Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LƯỢC - THƯỢNG TỌA MẬT THỂ

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,   Pháp sư   Mật Thể   du hành   các tỉnh phía Nam   mang theo   bản cảo Quốc ngữ cuốn   Việt Nam Phật giáo   sử, và thưa với tôi đó là tập sách do   Pháp sư   trải bao năm tháng sưu tầm   biên soạn   mà thành,   thỉnh cầu   tôi   chứng giám . Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được   chí hướng   và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc   tu học , Sư chưa từng   lưu tâm   đến việc   phiên dịch   trước thuật nhằm cho   sự nghiệp   hoằng pháp .

Tháng Trọng Xuân năm Quí Mùi,

 

Pháp sư

 

Mật Thể

 

du hành

 

các tỉnh phía Nam

 

mang theo

 

bản cảo Quốc ngữ cuốn

 

Việt Nam Phật giáo

 

sử, và thưa với tôi đó là tập sách do

 

Pháp sư

 

trải bao năm tháng sưu tầm

 

biên soạn

 

mà thành,

 

thỉnh cầu

 

tôi

 

chứng giám

. Tôi nhận lấy bản cảo và đọc kỹ. Mỗi khi đêm tĩnh đèn cao, ngồi bên cuốn sách, nghĩ đến Sư đã từng có năm theo học nơi tôi, tôi biết được

 

chí hướng

 

và nguyện vọng của Sư. Ngoài việc

 

tu học

, Sư chưa từng

 

lưu tâm

 

đến việc

 

phiên dịch

 

trước thuật nhằm cho

 

sự nghiệp

 

hoằng pháp

.

Xưa kia  Phật giáo  từ Đông độ  sang, truyền nhập vào nước Nam ta đã hơn ngàn năm. Chư vị đạo  Tổ Thánh Tăng  tương tục  phát xuất công đức , chiếu sáng lịch sử , há đâu từng mai một . Ngày hôm nay đây có được cuốn sách này, chẳng những có công với Phật giáo  mà còn có công với Phật học  vậy. Do đó tôi vui mừng  vô lượng  vô biên , vội có mấy lời tán thán .

Xưa kia

Phật giáo

Đông độ

vị đạo

Thánh Tăng

tương tục

công đức

lịch sử

mai một

Phật giáo

Phật học

vui mừng

vô lượng

vô biên

tán thán

Phật giáng thế  2506, tháng ba mùa Xuân ,

giáng thế

mùa Xuân

Chùa Thập Tháp, Bình Định

Hòa thượng  Phước Huệ .

Hòa thượng

Phước Huệ

Tựa

Tựa

Tựa

Phật giáo  khởi thủy ở ấn Độ , truyền đi khắp các xứ lân cận . Trước hết sang các nước Trung á Tế á rồi thứ độ sang Tây Tạng , Trung Hoa, Cao Ly, Nhật Bổn và các nước miền Nam Châu  á. Việt Nam  ta cũng ở trong phạm vi  ảnh hưởng  ấy. Mỗi khi Phật giáo  vào xứ nào thì tùy theo  tính tình , phong tục, quốc độ , thời cơ  xứ ấy mà phương tiện  truyền thụ. Phật giáo  mỗi xứ có một tinh thần  và một tính cách  khác nhau cũng như lịch sử  các xứ ấy Nên muốn khảo về Phật giáo  một xứ nào cần phải  chia ra làm hai phần : Phần Lịch sử  và phần giáo lý  cùng triết lý. Lịch sử  có khảo cứu được rõ ràng  thì giáo lý , triết lý suy nghiên mới được vở vạc.

