Những thể hư hoại B. Ba thể trường tồn Những thể của ta dùng thường ngày Tại sao gọi con người là Tiểu Thiên Địa Ba Ngôi của con người Ai gây ra tội lỗi 1.- Tánh nết của xác thịt 2.- Tánh nết cái Vía 3.- Tánh nết cái Trí Tam bành lục tặc là chi? Tại sao con người phạm tội? CHƯƠNG THỨ NHÌ Ta phải tự thức tỉnh cách nào? Tại sao phải tinh luyện ba thể: Thân, Vía, Trí? Hậu quả của một tư tưởng lành Tư tưởng biến thành sự hành động Tư tưởng trong 5 phút có thể phá hoại 5 năm công phu luyện tập. Dầu gây dựng lại cũng đã mất thời giờ, hãy giữ gìn cho lắm. Cách diệt trừ tư tưởng xấu Phải làm sao bây giờ? Kiểm soát tư tưởng Tai hại của sự mở trí mà không mở tâm Tham thiền (Méditation) Vấn đề tham thiền Những sự hữu ích của sự tham thiền Mục đích của sự tham thiền Tham thiền mỗi ngày mấy lần Cách ngồi tham thiền Phòng riêng để tham thiền Phải tham thiền luôn luôn đừng gián đoạn Đề phòng Hườn hư Đại định (Contemplation) Hai thứ đại định Trạng thái của cái Trí trống Phương pháp tinh luyện ba thể Thân, Vía, Trí I.- Tinh luyện xác thân. a) Chọn lựa thực phẩm Những món ăn tinh khiết Những món ăn nên dùng Nên tránh Vì sao chúng ta phải tinh luyện xác thân b) Có tiết độ II.- Tinh luyện cái Vía III.- Tinh luyện cái Trí Định trí Nền tảng của sự định trí Những cách định trí Đề phòng Điều cần hơn hết là phải bền chí, thiếu can đảm thì sẽ thất bại. Sự chọn lựa tư tưởng Hậu quả của một tư tưởng xấu không lúc nầy Tiếng Nói Vô Thinh Công phu hằng ngày I.- Tham thiền đặng làm chủ ba thể: Thân, Vía, Trí 1) Xác thân 2) Cái Vía 3) Cái Trí 4) Tôi là Chơn Nhơn II.- Tham thiền một tánh tốt Cách luyện tập một tánh tốt Phải kiên nhẫn, phải bền chí. Đừng sợ thất bại Thời gian tham thiền Trong những giờ làm việc Trưa đúng ngọ Chiều hay tối Tự tỉnh Chí công mài sắt chầy ngày nên kim. PHỤ TRưƠNG Những lời chứng minh về màu sắc của những hình tư tưởng CHƯƠNG THỨ BA Lập hạnh là điều tối cần 1.- Chuyện Socrate thâu Xénophon làm đệ tử NHỮNG ĐỨC TÁNH CẦN TẬP Tháng thứ nhứt Tháng thứ 7 CAN ĐẢM NHỮNG GƯƠNG CAN ĐẢM 1.- Trí, trung, dũng 2.- Bọ ngựa chống xe Tháng thứ 8 THANH KHIẾTĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đạo Lý Thực Hành PDF của tác giả Thông Thiên Học nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chuyển Pháp Luân (Lý Hồng Chí)
Luận Ngữ Bài giảng thứ nhất 1. Chân chính đưa con người lên cao tầng2. Tầng khác nhau có Pháp của tầng khác nhau3. Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu Tìm mua: Chuyển Pháp Luân TiKi Lazada Shopee 4. Khí công là văn hoá tiền sử5. Khí công chính là tu luyện6. Luyện công vì sao không tăng công7. Đặc điểm của Pháp Luân Đại Pháp Bài giảng thứ hai 1. Vấn đề liên quan đến thiên mục2. Công năng dao thị3. Công năng túc mệnh thông4. Không trong ngũ hành, ra ngoài tam giới5. Vấn đề hữu sở cầu Bài giảng thứ ba 1. Tôi đối xử với các học viên đều như đệ tử2. Công pháp