Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tọa Thiền Thông Minh Pháp (Liên Sinh Hoạt Phật)

TỌA THIỀN THÔNG MINH PHÁP

TÁC GIẢ: LIÊN SINH HOẠT PHẬT

DỊCH GIẢ: LIÊN HOA VĂN HẢI

MỘT NGÀY KHÔNG TU, MỘT NGÀY LÀ QUỶ (lời mở đầu)

Người viết sách này năm nay là 39 tuổi, bảo rằng lớn tuổi thì chưa đến 60 làm sao gọi là lớn tuổi được, bảo rằng tuổi còn nhỏ, 39 tuổi với 40 cũng gần ngang nhau, vậy cũng chẳng nhỏ, vì nếu nhân gấp đôi số tuổi này lên thì bằng 80, đời sống của con người sống được 80 đâu dễ gì mà được. Ngồi tính lại thì tôi đã đi qua nửa đời người rồi còn gì nữa, tuổi hoa niên mỗi ngày qua thật nhanh như người chạy từ trên sườn núi chạy xuống vậy, nhưng đừng vì thế mà phát ra lòng kinh sợ. Tìm mua: Tọa Thiền Thông Minh Pháp TiKi Lazada Shopee

May thay, năm 26 tuổi gặp được kỳ duyên, biết được nhân quả của kiếp trước, tu hành 40 năm không dám một ngày lười biếng, tính chung chứng đắc được “Ngoại Bát Thành” mà “Nội Bát Thành” những năm còn sống đây do tiệm tu thành công. Tôi có tự tin, tôi khả dĩ tức thân thành tựu quả vị Phật Bồ Tát, không thể nghi ngờ gì cả, tôi đã phát Đại

Bồ Đề Tâm, tu Kim Cương Pháp, tôi chính là Bổn Tôn, ngay kiếp này chứng quả vị Phật, đã đắc chứng, đã có cảm ứng hoàn toàn

Như nay thì ba ngàn đại thiên thế giới ở trong mắt của tôi, như một hạt ngô (bắp, corn) nhỏ vậy, Nguyên Thần của tôi muốn phóng ra ắt có thể lục hợp lại đầy khắp, muốn thu lại thì khả dĩ rút lại và chứa trong một hạt ngô (bắp). Chứng đắc của sự tu thành công, Nguyên Thần có khả năng ra vào một lỗ đóng kín, có khả năng tự chủ bay đến bất cứ một Phật Quốc nào hoặc mười Pháp Giới. Được Thiên Nhãn có thể quán sát mười pháp giới, được Thiên Nhĩ theo pháp âm thời gian. Được đại tự tại thì tất cả tự tự như như. Nguyên Thần có thể vào nước, vào lửa mà không bị chết đuối, không bị thiêu cháy. Phá cửa địa ngục, phá nghiệp chướng của nhân quả, không bị trói buộc trong ngũ hành. Nhục thân của tôi, nếu khi viên tịch (chết) ắt có dị tướng xuất hiện. Có thể cứu người trong cơn tật ách, có thể dùng pháp độ chúng sinh, bí pháp làm được tất cả những gì mà mọi người khác không làm được.

Do đã phát Đại Bồ Đề Tâm, tự nhiên sinh sản ra sự cảm thán thương xót chúng sinh. Thân thể của con người thực sự là khó đặng, đã có được thân thể này rồi mà không biết tu hành là sự kiện lớn lao số một trong kiếp con người, há lại không buồn, không tiếc sao? Phải nhớ rằng một khi thân thể này mất đi rồi thì vạn kiếp cũng không tìm đâu được nữa. Vả lại mệnh hệ của con người là vô thường, mệnh sống của con người chỉ là sự hít vào thở ra trong nháy mắt, có rất nhiều người phải chịu cảnh nửa đường đứt gánh, tu hành tinh tấn cũng giống như cứu được ngọn lửa dầu đang cháy.

