Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Kinh Trường Bộ - Tập 2 (Thích Minh Châu)

Trích Lời Giới Thiệu, Trường Bộ Kinh, Tập III (1972):.. Cho dịch và cho in các bản kinh Pāli, tôi không mong muốn gì hơn là để các Phật tử, các Học giả, các Sinh viên được đọc thẳng vào những kinh điển thật sự nguyên thủy hay gần nguyên thủy nhất, và tự mình tìm hiểu những lời dạy thật sự của đức Phật, khỏi phải qua những lập trường của các bộ phái. Nhất là khỏi phải qua những xuyên tạc của những Học giả và những Phật tử muốn giải thích đạo Phật theo dục vọng và tà kiến của mình. Muốn chạy theo dục vọng, thì giải thích kinh điển một cách để hiểu rằng đạo Phật chấp nhận và tha thứ dục vọng. Muốn giết người và muốn binh vực kẻ giết người, đạo Phật được giải thích như là có thể tha thứ và chấp nhận sự giết người. Muốn chạy theo tà giáo và tà kiến, lại giải thích đạo Phật viên dung vô ngại, chấp nhận mọi tà kiến, mọi tà thuyết. Ta kiến nào, tà thuyết nào cũng là Phật giáo được hết! Muốn tránh những tai nạn trên, cần nhứt là phổ biến những kinh điển thực sự nguyên thủy hay gần nguyên thủy nhất, để Phật tử được đọc thẳng ngay kinh Phật, khỏi qua một ống kính màu nào.

Đạo Phật cần những cá nhân Phật tử biết suy tư, biết phân tích, biết tự tìm hiểu, rồi xác nhận sự hiểu biết của mình, ngang qua sự hành trì, kinh nghiệm cá nhân. Đạo Phật không cần đến những đoàn người theo đạo Phật, theo một cách ồ ạt mù quáng, theo một cách thụ động nhắm mắt, hay tự mình bóp méo, xuyên tạc đạo Phật theo tà kiến dục vọng của mình. Chính kinh Đại Bát Niết Bàn, có ghi rằng, dầu chúng ta có nghe vị Tỷ kheo nào nói tự thân nghe đức Phật, tự thân nghe các vị Thượng Tọa, Thủ Chúng, v.v... nói như vậy là Pháp, như vậy là Luật, đức Phật khuyên cũng không được tán thán, đả kích, chấp thuận, hay từ bỏ ngay, mà phải so sánh với Kinh, đối chiếu với Luật, có phù hợp mới được chấp nhận, không phù hợp thời phải từ bỏ. Đạo Phật đòi hỏi sự nhận xét, tìm hiểu, suy tư cá nhân rất nhiều. Nhưng chúng ta chỉ có thể nhận xét, tìm hiểu, suy tư khi chúng ta được đọc những lời dạy nguyên thỉ nhất hay gần nguyên thỉ nhất của đức Phật. Đó là nguyên nhân và động lực khiến tôi phải lo dịch và in bản Trường Bộ Kinh này.

Trích Lời Giới Thiệu, Trường Bộ Kinh, Tập IV (1972):... Với tập IV này, tôi đã phiên dịch xong bộ Dīgha Nikāya (Trường Bộ Kinh), từ chữ Pāli ra tiếng Việt. Năm 1965, tôi in xong tập I, gồm 3 kinh đầu. Năm 1967, tôi in xong tập II, gồm 10 kinh kế tiếp. Năm 1972, tôi in xong tập III và tập IV, gồm 21 kinh trong khoảng thời gian kỷ lục 7 tháng, từ Tết Nhâm Tý (tháng 2-1972) cho đến nay, Vu Lan rằm tháng 7 (tháng 8-1972). Cứ xem thời gian hoàn thành từng tập một, mới thấy chức vụ đa đoan của một Viện Trưởng làm trở ngại cho sự phiên dịch như thế nào. Chúng tôi chỉ có thể để dành những ngày nghỉ, những buổi sáng thật sớm và những buổi tối (nếu không quá mệt mỏi vì những công việc ban ngày), để phiên dịch. Chúng tôi vẫn kiên trì phiên dịch và in cho xong tập IV, Trường Bộ Kinh là để hoàn thành một chí nguyện mà tôi ấp ủ từ khi tôi mới đi du học Tích Lan năm 1952. Về nước năm 1964, nếu tôi không nhận chức vụ Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh thời nay tôi đã dịch ít nhất cũng trọn bộ Kinh Tạng Pāli rồi. Tôi tự đánh dấu hỏi, làm Viện Trưởng hay làm một vị dịch kinh, làm chức vụ nào có lợi cho Phật Giáo hơn? Và tôi phải tự thẳng thắn để trả lời, dịch kinh có lợi hơn! Và tôi chỉ có thể vớt vát, bằng cách để những thời giờ thong thả, chú tâm vào vấn đề phiên dịch. Chúng tôi viết những dòng chữ này vừa để sám hối, vừa mong các Phật tử và các Học giả thông cảm cho.

Phiên dịch Tam Tạng Pāli có một dụng ý khác quan trọng hơn. Trước năm 1952, Việt Nam chúng ta chỉ biết có một số Kinh Đại Thừa căn bản, như Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Pháp Hoa, Kinh Bát Nhã, Kinh Kim Cang, Kinh Di Đà v.v... dầu rằng chúng ta vẫn có Hán Tạng hết sức phong phú, nhưng ít người nghiên cứu. Các Kinh A Hàm, Kinh Tứ Thập Nhị Chương, Kinh Di Giáo cũng có được đề cập. Tuy có biết, nhưng không dám học vì theo tứ y, cần phải "y liễu nghĩa kinh, bất y bất liễu nghĩa kinh."

Qua Tích Lan, chúng tôi được biết đến Tam Tạng Pāli, rất là phong phú, rất gần với lời dạy nguyên thỉ của đức Phật, lại được phổ biến rộng rãi ở năm châu. Qua Ấn Độ, được biết thêm Tạng Sanskrit, dồi dào và phong phú hơn cả Tạng Pāli, nhưng nguyên bản gần như mất hết cả, ngoại trừ vài chục bộ mới tìm lại được. Cũng may Tạng Sanskrit được dịch ra Tạng Tây Tạng và Hán Tạng, và nhờ vậy hai tạng dịch này là kho tài liệu khá đầy đủ cho nguyên tạng Sanskrit. Nhưng nếu Pāli là Tam tạng vừa là nguyên thỉ, vừa là của học phái Thượng Tọa Bộ, Tạng Sanskrit phong phú hơn, là Tam Tạng cũng vừa là nguyên thỉ, vừa thuộc nhiều học phái như Nhứt Thế Hữu Bộ, Đại Chúng Bộ, Đàm Vô Đức Bộ, Di Sa Tắc Bộ v.v... và cũng vừa là tạng của Đại Thừa. Gía trị của hai tạng dịch là như vậy, và Tạng Trung Hoa cũng có dịch một số kinh tạng Pāli có thể do Ngài Pháp Hiển, thế kỷ thứ VI đem từ Tich Lan về. Nếu chúng ta muốn tìm đến Tạng nào hay Kinh nào có thể là đại diện cho nguyên thỉ, chúng ta chỉ cần so sánh Kinh Tạng Luật Tạng Pāli và Kinh Tạng A Hàm và Luật Tạng các Học phái. Những điểm nào giống nhau, thời chúng ta có thể chấp nhận là Tạng Nguyên Thỉ. Những điểm dị biệt có thể là do dị biệt lập trường của các Học phái. Cho dịch Trường Bộ Kinh này, chúng tôi không mong gì hơn là giới thiệu Tạng Pāli cho Phật tử và Học giả Việt Nam và cũng mở đầu một môn học mới, tức là môn Tỷ Giáo Học giữa Kinh Tạng, Luật Tạng Pāli và Tạng chữ Hán tương đương. Môn Tỷ Giáo học này sẽ giúp chúng ta hiểu được thế nào là Tạng Nguyên Thỉ của Phật Giáo Tìm mua: Kinh Trường Bộ - Tập 2 TiKi Lazada Shopee

Có người sẽ cho, dịch Tạng Pāli là tuyên truyền cho Tiểu Thừa, phản lại tư tưởng Đại Thừa. Chúng ta nên chấm dứt ngay thái độ ngây thơ và buồn cười này. Đạo Phật không có Đại Thừa, Tiểu Thừa, không có Nam Tông, Bắc Tông. Đạo Phật gồm có một số giáo lý căn bản mà học phái nào cũng phải tôn trọng, một số pháp môn thiết yếu mà đệ tử Phật tử nào cũng phải y cứ để tu hành, nếu không muốn lạc vào tà giáo, ngọai đạo. Cho dịch Tạng Pāli là chúng tôi muốn giới thiệu và tìm hiểu số giáo lý căn bản ấy và số pháp môn thiết yếu ấy. Những danh từ Đại Thừa, Tiểu Thừa, Nam Tông, Bắc Tông là những danh từ đẻ ra sau này để phân biệt các học phái, và một học phái chỉ được gọi là học phái Phật Giáo khi nào học phái ấy tôn trọng và trung thực với số giáo lý, số pháp môn căn bản ấy.