Phật giáo

ấn Độ

lân cận

Tây Tạng

Nam Châu

Việt Nam

phạm vi

ảnh hưởng

Phật giáo

tùy theo

tính tình

quốc độ

thời cơ

phương tiện

Phật giáo

tinh thần

tính cách

lịch sử

Phật giáo

cần phải

Lịch sử

giáo lý

Lịch sử

rõ ràng

giáo lý

Hỏi đến Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  nhà thì ai cũng bảo: “Có từ Đinh, Lê trải qua  Lý, Trần, Lê rồi đến bản triều”, tựa hồi như một vấn đề  giản dị quá. Thật vậy, các quan sử phần nhiều chỉ thấy có nói đến Phật giáo  đời Đinh mà thôi. Biết đâu bất đầu từ Đinh, Việt Nam  ta đã nhận Phật giáo  làm Quốc giáo , đặt Tăng quan  trong triều, thì chắc hẳn Phật giáo  hồi đó đã tới một trình độ  thịnh đạt  lắm rồi. Bởi thế trong vấn đề  Phật giáo  truyền vào từ bao giờ? Truyền vào cách nào? Đường nào? Từ phía Bắc hay từ phía Nam? Ấy, chính những câu hỏi ấy, khiến ta phải để tâm  nghiên cứu .

Lịch sử

Phật giáo Việt Nam

trải qua

vấn đề

Phật giáo

Việt Nam

Phật giáo

Quốc giáo

Tăng quan

Phật giáo

trình độ

thịnh đạt

vấn đề

Phật giáo

để tâm

nghiên cứu

Những sách nói về vấn đề  Lịch sử  Phật giáo Việt Nam  tuy không phải không có, nhưng cũng không lấy đâu được nhiều, mà cũng không phổ cập  mọi người . Bất quá chỉ vỏn vẹn được vài ba bộ như : Thiền uyển tập anh , Thống yếu kế đăng lục , Đạo giáo  nguyên lưu v...v và một vài bộ Ngữ lục  cùng năm ba thiên truyện ký các vị Cao Tăng . Vì những nỗi eo hẹp khó khăn ấy, nên mấy ai đã có cái hứng thú về đường trước thuật, mà có một ít - rất ít - cũng dấu trong chùa riêng, sao đi chép lại, chắc chưa có bản nào là hoàn thiện  mà ai cũng được xem. Tuy vậy có còn hơn không : nhờ có những sách ấy của tiền nhân  ta để lại mà ta biết được chút ít về Lịch sử  Phật giáo  nước nhà. Há không phải là những tài liệu  quý hóa cho môn sử học này hay sao?

vấn đề

Lịch sử

Phật giáo Việt Nam

phổ cập

mọi người

Thiền uyển tập anh

kế đăng lục

Đạo giáo

Ngữ lục

Cao Tăng

hoàn thiện

tiền nhân

Lịch sử

Phật giáo

tài liệu

Khốn nỗi những sách ấy viết toàn bằng chữ Hán cả Đối với phái xuất gia  không kể, còn quốc dân ta, từ khi Hán học không được nhận dạy ở các trường công, học giới  ta lấy Quốc văn và Pháp vặn thay vào. Các bậc tân tiến ngày nay đối với kho sách chữ Hán xưa gần như chim chích vào rừng. Nếu không  dịch ra chữ Quốc ngữ thì các tài liệu  quý hóa ấy cũng chẳng bổ ích cho học giới  được bao nhiêu.

xuất gia

học giới

Nếu không

tài liệu

học giới

Vậy ngày nay trong Thiền gia  học giới  có người dụng công  sưu tập cả tài liệu  Hán văn, Quốc văn cùng Pháp văn , đem dịch thuật, sửa soạn phô diễn làm thành một quyển sách khiến độc giả  có thể biết qua cả Lịch sử  Quốc giáo  Việt Nam  trong mấy nghìn năm, há chẳng có ích lắm ru ! Không những thế, những tài liệu  đã sưu tập lại là tài liệu  quý giá cho sử học giới  sau này, thì dù ở trong không khỏi có điều sai lầm  khiếm khuyết, song

Thiền gia

học giới

dụng công

tài liệu

Pháp văn

độc giả

Lịch sử

Quốc giáo

Việt Nam

tài liệu

tài liệu

học giới

sai lầm

về môn tài liệu  thì sách này vẫn là có công to.