Phật gia và Phật giáo3. Tu luyện phải chuyên nhất4. Công năng và công lực5. Phản tu và tá công6. Phụ thể7. Ngôn ngữ vũ trụ8. Sư phụ cấp gì cho học viên9. Trường năng lượng10. Các học viên Pháp Luân Đại Pháp truyền công như thế nào Bài giảng thứ tư 1. Mất và được2. Chuyển hoá nghiệp lực3. Đề cao tâm tính4. Quán đỉnh5. Huyền quan thiết vị Bài giảng thứ năm 1. Đồ hình Pháp Luân2. Kỳ Môn công pháp3. Luyện tà pháp4. Nam nữ song tu5. Tính mệnh song tu6. Pháp thân7. Khai quang8. Khoa chúc do Bài giảng thứ sáu 1. Tẩu hoả nhập ma2. Luyện công chiêu ma3. Tự tâm sinh ma4. Chủ ý thức phải mạnh5. Tâm nhất định phải chính6. Khí công võ thuật7. Tâm lý hiển thị Bài giảng thứ bảy 1. Vấn đề sát sinh2. Vấn đề ăn thịt3. Tâm tật đố4. Vấn đề trị bệnh5. Trị bệnh ở bệnh viện và trị bệnh bằng khí công Bài giảng thứ tám 1. Tịch cốc2. Trộm khí3. Thu khí4. Ai luyện công thì đắc công5. Chu thiên6. Tâm hoan hỷ7. Tu khẩu Bài giảng thứ chín 1. Khí công và thể dục2. Ý niệm3. Tâm thanh tịnh4. Căn cơ5. Ngộ6. Người đại căn khí ……… Cuốn «Chuyển Pháp Luân» không đẹp đẽ về văn chương bề mặt, thậm chí không phù hợp với ngữ pháp hiện đại. Tuy nhiên, nếu tôi dùng ngữ pháp hiện đại để chỉnh lý cuốn [sách] Đại Pháp này, thì sẽ xuất hiện một vấn đề nghiêm trọng: quy phạm kết cấu của ngôn ngữ văn chương [dẫu] trau chuốt, nhưng sẽ không có nội hàm cao hơn và sâu hơn. Bởi vì việc sử dụng từ vựng quy phạm hiện đại hoàn toàn không cách nào biểu đạt được chỉ đạo của Đại Pháp tại các tầng khác nhau ở cao hơn và biểu hiện của Pháp tại mỗi từng tầng, cũng như [không thể] dẫn đến diễn hoá [về] bản thể và công của học viên cùng các loại biến hoá về thực chất trong đề cao [tầng]. ……… Lý Hồng Chí5 tháng Giêng, 1996Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chuyển Pháp Luân PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chuyển Pháp Luân (Lý Hồng Chí)
Luận Ngữ Bài giảng thứ nhất 1. Chân chính đưa con người lên cao tầng2. Tầng khác nhau có Pháp của tầng khác nhau3. Chân Thiện Nhẫn là tiêu chuẩn duy nhất để nhận định người tốt xấu Tìm mua: Chuyển Pháp Luân TiKi Lazada Shopee 4. Khí công là văn hoá tiền sử5. Khí công chính là tu luyện6. Luyện công vì sao không tăng công7. Đặc điểm của Pháp Luân Đại Pháp Bài giảng thứ hai 1. Vấn đề liên quan đến thiên mục2. Công năng dao thị3. Công năng túc mệnh thông4. Không trong ngũ hành, ra ngoài tam giới5. Vấn đề hữu sở cầu Bài giảng thứ ba 1. Tôi đối xử với các học viên đều như đệ tử2. Công pháp Phật gia và Phật giáo3. Tu luyện phải chuyên nhất4. Công năng và công lực5. Phản tu và tá công6. Phụ thể7. Ngôn ngữ vũ trụ8. Sư phụ cấp gì cho học viên9. Trường năng lượng10. Các học viên Pháp Luân Đại Pháp truyền công như thế nào Bài giảng thứ tư 1. Mất và được2. Chuyển hoá nghiệp lực3. Đề cao tâm tính4. Quán đỉnh5. Huyền quan thiết vị Bài giảng thứ năm 1. Đồ hình Pháp Luân2. Kỳ Môn công pháp3. Luyện