Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Cuộc Tháo Chạy Tán Loạn (NXB Tổng Hợp 1985) - Frank Snepp

Cuộc tháo chạy tán loạn (nguyên bản tiếng Anh: The decent Interval, xuất bản nǎm 1977) là cuốn sách của Frank Snepp, một chuyên viên phân tích chiến lược CIA (Mỹ) viết về những ngày cuối cùng của chế độ nguỵ quyền Sài Gòn và sự phản ứng của cố vấn Mỹ trước cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta trong mùa xuân lịch sử 1975. Đứng ở toà đại sứ Mỹ tại Sài Gòn, được nghe ngóng, quan sát những thông tin nóng hổi nhất của cuộc chiến, tác giả đã ghi lại và đưa ra trước công luận những sự thật của lịch sử. Qua đó cho chúng ta thấy chân dung một loạt tướng tá và chính khách cấp cao của Mỹ – nguỵ giống như những con rối của thời cuộc. Trước sự tấn công thần tốc của quân và dân ta, họ chỉ còn một cách là tháo chạy tán loạn.

Cuộc Tháo Chạy Tán Loạn

NXB Tổng Hợp 1985

Frank Snepp

Dịch: Ngô Dư

389 Trang

File PDF-SCAN

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

SỬ NAM BỐN CHỮ - TRẦN QUANG TẶNG
Tiên Tổ dẫu đã xaNon sông vẫn nước nhàBốn nghìn năm công-nghiệpMuôn dặm đất gấm hoaMở xem lịch-sử đóNhớ đến công Tiên TổHăm mấy triệu đồng-bàoAnh em ơi! Phải cố...Á-Nam Trần Tuấn Khải cẩn đề
ĐỒNG KHÁNH, KHẢI ĐỊNH CHÍNH YẾU (QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYỄN) - NGUYỄN VĂN NGUYÊN DỊCH
Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  được biên soạn trong khoảng thời gian chưa đầy một năm, từ khoảng tháng 10 năm Khải Định thứ 7 (1922) đến tháng 6 năm Khải Định thứ 8 (1923), gồm hai phần: Đồng Khánh chính yếu, 6 quyển, chép sự kiện trong hơn 3 năm thời Đồng Khánh (từ tháng 8/ 1885 đến 12/1888) và Khải Định chính yếu sơ tập, 10 quyển, chép sự kiện từ tháng 4 năm 1916 đến hết năm Khải Định thứ 7 (1923). Đồng Khánh, Khải Định chính yếu được biên soạn trong khoảng thời gian chưa đầy một năm, từ khoảng tháng 10 năm Khải Định thứ 7 (1922) đến tháng 6 năm Khải Định thứ 8 (1923), gồm hai phần: Đồng Khánh chính yếu, 6 quyển, chép sự kiện trong hơn 3 năm thời Đồng Khánh (từ tháng 8/ 1885 đến 12/1888) và Khải Định chính yếu sơ tập, 10 quyển, chép sự kiện từ tháng 4 năm 1916 đến hết năm Khải Định thứ 7 (1923). Sách biên soạn về lịch sử đến trước thời điểm này đã có  Khâm Định Việt sử Thông giám cương mục  ghi chép về lịch sử chung các triều đại, từ thời Hùng Vương cho đến khi kết thúc triều Lê (1789); có Đại Nam thực lục, biên chép lịch sử từ thời các chúa Nguyễn (1558) từ triều Gia Long cho tới kết thúc triều Đồng Khánh (năm 1888). Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  là sự tiếp nối và hoàn tất bộ sách lịch sử trên, cũng  là tài liệu lịch sử cuối cùng do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Sách biên soạn về lịch sử đến trước thời điểm này đã có Khâm Định Việt sử Thông giám cương mục ghi chép về lịch sử chung các triều đại, từ thời Hùng Vương cho đến khi kết thúc triều Lê (1789); có Đại Nam thực lục, biên chép lịch sử từ thời các chúa Nguyễn (1558) từ triều Gia Long cho tới kết thúc triều Đồng Khánh (năm 1888). Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  là sự tiếp nối và hoàn tất bộ sách lịch sử trên, cũng  là tài liệu lịch sử cuối cùng do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn.Đồng Khánh, Khải Định chính yếu là sự tiếp nối và hoàn tất bộ sách lịch sử trên, cũng Tuy nhiên việc biên soạn cuốn sách có mục đích trực tiếp, cụ thể nên quy cách có đổi mới so với các bộ sử trước. Trong tấu trình của các sử thần, sách này làm ra cho Thái tử Vĩnh Thụy học để nắm được chính sự nước nhà trong lúc đang du học Tây phương, vì thế nên biên soạn ngắn gọn, ghi chép những việc chính thể, bang giao cốt lõi và hoàn thành trong thời gian ngắn. Vua Khải Định cho những lí lẽ này là rất sát thực và chuẩn tấu. Tuy nhiên việc biên soạn cuốn sách có mục đích trực tiếp, cụ thể nên quy cách có đổi mới so với các bộ sử trước. Trong tấu trình của các sử thần, sách này làm ra cho Thái tử Vĩnh Thụy học để nắm được chính sự nước nhà trong lúc đang du học Tây phương, vì thế nên biên soạn ngắn gọn, ghi chép những việc chính thể, bang giao cốt lõi và hoàn thành trong thời gian ngắn. Vua Khải Định cho những lí lẽ này là rất sát thực và chuẩn tấu.Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  p hản ánh hơn hai chục chủ đề chính trong hoạt động chính trị của triều đình gồm Chính thống, Kính thiên, Pháp tổ, Hiếu trị, Gia pháp, Cần chính, Ái dân, Đôn thân, Thể thần, Dụng nhân, Huấn sắc, Giáo hóa, Túc lễ, Thận hình, Gia thưởng, Minh phạt, Cầu ngôn, Trọng nông, Văn trị, Võ công, Thể chế và Bang giao. Theo dịch giả Nguyễn Văn Nguyên “Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  rõ ràng đã vượt quá mục đích dùng làm tài liệu tham khảo cho Hoàng Thái tử học tập như lời giải trình của sử thần, mà thực sự là một bộ sách lịch sử chính thức của triều đình phản ánh giai đoạn lịch sử đặc biệt này”. Đồng Khánh, Khải Định chính yếu phản ánh hơn hai chục chủ đề chính trong hoạt động chính trị của triều đình gồm Chính thống, Kính thiên, Pháp tổ, Hiếu trị, Gia pháp, Cần chính, Ái dân, Đôn thân, Thể thần, Dụng nhân, Huấn sắc, Giáo hóa, Túc lễ, Thận hình, Gia thưởng, Minh phạt, Cầu ngôn, Trọng nông, Văn trị, Võ công, Thể chế và Bang giao. Theo dịch giả Nguyễn Văn Nguyên “Đồng Khánh, Khải Định chính yếu  rõ ràng đã vượt quá mục đích dùng làm tài liệu tham khảo cho Hoàng Thái tử học tập như lời giải trình của sử thần, mà thực sự là một bộ sách lịch sử chính thức của triều đình phản ánh giai đoạn lịch sử đặc biệt này”.Đồng Khánh, Khải Định chính yếu 
THẾ LỰC KHÁCH TRÚ & VẤN ĐỀ DI DÂN VÀO NAM KỲ - ĐÀO TRINH NHẤT
Lịch sử sự đọc vẫn chưa quên, ở vào thời điểm Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ xuất hiện, đã từng gây nên một "best-seller lộn kèo", sách vừa ra đến tiệm thì các nhóm Khách trú đã thuê sẵn người, mua vét cho kỳ hết mà đem đốt. Một phản ứng dội ngược, quyết liệt mang tính tự vệ tiêu cực của kẻ bị đánh trúng điểm yếu huyệt, thay vì phản biện lại bằng một công trình khoa học mang tính đối thoại, thì những người Hoa, một cách quen thuộc, lại sử dụng "chiêu trò" sức mạnh đồng tiền và khủng bố để bôi xóa sự thật. Lịch sử sự đọc vẫn chưa quên, ở vào thời điểm Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ xuất hiện, đã từng gây nên một "best-seller lộn kèo", sách vừa ra đến tiệm thì các nhóm Khách trú đã thuê sẵn người, mua vét cho kỳ hết mà đem đốt. Một phản ứng dội ngược, quyết liệt mang tính tự vệ tiêu cực của kẻ bị đánh trúng điểm yếu huyệt, thay vì