tài liệu

Chính vì các lẽ ấy, nên xin giới thiệu  cùng các học giả  và các Phật tử  Việt Nam  sách “Việt Nam Phật  giáo sử lược” của Thượng tọa  Mật Thể, giáo sư Trường Sơn Môn  Phật học  Huế. Mong rằng Thượng tọa  bền chí sửa tập, cố gắng  làm thêm cuốn VIỆT NAM PHẬT GIÁO  GIÁO LÝ  thì thật bổ ích cho tương lai Phật giáo Việt Nam  nhà ta lắm vậy.

giới thiệu

học giả

Phật tử

Việt Nam

Nam Phật

Thượng tọa

Sơn Môn

Phật học

Thượng tọa

cố gắng

VIỆT NAM PHẬT GIÁO

GIÁO LÝ

Phật giáo Việt Nam

Riêng phần chúng tôi  lấy làm mong mỏi  vô cùng .

chúng tôi

mong mỏi

vô cùng

Nay kính đề Thúc Ngọc : TRẦN VĂN GIÁP Viết tại Thư viện chùa Quán sứ Trụ sở Trung ương Hội Phật giáo  Bắc kỳ - Hà Nội ngày nhập đông tháng mười năm Nhâm Ngọ (1942).

VĂN GIÁP

Quán sứ

Phật giáo

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Luân Xa Và Các Trường Năng Lượng Của Con Người (Shafica Karagulla)
Mục Lục Mục Lục.. 3 Lời nói đầu... 5 Lời cảm ơn... 7 Giới thiệu.. 8 Tìm mua: Luân Xa Và Các Trường Năng Lượng Của Con Người TiKi Lazada Shopee 1. Một cái nhìn mới về Bản chất con người.. 13 I. Bình Minh của Một Tâm thức mới.. 13 II. Phá vỡ Rào cản của các Giác quan. 15 2. Các Trường và các Luân xa.. 20 III. Ba Trường Năng Lượng của Phàm Ngã.. 20 IV. Kết cấu và Chức năng của thể Dĩ Thái. 22 V. Vai trò của Luân Xa... 24 Luân xa đỉnh đầu... 28 Luân xa Trán... 29 Luân xa Cuống họng... 29 Luân xa tim... 30 Luân xa Tùng thái dương.. 30 Luân xa Lá lách.. 31 Luân xa Xương cùng... 31 Luân Xa Gốc. 32 Các luân xa phụ.. 32 Hệ Luân Xa... 32 VI. Thể Cảm dục và các Xúc cảm... 33 Các Luân Xa Cảm dục... 37 Luân xa Đỉnh đầu.. 38 Luân xa Cuống họng... 38 Luân xa Tim.. 38 Luân xa Tùng Thái dương. 38 Luân xa Gốc (Gốc cột sống). 39 Cột sống và Não bộ Cảm dục.. 39 VII. Các cấp độ cao hơn của Tâm thức... 40 Tác dụng của sự hình dung.. 42 Các luân xa Thể Trí.. 44 Thể Nguyên Nhân. 44 3. Nhãn thông như một công cụ chuẩn đoán.. 46 VIII. Cơ sở của Nghiên cứu bằng nhãn thông. 46 IX. Việc sử dụng thông nhãn trong nghiên cứu. 52 Những cơ chế của nhận thức bằng nhãn thông. 54Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Luân Xa Và Các Trường Năng Lượng Của Con Người PDF của tác giả Shafica Karagulla nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Điểm Đạo Trong Nhân Loại Và Thái Dương Hệ (Trân Châu)
ĐỊNH NGHĨA ĐIỂM ĐẠO - INITIATION DEFINED Đây là chương thứ hai trong quyển Điểm đạo trong Nhân Loại và Thái dương hệ, trong đó Đức DK viết về những khái niệm tổng quát của Điểm đạo. Ngài cũng đính chính một số điểm sai lầm thường gặp trong đề tài này. Sau đây là các điểm mà bạn cần lưu ý khi đọc: 1.Ngài định nghĩa các từ cơ bản trong sách của Ngài: điểm đạo, minh triết, kiến thức, sự thông hiểu. 2.Trong khi giải thích về điểm đạo, Ngài cũng đồng thời giải rõ các từ Phòng Vô Minh (Hall of Ignorance), Phòng