Tôi thấy chúng sinh trong thế giới, người mê mẩn với địa vị nhiều như những con giòi màu trắng trong hố phân cũ, lăn lộn, lật qua lật lại, mày trên tao dưới, hàng vạn cái đầu lúc nhúc chui rúc. Những con giòi trong hố phân cũ này chết cũng không tỉnh ngộ. Những người mê trong tìm kiếm địa vị, kẻ có được địa vị như ăn phải thuốc phiện vậy, không thể từ bỏ trong khắc giây nào được, kẻ mất địa vị, như con giòi bị chết nào có ai suy tính lại. Kẻ được hay mất địa vị há chẳng khác gì chi những con giòi màu trắng lật qua lật lại sao? Đây là con đường khổ phải sớm tỉnh ngộ và biết tu hành.

Lại có những người mê tài lợi, hàng ngày những để mắt xoay đục ra tiền, chỉ thấy kim tiền là số một, các thứ khác đều là giả, công việc kinh doanh mỗi ngày một lớn rộng, ngày đêm bận rộn, không có tí thời gian nhàn rỗi nào. Sinh mệnh và thể lực hoàn toàn dồn vào trong sự cạnh tranh, doanh lợi, cứ như thế đó, tuổi đời và thể lực giống như vỏ cây tre từng lớp từng lớp bóc rơi khỏi cây tre, cho đến lúc hoàn toàn rụng xuống, tất cả hoàn không, chỉ khi chôn trong lòng đất mới được nghỉ ngơi. Sự thành công của những người này bất quá chỉ để lại cho con cháu hưởng thụ thôi, còn nếu không thành công, thì già nua ủ rũ, lại thêm những khổ nạn gấp bội, cuộc đời càng thống khổ, tình cảnh càng thê thảm.

Những con người này sau lại thêm mê rượu chè, mê cờ bạc, mê ca hát. Những cử chỉ luôn tạo ra những động niệm, không thể là không ác nghiệp, không thể là không tội chướng, không biết rằng quả báo nhân quả đáng sợ, không biết ngừng ác để tu thiện, càng làm thêm đại ác đến cực độ. Còn có người lại lấy ác làm vui, giết người, gây thương tật, nổi lửa đốt nhà, gian dâm đủ thứ. Đường khổ của chúng sinh tăng gấp bội, phương pháp tu hành thì bị bỏ mất, thậm chí không có ai lớn tiếng phản đối, không có ai dạy người tu hành theo đường đúng.

Tôi vì thương xót cho những chúng sinh nên lấy sách linh thiêng để khuyến cáo, chuyển hóa người đời, biên soạn đến 45 cuốn sách, từ khi bắt đầu học đến bậc thật thâm sâu của Phật Pháp Vô Thượng. Như nay, đây là cuốn sách thứ 45, đây là chí lý toạ thiền thông minh chân chính, tông truyền chỉ áo, đây là một đại yếu quyết thành Phật, khả dĩ nói sở hữu bí mật thiên cơ của Trời và Người, toàn bộ được tiết lộ trong cuốn sách này.

Tác giả khi hành văn đã hết sức đem chí lý huyền diệu viết ra thật giản dị dễ hiểu, toàn bộ tường thuật chi tiết rành mạch, làm cho người đọc thấy rõ như được chỉ đường. Tôi vì đại nguyện tận độ chúng sinh, khai mở ra con đường chính đáng để tu hành, nhất nhất chỉ rõ đường về Chân Lộ (đường thật), để người hữu duyên ngày ngày biết tu hành, tìm đến Minh Sư học hỏi con đường thật, dùng đích xác công phu tọa thiền, không vọng tưởng, không hư huyễn, lâu lâu tự nhiên có thể tu mà được sự chứng nghiệm và có thể đạt được quả vị Phật Bồ Tát, đến được Bỉ

Ngạn (Niết Bàn), Phật quả chí cực lạc. Đây là phát nguyện Đại Bồ Đề Tâm, tôi tiến cử linh thư độ hoá chúng sinh.

