Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Du Già Tây Tạng - Giáo Lý Và Tu Tập (Đỗ Đình Đồng)

Tập sách nhỏ “Du-già Tây Tạng, Giáo Lý và Tu Tập” này được dịch từ bản văn tiếng Anh có nhan đề là “Teachings of Tibetan Yoga” do Giáo sư Garma C. C. Chang - giảng sư của Tu viện Kong Ka ở miền Đông Tây Tạng khoảng trước năm 1950 - biên dịch từ Hoa ngữ, do nhà xuất bản Carol Publishing Group ấn hành năm 1993 tại New York, Hoa Kỳ.

Tuyển tập này vốn từ các nguyên tác của Phật giáo Mật tông Tây Tạng theo Truyền thừa Kagyu (Khẩu truyền). Sách gồm những pháp môn mà Milarepa, Đại Hành Giả Du-già Tây Tạng, đã được mật truyền từ Đạo sư của Ngài, Dịch giả Marpa, tu tập nhiều năm trong cô tịch, thành tựu viên mãn, và cứu độ gia trì rất nhiều chúng sinh. Những pháp môn đó là Đại Thủ Ấn (Mahamudra) và Sáu Yoga của Naropa, phát nguồn từ các Tổ sư Mật giáo Ấn độ là Tilopa và Naropa. Ngày nay, hai pháp môn này được các Đạo sư Tây Tạng hành trì, chỉ dạy nhiều người học và tu tập, cũng như nhiều học giả và hành giả phương Tây nghiên cứu, tu tập, truyền bá nhiều nơi trên thế giới, tiêu biểu là Ấn độ, Anh quốc và Hoa kỳ, v.v…

Những gì được ghi lại trong tập sách nhỏ này là những chỉ dẫn cốt lõi để thực hành nên rất trực tiếp, rõ ràng và cô đọng cho những ai muốn có một kiến thức căn bản vững chắc, một cẩm nang để tu tập từng bước một theo trình tự cần thiết như những chỉ dẫn ban cho. Tuy nhiên, như chính các tác giả của các chỉ dẫn trong sách này đã nói rõ, những ai muốn theo đó tu tập, trước hết, cần phải có một Đạo sư đầy đủ đạo hạnh khai thị và hướng dẫn. Điều này cực kỳ quan trọng vì nếu không có Đạo sư đích thực hướng dẫn, chắc chắn hành giả sơ cơ rất dễ bị lạc đường và nhất là có thể bị “tẩu hỏa nhập ma,” tức là khi chưa kiểm soát được luồng “hỏa hầu” trong khi luyện tập Yoga Dumo [Tumo] hay Yoga Nội Nhiệt - Yoga quan trọng nhất trong Sáu Yoga của Naropa. Đây là điều tối nguy hiểm nếu không có Đạo sư đủ tài năng và phẩm hạnh đi kèm. Ngay cả pháp môn Đại Thủ Ấn không hàm chứa nguy cơ như Sáu Yoga của Naropa, nhưng hành giả sơ cơ cũng rất cần có Đạo sư đầy đủ phẩm hạnh chỉ điểm và hướng dẫn, vì trong pháp môn này, hành giả bước đầu, ít nhất, phải thoáng thấy được Tâm-Yếu của mình để làm căn bản khởi tu và để tránh những sai lạc có thể xảy ra trên đường tu sau này. Vì vậy, nói chung, một Đạo sư đầy đủ phẩm hạnh là điều kiện tiên quyết trong tu tập Phật giáo Mật tông Tây Tạng.

Ở đây người dịch tiếng Việt của tập sách này hoàn toàn đồng ý với Giáo sư Garma C. C. Chang, dịch giả của bản tiếng Anh, khi ông viết những lời sau đây trong “Lời Nói Đầu” của ông cho tập sách này:

“Dịch giả từ chối tất cả mọi trách nhiệm đối với những độc giả có thể liều lĩnh thực nghiệm Sáu Yoga này. Chỉ đọc các bản văn này không bao giờ có thể thay thế một vị Đạo sư sống thực mà từ ông một người cầu tìm Bồ-đề trước tiên phải nhận sự khai thị và chỉ dẫn trước khi họ có thể bắt đầu tu tập thực sự. Đối với những học viên nghiêm túc, tập sách này phục vụ không gì khác hơn là một nguồn tài liệu tham khảo, một dấu hiệu chỉ hướng đến đường Đạo.” Tìm mua: Du Già Tây Tạng - Giáo Lý Và Tu Tập TiKi Lazada Shopee

Đặc biệt cảm ơn dịch giả Vô Huệ Nguyên đã bỏ thời giờ, công sức và trí tuệ vào việc làm khó nhọc hiệu đính bản dịch này. Dù đã cố gắng nhiều nhưng chắc vẫn còn sai sót, mong các bậc cao minh rộng lượng, chỉ bảo cho.