Học Tập (Hall of Learning), và Phòng Minh Triết (Hall of Wisdom) mà bà Blavatsky đã dùng trong quyển Tiếng Nói Vô Thinh của mình. Tìm mua: Điểm Đạo Trong Nhân Loại Và Thái Dương Hệ TiKi Lazada Shopee Trước khi được Đức DK giải rõ trong quyển sách này (và trong quyển A Treatise on Cosmic Fire), ít ai trong hội Thông Thiên Học hiểu được chính xác những từ này khi đọc quyển sách của bà Blavatsky. Cũng xin nói thêm là quyển Tiếng Nói Vô Thinh cũng chính là tác phẩm của đức DK trong một kiếp trước của Ngài (khi Ngài là nhà sư Arya Asanga—Vô Trước của Phật Giáo). Các bạn thấy giáo lý của Thánh đoàn có sự phổ biến tuần tự nối tiếp nhau, theo kế hoạch, không có gì là ngẫu nhiên và tình cờ. 3.Trong phần nói về các khía cạnh của việc điểm đạo, Đức DK nói một cách bóng bẩy và ẩn dụ, ta cần suy gẫm và tìm hiểu thêm để có thể hiểu hết những gì Ngài nói. 4.Về phương diện nghi lễ của việc điểm đạo, Ngài nói qua nơi chốn hành lễ điểm đạo và đính chính những sai lầm mà người học đạo thường mắc phải. Ví dụ Ngài nói rằng lễ điểm đạo diễn ra trên ba phân cảnh cao của cõi trí, và trên ba cảnh giới cao hơn nữa, tùy theo mỗi cuộc điểm đạo. Ông C.W. Leadbeater có mắc sai lầm này, và trong quyển Chân sư và Thánh đạo, Ông cho rằng lễ điểm đạo diễn ra trên cõi trung giới. Ngài giải thích điều này như sau: Người ta đã nói rằng hai cuộc điểm đạo đầu tiên xảy ra trên cảnh giới cảm dục nhưng điều này không đúng, và lời tuyên bố này đã gây ngộ nhận. Hai cuộc điểm đạo này được cảm nhận sâu đậm đối với các thể: cảm dục, thể xác và hạ trí, và ảnh hưởng đến sự chủ trị các thể này. Vì rằng hiệu quả chính yếu được cảm thấy trong các thể này, và vì lực sinh động của nó cũng như sức kích thích của hai cuộc điểm đạo đầu tiên được biểu lộ nhiều nhất là trong thể cảm dục, nên điểm đạo đồ có thể tưởng rằng chúng diễn ra trên các cảnh giới tương ứng. Nhưng chúng ta cần phải luôn luôn nhớ rằng các cuộc điểm đạo chính yếu đều được tiếp nhận trong thể nguyên nhân hoặc—tách rời khỏi thể này—trên cảnh giới bồ-đề hay niết-bàn. Như vậy chính Chân Nhân chứ không phải phàm ngã được điểm đạo. Do đó, khi đã được điểm đạo trong một kiếp nào đó rồi thì những kiếp sau con người vẫn là một điểm đạo đồ của cấp bậc đó, tuy rằng y có thể không nhớ lại việc điểm đạo trong các kiếp trước. 5.Đức DK có nhắc đến các cuộc điểm đạo Vũ trụ (Cosmic Initiation) mà Ngài có triển khai sau này trong các quyển sách tiếp theo. Các bạn sẽ gặp lại Cosmic Initiation khi học về các Hành Tinh Thượng đế trong Cosmic Fire. Bài viết nêu những khái niệm căn bản về Điểm đạo, tuy không phải là dễ hiểu lắm. Tuy nhiên, các bạn chỉ cần hiểu những khái niệm căn bản trước, những điều tế vi, thâm sâu sẽ được hiểu rõ sau khi ta đi sâu vào giáo lý của Đức DK. Các bạn cũng lưu ý, dịch giả Trân Châu dùng từ ĐĐCG là viết tắt của Đại Đoàn Chưởng Giáo để dịch chữ Hierarchy, Huyền Giai, Thánh Đoàn. Các dịch giả Thông Thiên Học trước đây dịch là Quần Tiên Hội.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Điểm Đạo Trong Nhân Loại Và Thái Dương Hệ PDF của tác giả Trân Châu nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bí Quyết Thông Thiên Học (H. P. Blavatsky)