Người viết trước mắt tuy tại gia tu hành, nhưng cũng rất như là xuất gia. Nhà ở Linh Tiên Các của tôi trên lầu 3 tại Seattle, bày biện một lư hương bằng đồng cổ, một kính đàn soi cổ, chuông kim cương, can (gậy) kim cương, phía dưới dựng một lều hình tròn bằng cỏ bồng, lúc tu thiền, đầu đội mũ màu hồng Thánh Miện, thân mặc Cà Sa, miệng đọc Chú, tay kết thủ ấn, hương thơm tỏa bay thơm phức, trên bàn bút mực, giấy màu vàng, chút xíu trần tục cũng không nhiễm, tâm tình lúc này giống hệt như ở tiên cảnh vậy.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tọa Thiền Thông Minh Pháp PDF của tác giả Liên Sinh Hoạt Phật nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Chánh Kiến Và Nghiệp (Ledi Sayadaw)
Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU LỜI NGƯỜI DỊCH TIỂU SỬ CÁC TÁC GIẢ TRONG CUỐN SÁCH NÀY Này CHƯƠNG I: NGHIỆP DƯỚI CÁI NHÌN CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Tìm mua: Chánh Kiến Và Nghiệp TiKi Lazada Shopee NGHIỆP (KAMMA) NGHIỆP VÀ LÝ NHÂN QUẢ HÀNH ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG NGHIỆP VÀ TỰ DO Ý CHÍ NHỮNG SUY NGHĨ VỀ NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP NGHIỆP LÀ GÌ? CHƯƠNG II: CHÁNH KIẾN TƯỜNG GIẢI (Sammàtthi Dìpanì) HỎI VÀ ĐÁP VỀ NGHỆP CHƯƠNG III: QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NGHIỆP NGHIỆP VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO? PHẦN HỎI VÀ ĐÁP CHƯƠNG IV: NGHIỆP PHÂN TÍCH THEO VI DIỆU PHÁP MỘT SỐ GIẢI THÍCH VỀ NGHIỆP CHƯƠNG VI: MƯỜI PHƯỚC NGHIỆP SỰ (Puññakiriyā - Vatthus) CHƯƠNG VII: CÁC TIẾN TRÌNH TÂM CẬN TỬ CHƯƠNG VIII: TÁI SINH HỎI VÀ ĐÁP VỀ NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP ---o0o--- CHÁNH KIẾN VÀ NGHIỆP Kính dâng: Hòa Thượng Hộ Tông Cùng Các Bậc Tiền Bối Phật Giáo Nguyên Thủy ---o0o--- LỜI GIỚI THIỆU Nghiệp là một đạo lý vô cùng quan trọng và hết sức tế nhị trong Giáo Pháp Đức Phật, đến nỗi Ngài cảnh báo rằng đó là vấn đề bất khả tư nghì, không nên suy nghĩ quá xa về sự vận hành của nó. Bởi vì chính những suy luận chủ quan đã gây biết bao hiểu lầm về định luật độc đáo mà Đức Phật đã giác ngộ và khai thị này. Tuy nhiên, trên mặt lý, nếu không nêu rõ một số nét khái quát và cương yếu thì lại càng gây hiểu lầm nhiều hơn, nên trong Giáo Điển Phật Giáo Nguyên Thuỷ Đức Phật đã giảng giải đạo lý về nghiệp một cách rõ ràng minh bạch đủ để chúng ta học hỏi, chiêm nghiệm mặt sự của chân lý này. Có điều định luật (niyama) chi phối sự vận hành của vũ trụ và đời sống con người như luật về sinh học (bija), thời tiết (utu), lý hoá (dhamma), tâm thức (citta), và nghiệp lực (kamma), riêng đối với loài hữu tinh, trong đó có con người, thì định luật về nghiệp là quan trọng hơn cả, nói lên tính đạo đức, tính khoa học, tinh thần trách nhiệm, ý chí tự do và nhiều phương tiện nhân bản khác. Chính vì không thông suốt định luật nhân quả nghiệp báo này mà con người tự gây