Đa tạ.

Đỗ Đình Đồng Frederick, Xuân 2014

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Du Già Tây Tạng - Giáo Lý Và Tu Tập PDF của tác giả Đỗ Đình Đồng nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tuyết Hư Lão Nhân Tịnh Độ Tuyển Tập (Lý Bĩnh Nam)
MỤC LỤC Phần thứ nhất: NHỮNG ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ BỘ HOẰNG HỘ TIỂU PHẨM Pháp tu thành tựu ngay trong đời này I. Phải nhận thức rõ hoàn cảnh hiện tại và đường lối tương lai II. Phương pháp giải cứu nghịch cảnh, tai nạn, luân hồi Tìm mua: Tuyết Hư Lão Nhân Tịnh Độ Tuyển Tập TiKi Lazada Shopee III. Phương pháp niệm Phật IV. Trợ duyên để niệm Phật thành công V. Những bậc tiền bối mô phạm và kinh điển nên tham khảo VI. Hai loại tâm lý sai lầm thường gặp VII. Giải đáp nghi vấn VIII. Niệm Phật tạm đại lợi ích(ba điều lợi ích lớn của niệm Phật) IX. Phương pháp niệm Phật X. Chưa chứng chân nhưthì đối với lý nhân duyên phải rất cẩn trọng XI. Chẳng hiểu giáo tướng thì khó có thể bàn chuyện có- không XII. Tông phái Phần thứ hai: KHAI THỊ PHẬT THẤT I. Khai thị tại phật thất chùa Linh Sơn năm Nhâm Tý II. Khai thị Phật thất chùa Linh Sơn năm Giáp Dần III. Khai thị trong dịp kết thất niệm Phật đầu xuân Giáp Ngọ IV. Khai thị tại Phật thất chùa Linh Sơn năm Mậu Ngọ V. Khai thị Phật thất chùa Linh Sơn năm Mậu Ngọ (lần thứ 1) VI. Khai thị Phật Thất chùa Linh Sơn năm Mậu Ngọ (lần thứ 2) VII. Khai thị trong Phật thất năm Tân Dậu VIII. Lời trần tình của cụ tuyết tăng nhân dịp Phật thất năm Nhâm Tuất IX. Dao bén cắt đứt mối tơ loạn X. Khai thị Phật thất chùa Linh Sơn năm Ất Sửu XI. Khai thị Phật thất năm Canh Thân tại chùa Linh SơnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyết Hư Lão Nhân Tịnh Độ Tuyển Tập PDF của tác giả Lý Bĩnh Nam nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tuyết Hư Lão Nhân Tịnh Độ Tuyển Tập (Lý Bĩnh Nam)
MỤC LỤC Phần thứ nhất: NHỮNG ĐOẠN VĂN TRÍCH TỪ BỘ HOẰNG HỘ TIỂU PHẨM Pháp tu thành tựu ngay trong đời này I. Phải nhận thức rõ hoàn cảnh hiện tại và đường lối tương lai II. Phương pháp giải cứu nghịch cảnh, tai nạn, luân hồi Tìm mua: Tuyết Hư Lão Nhân Tịnh Độ Tuyển Tập TiKi Lazada Shopee III. Phương pháp niệm Phật IV. Trợ duyên để niệm Phật thành công V. Những bậc tiền bối mô phạm và kinh điển nên tham khảo VI. Hai loại tâm lý sai lầm thường gặp VII. Giải đáp nghi vấn VIII. Niệm Phật tạm đại lợi ích(ba điều lợi ích lớn của niệm Phật) IX. Phương pháp niệm Phật X. Chưa chứng chân nhưthì đối với lý nhân duyên phải rất cẩn trọng XI. Chẳng hiểu giáo tướng thì khó có thể bàn chuyện có- không XII. Tông phái Phần thứ hai: KHAI THỊ PHẬT THẤT I. Khai thị tại phật thất chùa Linh Sơn năm Nhâm Tý II. Khai thị Phật thất chùa Linh Sơn năm Giáp Dần III. Khai thị trong dịp kết thất niệm Phật đầu xuân Giáp Ngọ IV. Khai thị tại Phật thất