MỤC - LỤC Lời tựa lần xuất bản thứ nhì Lời tựa của tác giả CHƯƠNG I Minh Triết Thiêng Liêng và Hội TTH, ý nghĩa của danh từ Tìm mua: Bí Quyết Thông Thiên Học TiKi Lazada Shopee Kế hoạch của Hội Thông Thiên Học Tôn giáo Minh Triết Bí Truyền trải qua các thời đại Thông thiên Học không phải là Phật Giáo CHƯƠNG II Minh Triết Thiêng Liêng Bí Truyền và Công Truyền Người Thông Thiên Học và hội viên của Hội Thông Thiên Học Sự khác nhau giữa Thông Thiên Học và Huyền Bí Học Sự khác nhau giữa Thông Thiên Học và Thần Linh Học Vì sao Thông Thiên Học được chấp nhận? CHƯƠNG III Phương pháp thực hành của Hội Thông Thiên Học, các mục đích của Hội Nguồn cội chung của Con người Những mục đích khác của chúng tôi Sự cao trọng của lời thệ nguyện. CHƯƠNG IV Sự liên hệ giữa Hội Thông Thiên Học và Thông Thiên Học Cải thiện Chơn Ngã Trừu tượng và Cụ thể CHƯƠNG V Các giáo huấn căn bản của Thông Thiên Học Thượng-Đế và lời cầu nguyện Lời cầu nguyện có cần thiết không? Cầu nguyện làm giảm đức tin Nguồn cội của Linh Hồn nhân loại Giáo huấn của Phật giáo về vấn đề nêu trên CHƯƠNG VI Thiên nhiên và con người theo giáo huấn Thông Thiên Học, sự đơn nhất trong vạn vật Tiến hóa và ảo tưởng Sự cấu tạo thất thể của hành tinh chúng ta Bản chất “thất thể” của con người Sự phân biệt giữa Linh Hồn và Chân Linh Giáo huấn của Hi-Lạp CHƯƠNG VII Các trạng thái khác nhau sau khi chết, “Con người vật chất và con người Tâm Linh” Về sự vĩnh cửu của Thưởng, Phạt,và Niết Bàn Các “khí thể” khác biệt của con người CHƯƠNG VIII Luân hồi hoặc tái sinh, ký ức là gì? Theo giáo huấn của Thông Thiên Học Ký ức của những kiếp đã qua, vì sao chúng ta không nhớ lại tiền kiếp? Cá thể tính và Phàm ngã tính Về sự thưởng, phạt của Chơn Ngã CHƯƠNG IX Cõi Dục giới và Thiên Đàng Vì sao các nhà Thông Thiên Học không tin tưởng sự trở lại của Vài lời về SKANDHAS Tâm thức hậu tử và tiền sinh Ý nghĩa thực sự của danh từ tiêu diệt Danh từ hạn định diễn tả các sự vật hạn định CHƯƠNG X Bản chất của nguyên khí suy tư Chơn Ngã Huyền Nhiệm Bản chất phức tạp của thể trí (De la Nature complexe de Manas) Giáo lý nầy được giảng dạy trong Phúc âm theo Thánh Jean CHƯƠNG XI Huyền bí về ‘Luân Hồi’, kỳ hạn của sự tái sinh Karma là gì? Những người hiểu biết là ai? Sự khác biệt giữa Đức tin và Tri thức; hoặc Đức tin mù quáng và Đức tin lý luận CHƯƠNG XII Thông Thiên Học thực hành là chi?, Bổn Phận Sự liên quan của Hội Thông Thiên Học và sự cải cách chánh trị Hy sinh Bản Ngã Lòng nhân từ Thông Thiên Học đối với Quần chúng Hội viên