cho mình và xã hội biết bao đau thương khổ luỵ, rồi lại đổ cho trời đất, tha nhân hoặc gán cho những điều kiện khách quan bên ngoài. Nhưng khi người nào đã thấu rõ định luật này từ sự quan sát, chiêm nghiệm đời sống một cách sâu sắc thì không những có thể tự vượt qua khổ đau, tự hoàn thiện chính mình mà còn đem lại nhiều lợi lạc cho cộng đồng xã hội. Không chỉ những người theo Đạo Phật mà những người nghiên cứu Phật học khách quan nhất cũng cần phải nắm vững đạo lý về nghiệp, một phần cốt lõi của nguyên lý Bốn Sự Thật Vi Diệu (Ariya Sacca), thì mới không nhầm lẫn tôn chỉ uyên nguyên của con đường Giác Ngộ Giải Thoát. Tập sách Chánh Kiến và Nghiệp được viết bởi những tác giả có uy tín trong văn nghiệp Phật học uyên thâm của họ, dựa trên Tam Tạng Kinh Điển Pāḷi nguyên thuỷ cổ xưa nhất của Văn Học Phật Giáo, là tài liệu phong phú và đáng tin cậy cho những ai muốn nghiên cứu sâu xa về đạo lý quan trọng này. Tôi xin trân trọng giới thiệu đến quí vị bản dịch của Sư Pháp Thông, một dịch giả đã cống hiến cho người đọc nhiều kinh sách có giá trị. Tổ Đình Bửu Long, Mùa An cư 2550. Phó Ban Thiền Học Phật Giáo Nguyên Thủy Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Tỳ Khưu Viên MinhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chánh Kiến Và Nghiệp PDF của tác giả Ledi Sayadaw nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chánh Kiến Và Nghiệp (Ledi Sayadaw)
Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU LỜI NGƯỜI DỊCH TIỂU SỬ CÁC TÁC GIẢ TRONG CUỐN SÁCH NÀY Này CHƯƠNG I: NGHIỆP DƯỚI CÁI NHÌN CỦA NGƯỜI PHẬT TỬ Tìm mua: Chánh Kiến Và Nghiệp TiKi Lazada Shopee NGHIỆP (KAMMA) NGHIỆP VÀ LÝ NHÂN QUẢ HÀNH ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG NGHIỆP VÀ TỰ DO Ý CHÍ NHỮNG SUY NGHĨ VỀ NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP NGHIỆP LÀ GÌ? CHƯƠNG II: CHÁNH KIẾN TƯỜNG GIẢI (Sammàtthi Dìpanì) HỎI VÀ ĐÁP VỀ NGHỆP CHƯƠNG III: QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NGHIỆP NGHIỆP VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO? PHẦN HỎI VÀ ĐÁP CHƯƠNG IV: NGHIỆP PHÂN TÍCH THEO VI DIỆU PHÁP MỘT SỐ GIẢI THÍCH VỀ NGHIỆP CHƯƠNG VI: MƯỜI PHƯỚC NGHIỆP SỰ (Puññakiriyā - Vatthus) CHƯƠNG VII: CÁC TIẾN TRÌNH TÂM CẬN TỬ CHƯƠNG VIII: TÁI SINH HỎI VÀ ĐÁP VỀ NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP ---o0o--- CHÁNH KIẾN VÀ NGHIỆP Kính dâng: Hòa Thượng Hộ Tông Cùng Các Bậc Tiền Bối Phật Giáo Nguyên Thủy ---o0o--- LỜI GIỚI THIỆU Nghiệp là một đạo lý vô cùng quan trọng và hết sức tế nhị trong Giáo Pháp Đức Phật, đến nỗi Ngài cảnh báo rằng đó là vấn đề bất khả tư nghì, không nên suy nghĩ quá xa về sự vận hành của nó. Bởi vì chính những suy luận chủ quan đã gây biết bao hiểu lầm về định luật độc đáo mà Đức Phật đã giác ngộ và khai thị này. Tuy nhiên, trên mặt lý, nếu không nêu rõ một số nét khái quát và cương yếu thì lại càng gây hiểu lầm nhiều hơn, nên