Ngày nay, một nhà nghiên cứu Phật Giáo, phải biết đến Phật Giáo Nguyên Thỉ, phải biết đến Phật Giáo các Học Phái và phải biết đến Phật Giáo Đại Thừa mới có thể có một cái nhìn đại thể về lịch sử tư tưởng Phật Giáo. Sau khi nắm được cái nhìn đại thể, vị ấy có thể chọn lấy một ngành nào, hay một pháp môn nào làm ngành chuyên môn của mình. Cho dịch Kinh Tạng Pāli, chúng tôi muốn giúp phần tài liệu nghiên cứu cho các nhà học giả ấy để có thể biết đến Phật Giáo Nguyên Thỉ và biết đến Học phái Thượng Tọa Bộ, một học phái có tiếng là bảo thủ nhất, trung thành với tư tưởng và lối sống Phật Giáo Nguyên Thỉ nhất, và là học phái duy nhất gìn giữ được gần như trọn vẹn cả ba tạng giáo điển.

Hơn thế nữa, ngày nay chúng ta nhận thấy một chiều hướng mới đã bắt đầu sống dậy trong những nhà tìm hiểu tư tưởng Phật Giáo, một chiều hướng đi ngược lên Phật Giáo Nguyên Thỉ, tìm hiểu những căn bản giáo lý mà phần lớn các học phái chấp nhận, giới thiệu một lối sống đích thực, đức Phật muốn giảng dạy cho các đệ tử để sống ngay với đời sống hiện tại, khỏi phải qua những phân ly các học phái, hay những mê tín, dị đoan, cuồng tín v.v... đã dần dần xâm nhập vào Đạo Phật, làm mất bản chất thuần túy của Đạo Phật nghìn xưa. Hơn nữa, ngày nay người ta dần dần ý thức rằng chỉ có Đạo Phật Nguyên Thỉ mới đáp ứng được những đòi hỏi của một thế giới khoa học hiện tại. Một tôn giáo muốn được giới trí thức trẻ hiện tại chấp nhận, vừa phải không mâu thuẫn với những phát minh khoa học mới mẻ nhất, vừa phải giải quyết được những vấn đề thuộc phạm vi con người của con người ở thế kỷ thứ hai mươi, hai mốt này. Chỉ có Đạo Phật Nguyên Thỉ mới may ra đáp ứng được những đòi hỏi trên, và cho dịch tập Trường Bộ Kinh này, chúng tôi nuôi dưỡng một hy vọng rất khiêm tốn, là giới thiệu được tới tay các Học giả và các Phật tử, một phần nào những lời dạy thật sự nguyên thỉ hay gần nguyên thỉ nhất của Đạo Phật.