tà pháp4. Nam nữ song tu5. Tính mệnh song tu6. Pháp thân7. Khai quang8. Khoa chúc do Bài giảng thứ sáu 1. Tẩu hoả nhập ma2. Luyện công chiêu ma3. Tự tâm sinh ma4. Chủ ý thức phải mạnh5. Tâm nhất định phải chính6. Khí công võ thuật7. Tâm lý hiển thị Bài giảng thứ bảy 1. Vấn đề sát sinh2. Vấn đề ăn thịt3. Tâm tật đố4. Vấn đề trị bệnh5. Trị bệnh ở bệnh viện và trị bệnh bằng khí công Bài giảng thứ tám 1. Tịch cốc2. Trộm khí3. Thu khí4. Ai luyện công thì đắc công5. Chu thiên6. Tâm hoan hỷ7. Tu khẩu Bài giảng thứ chín 1. Khí công và thể dục2. Ý niệm3. Tâm thanh tịnh4. Căn cơ5. Ngộ6. Người đại căn khí ……… Cuốn «Chuyển Pháp Luân» không đẹp đẽ về văn chương bề mặt, thậm chí không phù hợp với ngữ pháp hiện đại. Tuy nhiên, nếu tôi dùng ngữ pháp hiện đại để chỉnh lý cuốn [sách] Đại Pháp này, thì sẽ xuất hiện một vấn đề nghiêm trọng: quy phạm kết cấu của ngôn ngữ văn chương [dẫu] trau chuốt, nhưng sẽ không có nội hàm cao hơn và sâu hơn. Bởi vì việc sử dụng từ vựng quy phạm hiện đại hoàn toàn không cách nào biểu đạt được chỉ đạo của Đại Pháp tại các tầng khác nhau ở cao hơn và biểu hiện của Pháp tại mỗi từng tầng, cũng như [không thể] dẫn đến diễn hoá [về] bản thể và công của học viên cùng các loại biến hoá về thực chất trong đề cao [tầng]. ……… Lý Hồng Chí5 tháng Giêng, 1996Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chuyển Pháp Luân PDF của tác giả Lý Hồng Chí nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chân Phật Pháp Trung Pháp (Đang Cập Nhật)
Có một hôm, khi thiền định, nghe trong không trung có tiếng nói: “Chúng sanh mê muội, con đường tu pháp lắm nẻo đi, khổ luân chưa giải, sao không giáo hóa” Ta hỏi: “Phải giáo hóa như thế nào?” “Sao không thuật lại chi tiết vô thượng khẩu quyết” “Là nói bí mật tất cả các Chư gia ủy thác, sao không cố hết lòng truyền thụ?” Tìm mua: Chân Phật Pháp Trung Pháp TiKi Lazada Shopee “Chính thị chư Phật thương lấy chúng sanh, tâm phát từ bi, khinh nang khẩu thụ.”, “Đã được như thế thì không còn là điều bí mật nữa” “Ngọn nguồn thùthắng, thành tựu Chân Phật, Liên Sanh tốc tả.” Lúc này trong không trung thập phương tam thế chư Phật, ngân vang lời tụng: Liên Sinh Kim Cang Tôn Thượng Sư, Vô Thượng Trang Nghiêm Đại Tổng Trì. Chư Phật thập phương đồng cầu thỉnh. Thuyết pháp cộng quy bản tôn hải. Từ mẫn tỉ thuật đại khẩu quyết. Giải thích Kim Cang đại bí mật. Triển chuyển độ tận hữu tình chúng. Như thị công đức chân bất hư”. Sau khi tôi xuất định, trong long có sự cảm ngộ, biết rằng tôi tuy viết ra các Pháp bản như “Bí trung Chân Phật Bí” và “Mật tạng kỳ trung kỳ”, nhưng chưa hoàn toàn thuật lại một cách tỉ mỉ và chi tiết những câu khẩu quyết trong đó, những khẩu quyết trong đó, tại sao tôi lại chưa nói, chỉ là do “Cảnh giới của Phật (phần Quả) không thể nói.” Nếu muốn mang những điều “không thể nói” cũng viết ra, thì chỉ có dung phương pháp “tượng