trong Giáo Điển Phật Giáo Nguyên Thuỷ Đức Phật đã giảng giải đạo lý về nghiệp một cách rõ ràng minh bạch đủ để chúng ta học hỏi, chiêm nghiệm mặt sự của chân lý này. Có điều định luật (niyama) chi phối sự vận hành của vũ trụ và đời sống con người như luật về sinh học (bija), thời tiết (utu), lý hoá (dhamma), tâm thức (citta), và nghiệp lực (kamma), riêng đối với loài hữu tinh, trong đó có con người, thì định luật về nghiệp là quan trọng hơn cả, nói lên tính đạo đức, tính khoa học, tinh thần trách nhiệm, ý chí tự do và nhiều phương tiện nhân bản khác. Chính vì không thông suốt định luật nhân quả nghiệp báo này mà con người tự gây cho mình và xã hội biết bao đau thương khổ luỵ, rồi lại đổ cho trời đất, tha nhân hoặc gán cho những điều kiện khách quan bên ngoài. Nhưng khi người nào đã thấu rõ định luật này từ sự quan sát, chiêm nghiệm đời sống một cách sâu sắc thì không những có thể tự vượt qua khổ đau, tự hoàn thiện chính mình mà còn đem lại nhiều lợi lạc cho cộng đồng xã hội. Không chỉ những người theo Đạo Phật mà những người nghiên cứu Phật học khách quan nhất cũng cần phải nắm vững đạo lý về nghiệp, một phần cốt lõi của nguyên lý Bốn Sự Thật Vi Diệu (Ariya Sacca), thì mới không nhầm lẫn tôn chỉ uyên nguyên của con đường Giác Ngộ Giải Thoát. Tập sách Chánh Kiến và Nghiệp được viết bởi những tác giả có uy tín trong văn nghiệp Phật học uyên thâm của họ, dựa trên Tam Tạng Kinh Điển Pāḷi nguyên thuỷ cổ xưa nhất của Văn Học Phật Giáo, là tài liệu phong phú và đáng tin cậy cho những ai muốn nghiên cứu sâu xa về đạo lý quan trọng này. Tôi xin trân trọng giới thiệu đến quí vị bản dịch của Sư Pháp Thông, một dịch giả đã cống hiến cho người đọc nhiều kinh sách có giá trị. Tổ Đình Bửu Long, Mùa An cư 2550. Phó Ban Thiền Học Phật Giáo Nguyên Thủy Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Tỳ Khưu Viên MinhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chánh Kiến Và Nghiệp PDF của tác giả Ledi Sayadaw nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chánh Niệm Giảng Bằng Ngôn Ngữ Thông Thường (Henepola Gunaratana)
Về quyển sách này Đức Phật đã nhấn mạnh thiền, hay sự tu dưỡng tâm (bhavana) là con đường để dẫn đến sự giác ngộ và giải thoát như là mục tiêu rốt ráo của đạo Phật. Và công cụ và mục tiêu để tu thiền chính là sự chú tâm tỉnh giác mà chúng ta hay gọi là chánh niệm. Chánh niệm là tất cả. Không có chánh niệm, hay không tu tập được khả năng chánh niệm, thì không có gì để thiền cả. Thiền sư người Tích Lan Bhante Gunaratana đã giảng giải về sự chánh niệm đó (định nghĩa, nguyên lý, thực hành và phát triển) như một công cụ không thể thiếu được đối với bất kỳ thiền sinh nào. Tìm mua: Chánh Niệm Giảng Bằng Ngôn Ngữ Thông Thường TiKi Lazada Shopee Thiền định (samatha), như một công cụ để hỗ trợ song song cho thiền chánh niệm, cũng được giảng giải xen kẽ trong quyển sách này (và cũng được