Tỷ kheo Thích Minh Châu

Đại học Vạn Hạnh

Sài Gòn, 1972Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Minh Châu":Đại Thừa Và Sự Liên Hệ Với Tiểu ThừaKinh Tiểu Bộ - Tập 1Kinh Tiểu Bộ - Tập 2Kinh Tiểu Bộ - Tập 3Kinh Tiểu Bộ - Tập 4Kinh Tiểu Bộ - Tập 5Kinh Tiểu Bộ - Tập 6Kinh Tiểu Bộ - Tập 7Kinh Tiểu Bộ - Tập 8Kinh Tiểu Bộ - Tập 9Kinh Tiểu Bộ - Tập 10Kinh Tiểu Bộ - Tập 11Kinh Tiểu Bộ - Tập 12Kinh Trung Bộ - Tập 1Kinh Trung Bộ - Tập 2Kinh Trung Bộ - Tập 3Kinh Trường Bộ - Tập 1Kinh Trường Bộ - Tập 2Kinh Trường Bộ - Tập 3Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 1Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 2Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 3Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 4Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 5Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 6Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 1Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 2Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 3Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 4Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 5Kinh Tăng Chi Bộ - Tập 6

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Trường Bộ - Tập 2 PDF của tác giả Thích Minh Châu nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Duy Biểu Học (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời nói đầu...5 Nguồn gốc 50 bài tụng Duy Biểu..5 Ước mong của tác giả...8 50 Bài tụng Duy Biểu..10 Tìm mua: Duy Biểu Học TiKi Lazada Shopee Tàng thức...10 Mạc Na thức.11 Ý thức...12 Các thức cảm giác.12 Bản chất thực tại.12 Con đường tu tập..13 Chương 01: Thức thứ tám (Tàng Thức).15 Bài tụng 1: Đất tâm..18 Bài tụng 2: Các loại hạt giống...21 Bài tụng 3: Thân tâm và thế gian.27 Bài tụng 4: Các loại hạt giống...31 Bài tụng 5: Hạt giống riêng và chung..36 Bài tụng 6: Phẩm chất của hạt giống.40 Bài tụng 7: Tập khí...44 Bài tụng 8: Ba cảnh, mười tám giới...47 Bài tụng 9: Dị thục và luật đồng thanh tương ứng..53 Bài tụng 10: Các tâm sở biến hành.61 Bài tụng 11: A-lại-gia gồm thu mọi pháp..64 Bài tụng 12: Vận hành của hạt giống...67 Bài tụng 13: Tương tức tương nhập..70 Bài tụng 14: Vượt thoát ý niệm.73 Bài tụng 15: Gương trí tuệ...75 Chương 02: Thức thứ bảy (Mạt-na thức)..79 Bài tụng 16: Vọng thức..81 Bài tụng 17: Tư lượng.83 Bài tụng 18: Ngã tướng.86 Bài tụng 19: Nhiễm tịnh y...89 Bài tụng 20: Các tâm sở tương ưng...93 Bài tụng 21: Mạt-na bám theo tàng thức.96 Bài tụng 22: Phiền não đoạn..98 Chương 03: Thức thứ sáu (Ý thức)..101 Bài tụng 23: Căn và trần.102 Bài tụng 24: Phạm vi nhận thức của Ý thức..104 Bài tụng 25: Ý thức - kẻ gieo trồng..113 Bài tụng 26: Ý thức vắng mặt..115 Bài tụng 27: Năm hình thái hoạt động của ý thức.117 Chương 04: Năm thức cảm giác...120 Bài tụng 28: Sóng trên nước.121 Bài tụng 29: Đặc tính của tri giác..123 Bài tụng 30: Tâm sở trong các thức cảm giác...128 Chương 05: Bản chất của thực tại.129 Bài tụng 31: Chủ thể và đối tượng của nhận thức.130 Bài tụng 32: Các thành phần trong nhận thức.136 Bài tụng 33: Thức là biểu biệt.139 Bài tụng 34: Tự và cộng biểu, ngã và vô ngã.141 Bài tụng 35: Tương tức, tương nhập..148 Bài tụng 36: Không có cũng không không.150 Bài tụng 37: Nhân duyên...153 Bài tụng 38: Các duyên khác...155 Bài tụng 39: Vọng thức và chân tâm..157 Bài tụng 40: Luân hồi và chân như..161 Chương 06: Con đường tu tập...162 