Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

CHINH PHỤ NGÂM KHÚC (nguyên Hán văn) - ĐẶNG TRẦN CÔN & ĐOÀN THỊ ĐIỂM (1950)

Nước ta dùng chữ Hán mà bồi bổ quốc văn, ngày xưa theo lẽ tự-nhiên, mà ngày nay lại cần phải học. Ở chương trình học khóa bộ Quốc gia giáo-dục cũng đã có dự trù đến. Trải xem những bản tản văn, vận văn chữ Hán đã diễn ra Quốc văn, không bản nào hay bằng “Chinh phụ ngâm” và “Tỳ bà hành”. Tỳ-bà hành theo lối phiên dịch dịch từng câu, Chinh phụ ngâm theo lối dịch thuật hoặc từng câu, hoặc thêm, bớt. Hai lối dịch ấy, lối dịch thuật có dễ hơn lối phiên dịch, nhưng cũng tất phải có khẩu tài và thiên phận cao mới làm nên, mà lối dịch thuật gồm có phiên dịch ở trong vậy.

Bản “Chinh phụ ngâm khúc” này nguyên Hán-văn của Đặng Trần Côn tiên sinh soạn, bà Đoàn Thị Điểm diễn Nôm, đã được đem vào hạng sách Giáo-khoa thư. Nay đã đem sách ấy ra dạy học, ắt phải có sự giải và thích tất cả nghĩa lý và tinh thần Hán-Việt cho tường tận và phân minh; lại phải chỉ dẫn lối dụng tự, áp vận, và diễn ca cho rành, thì mới mong có ích cho học giả. Trái lại những bản “Chinh phụ ngâm”dạy ở các trường ngày nay đã không chú trọng đến các yếu tố kể trên, thành ra phần nghĩa lý chữ Hán đã mơ hồ mà phần ấy của chữ Việt cũng khiếm khuyết thì sao gọi bồi bổ quốc văn, giảng cầu Hán học. Bởi các lẽ trên đây mà tôi đã lưu tâm từ lâu, mới dẫn giải và chú thích tập “Chinh phụ ngâm” này, chuyên dùng để bổ khuyết cho những điều hiện khuyết; và mong những bậc quang minh quân tử trong làng văn vòn có góp thêm phần chỉ giáo.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Đường Thi - Lệ Thần Trần Trọng Kim
Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài. Đời Thanh chọn 300 bài do Hành Đường thoái sĩ và Trần Uyển Tuấn bổ chú thành Đường thi tam bách thủ được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc, Việt Nam... Thơ Đường hay Đường thi (chữ Hán:唐詩) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài. Đời Thanh chọn 300 bài do Hành Đường thoái sĩ và Trần Uyển Tuấn bổ chú thành Đường thi tam bách thủ được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc, Việt Nam...----Tiếng ta không phải không giàu,Thơ ta tuyệt tác kém đâu Thịnh Đường,Ngàn thu bất tử văn-chương,Thúy Kiều, Chinh Phụ hàng hàng gấm thêu.Giọng Hàn chìm bồng tiêu dao,Mà hồn Đại Việt, tỉnh tao nhẹ nhàng.Nay xem mấy áng thơ Đường,Tỉ tê đem thử dịch sang thơ mình,Vần không túng, điệu nghe thanh,Nghiễm nhiên thơ Hán hóa thành thơ ta.Quý thay văn tự nước nhà,Thật là quốc túy, thật là quốc hoa.Ra công mà luyện kẻo mà,Để cho cùn sét, lỗi là tại ai.- Bài thơ của ông Dương Bá Trạc viết khi nằm viện ở đảo Chiêu Nam, trong lúc lẩm nhẩm những câu dịch Đường Thi cùng bạn Lệ Thần (Trần Trọng Kim) ở nhà hàng Phú Sĩ.