trưng” mới có thể giải thích rõ ràng được. Ví dụ: Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát dùng “Không” để nói về cảnh giới của Phật. Duy Ma Sĩ dùng “Tĩnh tựa sấm rền” của sự mật bất phát. Ngày nay, Phật sống Liên Sinh muốn dùng “Chân Phật Pháp Trung Pháp” của Thiên Mã Hành Không để “tượng trưng”. Thật ra, các cách thức tu Pháp, rộng lớn như biển cả, cho dù viết lên hơn ngàn quyển sách, cũng không thể viết hết ra được, Pháp bản có pháp đơn giản dễ hiểu, cũng có pháp khá thâm sâu, có pháp thể hiện ra bên ngoài, cũng có pháp ẩn trong nội tại, có pháp sơ sài, cũng có pháp nghiêm mật, có pháp là dòng pháp phụ, cũng có pháp là dòng pháp chính. Ngày nay, muốn tôi nói về “Vô thượng khẩu quyết của việc tu pháp”, thật sự không phải là việc dễ dàng. Những Pháp môn chư Bồ Tát đã truyền mệnh phải viết ra, thì không thể không viết, tôi chỉ mong rằng văn bút và lời khẩu thuật của mình không phải là chiếc bánh vẽ, càng không phải giả danh, không có giả dối, không phải xuyên tạc, không gán ghép gượng gạo. Đệ tử của “Phật sống Liên Sinh", trên thế giới đã có 200 ngàn người, để lại vết tích cả ở Tây Âu, có sự kế thừa mật thiết, được tổng hợp lại trong năm bộ Vạn Pháp Mật Tông, lúc ẩn lúc hiện tựa như Thần Long trên trời, biến hóa khôn lường, biết tất cả mọi Đại Pháp, tựa như kho tàng hư không, cái gọi là hình ảnh Tam Bảo, được hội tụ trong nhất thể. Và hôm nay viết ra “Chân Phật Pháp Trung Pháp”, khẩu quyết vô thượng của việc tu pháp, đây là điều từ bi hỉ xả thật sự, Hành giả tuyệt không thể dựa vào những ngôn từ lí luận và triết học, mà phải dựa vào sự “thực tu” chân chính, chỉ có thực tu mới có thể nhìn thấu hết sự huyền diệu, mới có được sự dung hợp giao lưu với Phật quang. Vô thượng khẩu quyết của “Chân Phật Pháp Trung Pháp”, sẽ tỉ thuật rõ thân thể làm sao có thể biến nhỏ lại, nhỏ đến mức giống như một hạt cát, bất cứ nơi nào nhỏ hẹp nào cũng có thể chui vào được. Làm thế nào để biến thân thể lớn lên, lớn đến nỗi bao trùm cả vũ trụ. Ở trong hư không, cảnh giới tựa mây tựa mưa tựa khói. Vào đến Thiên Cung và sự phân thân biến hóa, thậm chí đến được cảnh giới Bất Khả Thuyết của Phật, Cái không thể nói trong đó thì phải tượng trưng nói ra như thế nào. “Chân Phật Pháp Trung Pháp”, là đại khẩu quyết của việc thực tu tu pháp, tất cả bí mật rõ ràng bên trong đều tồn tại trong đó, tôi cho rằng đây là tâm pháp trân quý, là tâm đắc của bản thân, đạt được nữa là đạt được sự giải thoát hoàn toàn, tôi sẽ thuật lại một cách tỉ mỉ rõ ràng một lần nữa.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đang Cập Nhật":Thực Hành Lửa TímHãy Có Lý Trí Để Nhận BiếtChân Phật Pháp Trung PhápMục Đích Đời Sống Con Người499 Điều Cấm Kỵ Trong Phong ThủyĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chân Phật Pháp Trung Pháp PDF của tác giả Đang Cập Nhật nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.