Bài tụng 41: Chìa khóa của sự tu tập.163 Bài tụng 42: Hoa và rác...172 Bài tụng 43: Chứng nhập tương tức...175 Bài tụng 44: Đoá hoa chánh kiến..177 Bài tụng 45: Mặt trời chánh niệm.180 Bài tụng 46: Nhận diện đơn thuần..185 Bài tụng 47: Hiện Pháp Lạc Trú [10]..191 Bài tụng 48: Nương tựa Tăng Đoàn...194 Bài tụng 49: Vượt thoát sinh tử..200 Bài tụng 50: Vô úy..202 Ghi Chú.203Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Duy Biểu Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Duy Biểu Học (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời nói đầu...5 Nguồn gốc 50 bài tụng Duy Biểu..5 Ước mong của tác giả...8 50 Bài tụng Duy Biểu..10 Tìm mua: Duy Biểu Học TiKi Lazada Shopee Tàng thức...10 Mạc Na thức.11 Ý thức...12 Các thức cảm giác.12 Bản chất thực tại.12 Con đường tu tập..13 Chương 01: Thức thứ tám (Tàng Thức).15 Bài tụng 1: Đất tâm..18 Bài tụng 2: Các loại hạt giống...21 Bài tụng 3: Thân tâm và thế gian.27 Bài tụng 4: Các loại hạt giống...31 Bài tụng 5: Hạt giống riêng và chung..36 Bài tụng 6: Phẩm chất của hạt giống.40 Bài tụng 7: Tập khí...44 Bài tụng 8: Ba cảnh, mười tám giới...47 Bài tụng 9: Dị thục và luật đồng thanh tương ứng..53 Bài tụng 10: Các tâm sở biến hành.61 Bài tụng 11: A-lại-gia gồm thu mọi pháp..64 Bài tụng 12: Vận hành của hạt giống...67 Bài tụng 13: Tương tức tương nhập..70 Bài tụng 14: Vượt thoát ý niệm.73 Bài tụng 15: Gương trí tuệ...75 Chương 02: Thức thứ bảy (Mạt-na thức)..79 Bài tụng 16: Vọng thức..81 Bài tụng 17: Tư lượng.83 Bài tụng 18: Ngã tướng.86 Bài tụng 19: Nhiễm tịnh y...89 Bài tụng 20: Các tâm sở tương ưng...93 Bài tụng 21: Mạt-na bám theo tàng thức.96 Bài tụng 22: Phiền não đoạn..98 Chương 03: Thức thứ sáu (Ý thức)..101 Bài tụng 23: Căn và trần.102 Bài tụng 24: Phạm vi nhận thức của Ý thức..104 Bài tụng 25: Ý thức - kẻ gieo trồng..113 Bài tụng 26: Ý thức vắng mặt..115 Bài tụng 27: Năm hình thái hoạt động của ý thức.117 Chương 04: Năm thức cảm giác...120 Bài tụng 28: Sóng trên nước.121 Bài tụng 29: Đặc tính của tri giác..123 Bài tụng 30: Tâm sở trong các thức cảm giác...128 Chương 05: Bản chất của thực tại.129 Bài tụng 31: Chủ thể và đối tượng của nhận thức.130 Bài tụng 32: Các thành phần trong nhận thức.136 Bài tụng 33: Thức là biểu biệt.139 Bài tụng 34: Tự và cộng biểu, ngã và vô ngã.141 Bài tụng 35: Tương tức, tương nhập..148 Bài tụng 36: Không có cũng không không.150 Bài tụng 37: Nhân duyên...153 Bài tụng 38: Các duyên khác...155 Bài tụng 39: Vọng thức và chân tâm..157 Bài tụng 40: Luân hồi và chân như..161 Chương 06: Con đường tu tập...162 Bài tụng 41: Chìa khóa của sự tu tập.163 Bài tụng 42: Hoa và rác...172 Bài tụng 43: Chứng nhập tương tức...175 Bài tụng 44: Đoá hoa chánh kiến..177 Bài tụng 45: Mặt trời chánh niệm.180 Bài tụng 46: Nhận diện đơn thuần..185 Bài tụng 47: Hiện Pháp Lạc Trú [10]..191 Bài tụng 48: Nương tựa Tăng Đoàn...194 Bài tụng 49: Vượt thoát sinh tử..200 Bài tụng 50: Vô úy..202 Ghi Chú.203Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Duy Biểu Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đường Xưa Mây Trắng (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Chương 01: Đi để mà đi..5 Chương 02: Nghệ thuật chăn trâu..15 Chương 03: Mớ cỏ Kusa...22 Chương 04: Chim thiên nga trúng tên.29 Tìm mua: Đường Xưa Mây Trắng TiKi Lazada Shopee Chương 05: Bát sữa cứu mạng..37 Chương 06: Bóng mát cây hồng táo..43 Chương 07: Giải