giảng giải riêng trong hai quyển sách khác) bởi cùng vị thiền sư thông thái. Nếu bạn muốn bắt đầu học thiền và đang muốn tìm hiểu và tu tập thiền chánh niệm đã được khai giảng và hết lòng khuyến khích bởi chính Đức Phật lịch sử, thì chắc hẳn bạn nên bắt đầu tìm hiểu, học và thực hành về sự chánh niệm. Thiền từ bắt đầu cho đến khi tu tiến đến những chứng ngộ cao sâu nào khác cũng nhờ có sự chánh niệm và khả năng chánh niệm. Nói như vậy cũng có nghĩa về mặt tu hành, chánh niệm là điều quan trọng nhất, là công cụ quan trọng nhất, và cũng là mục tiêu quan trọng nhất của thiền. Chánh niệm để có được chánh niệm, để có được trình độ chánh niệm. Cũng theo như lời của vị thiền sư này, các bạn hay các thiền sinh có thể đọc quyển sách này trước hoặc cùng lúc với quyển "Bốn Nền Tảng Chánh Niệm-giảng bằng ngôn ngữ thông thường". Khi bạn đã có sự hiểu biết về chánh niệm thông qua lối giảng dạy giản dị và dễ hiểu của thiền sư, bạn có thể bắt đầu bước vào thực tập trên những đối tượng hay nền tảng để chánh niệm mà Đức Phật đã thuyết giảng trong bài kinh quan trọng nhất về thiền, đó là kinh "Bốn Nền Tảng Chánh Niệm". Tuy nhiên, vì chánh niệm là vừa là công cụ và vừa là mục tiêu để tu tập dựa trên các nền tảng đối tượng đó, cho nên có lẽ bạn sẽ cần đọc đi đọc lại nhiều lần quyển sách nói riêng về chánh niệm này. Theo thiển ý của người dịch, nếu bạn đọc những giảng giải bằng ngôn ngữ thông thường (phi thuật ngữ) này của thiền sư Bhante Gunaratana để hiểu về thiền, chánh niệm, chánh định, và bốn nền tảng chánh niệm, thì bạn sẽ có khả năng hiểu một cách dễ dàng hơn về những giảng luận và kinh văn truyền thống khác về những đề tài này. Đây cũng là quyển sách hướng dẫn về sự chánh niệm được đọc và được khen ngợi nhiều nhất bởi giới học thuật và tu hành theo Phật giáo Nguyên thủy qua hơn 20 năm kể từ ngày nó được phát hành lần đầu tiên. Để đọc và thực hành thành công quyển sách này, người dịch xin có bốn yêu cầu đối với độc giả, vì sự ích lợi của quý vị: 1. Tôi đã cố gắng dịch đúng và chính xác mọi ngữ nghĩa và văn phong của thiền sư tác giả. Quyển sách rất giá trị này được dịch với tâm niệm về công đức để hồi hướng cho nhiều người thân yêu và chúng sinh khuất mặt. Tôi dịch những quyển sách này cho những người thân yêu nhất đọc và thực hành, cho những tu sĩ, thiền sinh, sinh viên các trường Phật học, cho các bạn, và đặc biệt cho chính bản thân mình đọc và thực hành. Nếu bạn không có sự tin tưởng vào một quyển sách nào ngay từ đầu, thì bạn không cần đọc nó, vì điều đó chẳng mang lại kết quả gì. 2. Hãy tin học ở vị thiền sư này. Ngài là một bậc chân tu mà thế giới những người tu tập và học thuật rất kính trọng. Tôi biết những người nếu chưa chứng đắc những tầng thiền cao sâu hoặc chưa bước vào Nhập Lưu của con đường thánh Đạo, thì họ sẽ không viết sách thực hành để chỉ dạy người khác; vì nếu làm điều không đúng đắn, họ sẽ bị dính danh vào tâm và tự làm tổn thương lòng từ bi của một người tu hành để giải thoát. 