phản biện lại bằng một công trình khoa học mang tính đối thoại, thì những người Hoa, một cách quen thuộc, lại sử dụng "chiêu trò" sức mạnh đồng tiền và khủng bố để bôi xóa sự thật."Dân Tầu ở châu Á không khác gì dân Do Thái ở châu Âu, hễ gầm giời này, chỗ nào có thể kiếm ăn được, là thấy có gót chân họ, một người Hoa kiều ở Nam Dương quần đảo nói rằng: "Người đời chỉ nói phàm chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu đến, không chỗ nào không có ngọn cờ nước Anh, ta cho rằng phàm chỗ có nước bể chảy đến, không chỗ nào không có người Hoa kiều". Thật ra thì cái gót chân người Tầu, chẳng những thấy những chỗ có nước bể chảy đến mà thôi, tức chí hoang cắc như Tây Bá Lợi Á, xa xôi như mấy nước Nga, nước Áo ở giữa châu Âu cũng tìm thầy họ, có người nói: Hoa kiều rải rác ra các địa vực, rộng bằng người Anh, sức giàu có bằng người Do Thái, chịu khó như người Ấn Độ, nhanh nhẹn như người Nhật Bản, đến như cái số kiều dân của họ ở đâu cũng đông, thì không kiều dân nước nào bì kịp được." "Người Tầu được có một cái tài, tội ác gì làm cũng nổi, mà hay lập hội bí mật thứ nhất, đã gọi là hội bí mật, thì chỉ có một mục đích, là làm cho thỏa lòng tư dục của một số ít người, mà hại đến công lý của cả xã hội." "Dân Tầu ở châu Á không khác gì dân Do Thái ở châu Âu, hễ gầm giời này, chỗ nào có thể kiếm ăn được, là thấy có gót chân họ, một người Hoa kiều ở Nam Dương quần đảo nói rằng: "Người đời chỉ nói phàm chỗ có ánh sáng mặt trời chiếu đến, không chỗ nào không có ngọn cờ nước Anh, ta cho rằng phàm chỗ có nước bể chảy đến, không chỗ nào không có người Hoa kiều". Thật ra thì cái gót chân người Tầu, chẳng những thấy những chỗ có nước bể chảy đến mà thôi, tức chí hoang cắc như Tây Bá Lợi Á, xa xôi như mấy nước Nga, nước Áo ở giữa châu Âu cũng tìm thầy họ, có người nói: Hoa kiều rải rác ra các địa vực, rộng bằng người Anh, sức giàu có bằng người Do Thái, chịu khó như người Ấn Độ, nhanh nhẹn như người Nhật Bản, đến như cái số kiều dân của họ ở đâu cũng đông, thì không kiều dân nước nào bì kịp được.""Người Tầu được có một cái tài, tội ác gì làm cũng nổi, mà hay lập hội bí mật thứ nhất, đã gọi là hội bí mật, thì chỉ có một mục đích, là làm cho thỏa lòng tư dục của một số ít người, mà hại đến công lý của cả xã hội."
THƯ THẤT-ĐIỀU - TÂY-HỒ PHAN CHU TRINH GỞI VUA KHẢI ĐỊNH
Năm 1922, vua Khải Ðịnh sang dự cuộc đấu xảo quốc tế ở Ba Lê,Phan Châu Trinh gởi cho nhà vua một bức thư lời lẽ nghiêm khắc buộc Khải Ðịnh phải thoái vị nhường quyền lại cho quốc dân và kể bảy tội nhà vua đã làm và đáng tội chém đầu. Có đoạn ông đã viết : “…Một là vì Trinh này đối cùng bệ hạ đã đoạn tuyệt hẳn, không còn một chút quan hệ gì, chỉ đứng vào cái địa vị đối đãi mà thôi, cho nên bức thư này không phải dâng lên cho bệ hạ mà chính là gửi cho bệ hạ, hai chữ bệ hạ mà tôi dùng đây, chẳng qua là cái tiếng xưng hô đã quen trong Hán văn đó mà thôi … ngày nay Trinh này đề thư cứ gửi ngay cho ông Bửu Ðảo là cái tên húy của bệ hạ, để tỏ ý phản đối”. Bức thư của ông, sau khi được công bố, khích động được tinh thần tranh đấu của đồng bào trong và ngoài nước. Xin giới thiệu bức thư này của nhà cách mạng Phan Châu Trinh (do Phan Châu Trinh và Lê Ấm dịch), được in trong Thư thất điếu - NXB Anh Minh (Huế -  1958).Huế -