thưởng voi trắng.50 Chương 08: Chuỗi ngọc.56 Chương 09: Con đường tâm linh và con đường xã hội...62 Chương 10: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài...67 Chương 11: Tiếng sáo canh khuya.73 Chương 12: Con Ngựa Kanthaka...77 Chương 13: Đạo tràng đầu tiên...85 Chương 14: Vượt Sông Hằng.94 Chương 15: Khổ hạnh lâm..98 Chương 16: Thì ra Lệnh Bà giả ngủ...108 Chương 17: Chiếc lá Pippala...112 Chương 18: Sao mai đã mọc...118 Chương 19: Trái quýt của chánh niệm..125 Chương 20: Nai ngọc...132 Chương 21: Hồ sen...139 Chương 22: Chuyển Pháp Luân Kinh...144 Chương 23: Những giọt nước cam lồ...150 Chương 24: Hãy đi như những con người tự do...157 Chương 25: Đỉnh cao của nghệ thuật.163 Chương 26: Nước cũng đi lên như lửa.168 Chương 27: Vạn pháp đang bốc cháy...177 Chương 28: Rừng kè.184 3 | M ục lục Chương 29: Muôn vật từ duyên sinh lại từ duyên mà diệt.189 Chương 30: Venuvana.195 Chương 31: Sang xuân ta sẽ trở về..206 Chương 32: Ngón tay chỉ mặt trăng...214 Chương 33: Cái đẹp không tàn hại.220 Chương 34: Mùa xuân đoàn tụ..225 Chương 35: Ra nhìn tia nắng sớm...235 Chương 36: Bông sen duyên kiếp...241 Chương 37: Một niềm tin mới...247 Chương 38: Ôi! hạnh phúc!..255 Chương 39: Ba lần thức dậy trời vẫn chưa sáng.263 Chương 40: Bao nhiêu tấc đất bấy nhiêu tấc vàng...269 Chương 41: Thương - Mầm mống của đau khổ.275 Chương 42: Không hiểu biết thì không thể thương yêu...281 Chương 43: Máu ai cũng đỏ, nước mắt ai cũng mặn..290 Chương 44: Tứ đại tan rã rồi tứ đại lại kết hợp..298 Chương 45: Cánh cửa phương tiện.308 Chương 46: Nắm lá Simapa.314 Chương 47: Cứ theo chánh pháp mà hành trì..323 Chương 48: Rơm phủ lên bùn...330 Chương 49: Con hãy học hạnh của đất.333 Chương 50: Một vóc cám rang...344 Chương 51: Kho tàng của cái thấy..352 Chương 52: Phước điền y..362 Chương 53: An trú trong hiện tại.372 Chương 54: Thanh thản trước cuộc thịnh suy.383 Chương 55: Ánh mai vừa tỏ rạng.389 Chương 56: Trùng sinh ân nặng...397 Chương 57: Chiếc bè đưa người...405 Chương 58: Con gái đắt giá hơn con trai.413 4 | M ục lục Chương 59: Nhảy cao mấy cũng rơi lại vào trong lưới..420 Chương 60: Ngày nào đầu tóc cũng ướt..426 Chương 61: Tiếng gầm của sư tử lớn.435 Chương 62: Đừng Vội Tin Cũng Đừng Vội Bài Bác.442 Chương 63: Đường về biển cả...451 Chương 64: Vòng sinh tử không có bắt đầu.457 Chương 65: Không “có” cũng không “không”...466 Chương 66: Bốn núi bao quanh.478 Chương 67: Nước biển chỉ có vị mặn.485 Chương 68: Ba cánh cửa nhiệm mầu.491 Chương 69: Chim cút và chim ưng.499 Chương 70: Bụt từ đâu tới và sẽ đi về đâu?..512 Chương 71: Nghệ thuật lên dây đàn..519 Chương 72: Chống đối im lặng.526 Chương 73: Những vắt cơm dấu trong mái tóc..536 Chương 74: Tiếng rú của con voi chúa.542 Chương 75: Những giọt nước mắt sung sướng của Sudatta..550 Chương 76: Hoa trái của ngày hôm nay..561 Chương 77: Sinh tử là hoa đốm giữa hư không.576 Chương 78: Hai ngàn chiếc áo vàng trên Núi Thứu...585 Chương 79: Nấm chiên đàn.595 Chương 80: Hãy tinh tiến lên để đạt giải thoát!..604 Chương 81: Đường xưa mây trắng.610 Phụ lục..622 Lời tác giả...622 Bảng đối chiếu.623Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đường Xưa Mây Trắng PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đường Xưa Mây Trắng (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Chương 01: Đi để mà đi..5 Chương 02: Nghệ thuật chăn trâu..15 Chương 03: Mớ cỏ Kusa...22 Chương 