Ngữ Pháp Tiếng Việt (NXB Khoa Học Xã Hội 1983)
Hiện nay, cùng với một cuốn từ điển Tiếng Việt, một cuốn ngữ pháp Tiếng Việt là cần thiết đối với người Việt Nam đã phát huy tốt tác dụng của Tiếng Việt vào đời sống xã hội, vào sự nghiệp phát triễn văn hóa và kinh tế xã hội chủ nghĩa.  Hiện nay, cùng với một cuốn từ điển Tiếng Việt, một cuốn ngữ pháp Tiếng Việt là cần thiết đối với người Việt Nam đã phát huy tốt tác dụng của Tiếng Việt vào đời sống xã hội, vào sự nghiệp phát triễn văn hóa và kinh tế xã hội chủ nghĩa.  Cuốn Ngữ pháp tiếng Việt này là một cuốn ngữ pháp phổ thông, có thể được phổ cập rộng rãi, nhằm giúp người dùng sách chủ yếu là người Việt Nam, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt trong thực tiễn nói và viết.  Cuốn Ngữ pháp tiếng Việt này là một cuốn ngữ pháp phổ thông, có thể được phổ cập rộng rãi, nhằm giúp người dùng sách chủ yếu là người Việt Nam, nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt trong thực tiễn nói và viết. Ngữ pháp tiếng Việt còn nhằm giúp nâng cao hiểu biết và quý trọng, yêu mến đối với Tiếng Việt. Nói, viết cho đúng, cho hay, khổng chỉ đơn thuần là một thứ kỹ thuật sắp xếp. Đó còn là một khả năng sáng tạo dựa trên ý thức và tình cảm sâu sắc đối với bản sắc của di sản tinh thần vô cùng quý báu.  Ngữ pháp tiếng Việt còn nhằm giúp nâng cao hiểu biết và quý trọng, yêu mến đối với Tiếng Việt. Nói, viết cho đúng, cho hay, khổng chỉ đơn thuần là một thứ kỹ thuật sắp xếp. Đó còn là một khả năng sáng tạo dựa trên ý thức và tình cảm sâu sắc đối với bản sắc của di sản tinh thần vô cùng quý báu. Vấn đề phương pháp biên soạn đã được thảo luận, cân nhắc, và những người biên soạn Ngữ pháp tiếng Việt chủ trương miêu tả và giải thích khách quan, chứ không minh họa, bảo vệ một xu hướng nào trong các xu hướng hiện nay về ngữ pháp học. Vấn đề phương pháp biên soạn đã được thảo luận, cân nhắc, và những người biên soạn Ngữ pháp tiếng Việt chủ trương miêu tả và giải thích khách quan, chứ không minh họa, bảo vệ một xu hướng nào trong các xu hướng hiện nay về ngữ pháp học.Nhằm đạt được các yêu cầu nói trên, cuốn ngữ pháp này cố gắng trình bày có hệ thống những yếu tố và những quy tắc cơ bản để cấu tạo những lời được coi là đúng với cách nói của người Việt Nam. Các ví dụ được dẫn chủ yếu từ tác phẩm văn học đời nay và cả đời trước. Cũng như mọi tiếng nói, tiếng Việt biến chuyển trong lịch sử. Mấy chục năm qua, do những tác động văn hóa - xã hội, tiếng Việt phát triển rất mạnh, rất nhanh, và đã có những biến đổi đáng được ghi nhận. Nhưng, tiếng Việt trong Truyện Kiều, trong Quốc âm thi tập, cũng như trong tục ngữ, ca dao, luôn luôn gần gũi với tiếng Việt hiện đại, luôn luôn thân thiết với người Việt Nam ngày nay. Nhằm đạt được các yêu cầu nói trên, cuốn ngữ pháp này cố gắng trình bày có hệ thống những yếu tố và những quy tắc cơ bản để cấu tạo những lời được coi là đúng với cách nói của người Việt Nam. Các ví dụ được dẫn chủ yếu từ tác phẩm văn học đời nay và cả đời trước. Cũng như mọi tiếng nói, tiếng Việt biến chuyển trong lịch sử. Mấy chục năm qua, do những tác động văn hóa - xã hội, tiếng Việt phát triển rất mạnh, rất nhanh, và đã có những biến đổi đáng được ghi nhận. Nhưng, tiếng Việt trong Truyện Kiều, trong Quốc âm thi tập, cũng như trong tục ngữ, ca dao, luôn luôn gần gũi với tiếng Việt hiện đại, luôn luôn thân thiết với người Việt Nam ngày nay.------- -------Ngữ Pháp Tiếng Việt Ngữ Pháp Tiếng ViệtNXB Khoa Học Xã Hội 1983 NXB Khoa Học Xã Hội 1983Nhiều Tác Giả Nhiều Tác Giả142 Trang 142 TrangFile PDF-SCAN File PDF-SCAN
THI PHÁP NHẬP MÔN - THẾ-TẢI TRƯƠNG MINH KÝ
Cuốn sách nhỏ, mỏng mảnh, 34 trang ruột, giấy dày nhưng hẳn vì lắm axit, nên giòn. Giấy in “ Thi pháp nhập môn” của  Thế-tải Trương Minh Ký, in năm 1898 tại nhà Imprimerie Commerciale REY, có lẽ cũng thuộc loại giấy dày và giòn của “ Đại Nam quấc âm tự vị” in lối năm 1895-1896 của Huỳnh Tịnh Của. Viết đến đây, lại nhớ câu chuyện làm quà của mấy anh em sưu tầm sách từ năm nào chẳng rõ, có hồi hay đùa cợt hỏi thăm bản “ Đại nam quấc âm…” trứ danh của vị đại gia khả kính ấy thế nào rồi, cả bọn lại cười rinh rích: Giờ ảnh không dám giở Đại nam quấc âm chính bản ra xem nữa, vì mỗi lần giở ra sách ra thế nào sách cũng bị hao mất đi một ít. Vì vụn giấy rơi ra tay vuốt như vụn bánh đa Kế. Cuốn sách nhỏ, mỏng mảnh, 34 trang ruột, giấy dày nhưng hẳn vì lắm axit, nên giòn. Giấy in “” của , in năm 1898 tại nhà Imprimerie Commerciale REY, có lẽ cũng thuộc loại giấy dày và giòn của “” in lối năm 1895-1896 của Huỳnh Tịnh Của. Viết đến đây, lại nhớ câu chuyện làm quà của mấy anh em sưu tầm sách từ năm nào chẳng rõ, có hồi hay đùa cợt hỏi thăm bản “” trứ danh của vị đại gia khả kính ấy thế nào rồi, cả bọn lại cười rinh rích: Giờ ảnh không dám giở Đại nam quấc âm chính bản ra xem nữa, vì mỗi lần giở ra sách ra thế nào sách cũng bị hao mất đi một ít. Vì vụn giấy rơi ra tay vuốt như vụn bánh đa Kế. Tuy nhiên, bản sách già cỗi này cũng vẫn còn nhiều điều thú vị để cung hiến. Những bài thơ trong đó, dù nhiều chữ cổ, nhiều từ phương ngữ, vẫn có thể đem lại cho độc giả những phút giây thú vị để ngẫm ngợi trong thời đại Covid hoành hành. Tuy nhiên, bản sách già cỗi này cũng vẫn còn nhiều điều thú vị để cung hiến. Những bài thơ trong đó, dù nhiều chữ cổ, nhiều từ phương ngữ, vẫn có thể đem lại cho độc giả những phút giây thú vị để ngẫm ngợi trong thời đại Covid hoành hành.
VIỆT THI (1949) - LỆ-THẦN TRẦN TRỌNG KIM
[PDF] VIỆT THI (1949) - LỆ-THẦN TRẦN TRỌNG KIM - TẢI SÁCH PDF MIỄN PHÍPhàm một nước đã có văn học là có văn thơ. Văn thơ là cái tinh hoa của một dân tộc, đã tiến lên đến cái trình độ, đã cao về đường văn hóa. Có văn thơ thì tiếng nói của người ta mới mỗi ngày một đẹp đẽ và dồi dào thêm ra, tính tình và tư tưởng của người ta mới biểu lộ ra một cách tao nhã và thanh ký. Bởi vậy cho nên những đời thịnh trị bao giờ cũng quý văn thơ.