chùa Linh Sơn năm Mậu Ngọ V. Khai thị Phật thất chùa Linh Sơn năm Mậu Ngọ (lần thứ 1) VI. Khai thị Phật Thất chùa Linh Sơn năm Mậu Ngọ (lần thứ 2) VII. Khai thị trong Phật thất năm Tân Dậu VIII. Lời trần tình của cụ tuyết tăng nhân dịp Phật thất năm Nhâm Tuất IX. Dao bén cắt đứt mối tơ loạn X. Khai thị Phật thất chùa Linh Sơn năm Ất Sửu XI. Khai thị Phật thất năm Canh Thân tại chùa Linh SơnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyết Hư Lão Nhân Tịnh Độ Tuyển Tập PDF của tác giả Lý Bĩnh Nam nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hạnh Hiếu Trong Đạo Phật (Thích Nhật Quang)
Theo cứ vào ngày rằm tháng 7, ngày Tăng Ni tự tứ, toàn thể Tăng Ni Phật tử noi theo gương hiếu của truyền thống Phật giáo Bắc tông, hằng năm đức Mục-kiền-liên, long trọng tổ chức đại lễ Vu-lan-bồn, để tưởng nhớ và báo đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ. Chính vì thế ngày Vu-Lan đã được xem là ngày Cha Mẹ trong Phật giáo. Trong lễ tưởng niệm ngày hôm ấy, ai diễm phúc còn đầy đủ song thân sẽ được cài lên áo một bông hồng đỏ. Những ai không may mắn đã mất cha hoặc mẹ hoặc cả song thân sẽ được cài lên áo một bông hồng trắng. Để buổi lễ được tổ chức trọng thể, các Phật tử tạm dừng mọi công việc hằng ngày để đi lễ chùa, chúc thọ, cầu an hoặc cầu siêu cho cha mẹ. Chư Tăng Ni tại các tự viện, tùng lâm sẽ thuyết giảng về hiếu hạnh, sẽ tụng kinh Vu-lan, kinh Báo Ân Cha Mẹ. Ngoài ra, Tăng Ni, Phật tử còn làm lễ khánh tuế, mừng các bậc sư trưởng của mình được thêm một tuổi đạo.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hạnh Hiếu Trong Đạo Phật PDF của tác giả Thích Nhật Quang nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Hạnh Hiếu Trong Đạo Phật (Thích Nhật Quang)
Theo cứ vào ngày rằm tháng 7, ngày Tăng Ni tự tứ, toàn thể Tăng Ni Phật tử noi theo gương hiếu của truyền thống Phật giáo Bắc tông, hằng năm đức Mục-kiền-liên, long trọng tổ chức đại lễ Vu-lan-bồn, để tưởng nhớ và báo đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ. Chính vì thế ngày Vu-Lan đã được xem là ngày Cha Mẹ trong Phật giáo. Trong lễ tưởng niệm ngày hôm ấy, ai diễm phúc còn đầy đủ song thân sẽ được cài lên áo một bông hồng đỏ. Những ai không may mắn đã mất cha hoặc mẹ hoặc cả song thân sẽ được cài lên áo một bông hồng trắng. Để buổi lễ được tổ chức trọng thể, các Phật tử tạm dừng mọi công việc hằng ngày để đi lễ chùa, chúc thọ, cầu an hoặc cầu siêu cho cha mẹ. Chư Tăng Ni tại các tự viện, tùng lâm sẽ thuyết giảng về hiếu hạnh, sẽ tụng kinh Vu-lan, kinh Báo Ân Cha Mẹ. Ngoài ra, Tăng Ni, Phật tử còn làm lễ khánh tuế, mừng các bậc sư trưởng của mình được thêm một tuổi đạo.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Hạnh Hiếu Trong Đạo Phật PDF của tác giả Thích Nhật Quang nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.