04: Chim thiên nga trúng tên.29 Tìm mua: Đường Xưa Mây Trắng TiKi Lazada Shopee Chương 05: Bát sữa cứu mạng..37 Chương 06: Bóng mát cây hồng táo..43 Chương 07: Giải thưởng voi trắng.50 Chương 08: Chuỗi ngọc.56 Chương 09: Con đường tâm linh và con đường xã hội...62 Chương 10: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài...67 Chương 11: Tiếng sáo canh khuya.73 Chương 12: Con Ngựa Kanthaka...77 Chương 13: Đạo tràng đầu tiên...85 Chương 14: Vượt Sông Hằng.94 Chương 15: Khổ hạnh lâm..98 Chương 16: Thì ra Lệnh Bà giả ngủ...108 Chương 17: Chiếc lá Pippala...112 Chương 18: Sao mai đã mọc...118 Chương 19: Trái quýt của chánh niệm..125 Chương 20: Nai ngọc...132 Chương 21: Hồ sen...139 Chương 22: Chuyển Pháp Luân Kinh...144 Chương 23: Những giọt nước cam lồ...150 Chương 24: Hãy đi như những con người tự do...157 Chương 25: Đỉnh cao của nghệ thuật.163 Chương 26: Nước cũng đi lên như lửa.168 Chương 27: Vạn pháp đang bốc cháy...177 Chương 28: Rừng kè.184 3 | M ục lục Chương 29: Muôn vật từ duyên sinh lại từ duyên mà diệt.189 Chương 30: Venuvana.195 Chương 31: Sang xuân ta sẽ trở về..206 Chương 32: Ngón tay chỉ mặt trăng...214 Chương 33: Cái đẹp không tàn hại.220 Chương 34: Mùa xuân đoàn tụ..225 Chương 35: Ra nhìn tia nắng sớm...235 Chương 36: Bông sen duyên kiếp...241 Chương 37: Một niềm tin mới...247 Chương 38: Ôi! hạnh phúc!..255 Chương 39: Ba lần thức dậy trời vẫn chưa sáng.263 Chương 40: Bao nhiêu tấc đất bấy nhiêu tấc vàng...269 Chương 41: Thương - Mầm mống của đau khổ.275 Chương 42: Không hiểu biết thì không thể thương yêu...281 Chương 43: Máu ai cũng đỏ, nước mắt ai cũng mặn..290 Chương 44: Tứ đại tan rã rồi tứ đại lại kết hợp..298 Chương 45: Cánh cửa phương tiện.308 Chương 46: Nắm lá Simapa.314 Chương 47: Cứ theo chánh pháp mà hành trì..323 Chương 48: Rơm phủ lên bùn...330 Chương 49: Con hãy học hạnh của đất.333 Chương 50: Một vóc cám rang...344 Chương 51: Kho tàng của cái thấy..352 Chương 52: Phước điền y..362 Chương 53: An trú trong hiện tại.372 Chương 54: Thanh thản trước cuộc thịnh suy.383 Chương 55: Ánh mai vừa tỏ rạng.389 Chương 56: Trùng sinh ân nặng...397 Chương 57: Chiếc bè đưa người...405 Chương 58: Con gái đắt giá hơn con trai.413 4 | M ục lục Chương 59: Nhảy cao mấy cũng rơi lại vào trong lưới..420 Chương 60: Ngày nào đầu tóc cũng ướt..426 Chương 61: Tiếng gầm của sư tử lớn.435 Chương 62: Đừng Vội Tin Cũng Đừng Vội Bài Bác.442 Chương 63: Đường về biển cả...451 Chương 64: Vòng sinh tử không có bắt đầu.457 Chương 65: Không “có” cũng không “không”...466 Chương 66: Bốn núi bao quanh.478 Chương 67: Nước biển chỉ có vị mặn.485 Chương 68: Ba cánh cửa nhiệm mầu.491 Chương 69: Chim cút và chim ưng.499 Chương 70: Bụt từ đâu tới và sẽ đi về đâu?..512 Chương 71: Nghệ thuật lên dây đàn..519 Chương 72: Chống đối im lặng.526 Chương 73: Những vắt cơm dấu trong mái tóc..536 Chương 74: Tiếng rú của con voi chúa.542 Chương 75: Những giọt nước mắt sung sướng của Sudatta..550 Chương 76: Hoa trái của ngày hôm nay..561 Chương 77: Sinh tử là hoa đốm giữa hư không.576 Chương 78: Hai ngàn chiếc áo vàng trên Núi Thứu...585 Chương 79: Nấm chiên đàn.595 Chương 80: Hãy tinh tiến lên để đạt giải thoát!..604 Chương 81: Đường xưa mây trắng.610 Phụ lục..622 Lời tác giả...622 Bảng đối chiếu.623Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đường Xưa Mây Trắng PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.