3. Các học giả khuyển rằng bạn nên đọc từ từ. Đây là sách dạy thực hành, không phải dạy về lý thuyết từ chương. 3. Những dấu chấm, phẩy, gạch ngang, ngoặc đơn, kép...đều được viết một cách cố ý bởi tác giả để các độc giả dễ nắm bắt ý nghĩa hơn qua ngôn ngữ thông thường. Những giải thích trong ngoặc vuông [...] là của tác giả. Những từ đồng nghĩa trong ngoặc [...] là của người dịch. Những giải thích trong ngoặc (...) và những chú thích là của người dịch. 4. Bạn nên thử thực tập ngay những lời dạy trong sách. Ví dụ, bạn có thể bắt đầu tập ngay các tư-thế ngồi, tập ngay sự buông-bỏ các ý nghĩ, quá khứ và tương lai, tập sự chú tâm vào hơi-thở...để tự mình biết được những lời hướng dẫn là dễ hiểu và mang lại kết quả. Như nhiều bình luận, đây là những hướng dẫn dễ hiểu và trực chỉ nhất vị thầy này. Một lối rẽ gọn gàng và tiết kiệm để đi đến con đường dẫn đến những mục tiêu tu hành. Nhà Bè, mùa mưa Kiết Hạ 2012 Lê Kim KhaĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chánh Niệm Giảng Bằng Ngôn Ngữ Thông Thường PDF của tác giả Henepola Gunaratana nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cái Dũng Của Thánh Nhân (Nguyễn Duy Cần)
MỤC LỤC: PHI LỘ TỰA PHẦN THỨ NHẤT §I: CÁI DŨNG CỦA THÁNH NHÂN Tìm mua: Cái Dũng Của Thánh Nhân TiKi Lazada Shopee §II: SÚC TÍCH KHÍ LỰC A. Phần lý thuyết Công phu dưỡng khí B. Phần thực dụng a) Kiểm soát những xúc động về tình cảm 1. Thổ lộ chân tình 2. Hiếu danh 3. Nóng nảy b) Kiểm soát những xúc động về cảm giác §III: THÁI ĐỘ VÀ CỬ CHỈ Cách tập luyện §IV: LỄ ĐỘ §V: ẢNH HƯỞNG CỦA HOÀN CẢNH A. Ảnh hưởng của hoàn cảnh B. Tiết điệu điều hòa §VI: PHÒNG SỰ BẤT NGỜ PHẦN THỨ HAI §I: TINH THẦN ĐỘC LẬP §II: TRÁCH NHIỆM §III: ÁM THỊ §IV: ĐỪNG NÓI SAI §V: TRÍ TƯỞNG TƯỢNG §VI: CÁCH PHÁN ĐOÁN VỀ SỰ ĐỜI KẾT LUẬN PHỤ LỤC I. PHƯƠNG PHÁP TĨNH TỌA CỦA CƯƠNG ĐIỀN Sự thế của Cương Điền Cân nhục tiên sinh phát đạt một cách viên mãn Thể cách hùng vĩ của tiên sinh Cách sinh hoạt đồng hóa với tự nhiên của tiên sinh Tiên sinh không tin có bệnh Tiên sinh không tin có chết Nhân cách chân không Phương pháp tĩnh tọa a) Bàn về tư thế b) Hô hấp Tâm cảnh trong khi tĩnh tọa Sự dao động thân thể trong khi tĩnh tọa Thời gian tĩnh tọa Kết luận II. ĐIỀM ĐẠM CÁCH NGÔN III. Bàn về quyển “Cái Dũng Của Thánh Nhân” Cuộc tranh luận giữa hai nhà văn về sức mạnh của tâm hồn và bạo lực Kết luậnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Duy Cần":Lão Tử Đạo Đức KinhLão Tử Tinh HoaThuật Xử Thế Của Người XưaCái Dũng Của Thánh NhânCái Cười Của Thánh NhânTinh Hoa Đạo Học Đông PhươngTrang Tử Và Nam Hoa KinhDịch Học Tinh HoaPhật Học Tinh HoaToàn Chân Triết LuậnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cái Dũng Của Thánh Nhân PDF của tác giả Nguyễn Duy Cần nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.