Thông Thiên Học giúp đỡ Hội ra sao? Những điều mà Nhà Thông THiên Học không nên làm CHƯƠNG XIII Những quan niệm sai lầm về Hội Thông Thiên Học, Thông Thiên Học và sự khổ hạnh Thông Thiên Học và Hôn Nhân Thông Thiên Học và giáo dục Tại sao hiện giờ có nhiều thành kiến chống lại Hội T.T.H? Phải chăng Hội T.T.H. là một tổ chức có mục đích tài chánh? CHƯƠNG XIV Các vị Chơn Sư của Thông Thiên Học, các Ngài là “Tinh Quân Ánh Sáng hay Yêu Tinh bị nguyền rủa? Sự lạm dụng tên và thuật ngữ Thiêng Liêng Kết luận, Tương lai của Thông Thiên HọcDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "H. P. Blavatsky":Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 1Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 2Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 3Tiếng Nói Vô ThinhChìa Khóa Minh Triết Thiêng LiêngThiên Nhiên Huyền BíBí Quyết Thông Thiên HọcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bí Quyết Thông Thiên Học PDF của tác giả H. P. Blavatsky nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thế Giới Thiên Thần (Hắc Bạch Nhi)
THẾ GIỚI THIÊN THẦN VÀ TINH LINH I. THẾ GIỚI THIÊN THẦN Chúng ta thường nghe nói đến các thiên thần trong chuyện cổ tích, trong các câu chuyện trong dân gian nhưng ít ai có thể trực tiếp chứng kiến và nhìn thấy các vị ấy. Bởi vì thực tế thiên thần là một dòng tiến hóa khác với dòng tiến hóa của con người. Ví như dòng tiến hóa của con người, bắt đầu từ khoáng vật, lên thực vật, động vật, con người, thần thánh tiên phật, thì ở thiên thần, họ tiến hóa từ khoáng vật lên cây cỏ, ong kiến, chim, cá, rồi tới các tinh linh, tiên nữ, thiên tinh, đến các thiên thần cảm dục, thiên thần hữu sắc, thiên thần vô sắc, đến đại thiên thần, tổng lãnh thiên thần...(Sự tiến hóa ở đây có nghĩa là cả về vật chất lẫn tinh thần. Khi tinh thần tiến hóa hơn, nó sẽ chọn lấy cơ thể và cảnh giới phù hợp hơn với nó). Đó là dòng tiến hóa khá khác biệt so với chúng ta, và chức năng nhiệm vụ, mục tiêu của họ cũng không giống chúng ta. Vì vậy mà hai loài có ít sự liên hệ với nhau, tuy vậy, trong tương lai khi mà Tìm mua: Thế Giới Thiên Thần TiKi Lazada Shopee Mẹ Trái Đất bắt đầu chuyển sang chiều kích ether, con người sẽ có dịp tiếp xúc với cư dân của cõi giới thần tiên, với thiên đàng của Trái Đất, chắc chắn đó sẽ là điều đáng mong ước nhất đối với con người khi được tiếp xúc với các vị thần tiên. Sẽ có sự kết hợp của 2 dòng để đưa mức độ tiến hóa của 2 dòng tiến xa tột bực. Nói sơ về mức độ tiến hóa của thiên thần, thì thiền thần cảm dục đa phần tiến hóa cao hơn con người một bậc. Thiên thần hữu sắc thì cao hơn thiên thần cảm dục một bậc, các cấp bậc trên cao tiến hóa hơn trước một bậc.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thế Giới Thiên Thần PDF của tác giả Hắc Bạch Nhi nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.