Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Độc Nữ Pk Thầy Giáo Lưu Manh (Đào Đào Nhất Luân)

Dịch Thừa là phó giáo sư “siêu cấp đẹp trai” hắn còn được nữ chính gọi là “Ban ngày giáo sư,ban đêm cầm thú”. Nếu phải dùng từ miêu tả hắn thì là hai chữ “yêu nghiệt”

Cổ Dĩ Tiêu được bạn học phong là “Độc nữ” những ai mà đụng phải cô thì sống không bằng chết. Cô không ngờ mình lại đụng phải địch thủ ‘định mệnh” của mình

Độc nữ PK giáo sư lưu manh …ai sẽ thắng đây???

Trích đoạn 1

Dịch Thừa đang chấm bài thi bỗng nhiên tay cầm bút cứng đờ, ánh mắt ngưng lại ở trên một bài thi trống không, đáp án chỉ có năm chữ lại làm cho linh hồn của hắn động đất đến cấp tám. Tìm mua: Độc Nữ Pk Thầy Giáo Lưu Manh TiKi Lazada Shopee

Cổ Dĩ Tiêu…… Hắn liếc mắt nhìn tên chủ nhân bài thi, từ nay về sau hắn sẽ đem cái tên này khắc sâu vào đầu.

Đề thi hắn cho là: “Như thế nào là [ Dũng Cảm]”………ai ai cũng viết trên một ngàn chữ mà cô lại để giấy trắng còn ghi năm chữ lớn “Đây chính là dũng cảm” (Ko làm bài nộp giấy trắng là dũng cảm sao??? >__< ………..được lắm hắn sẽ xem cô dũng cảm ra sao?”

Trích đoạn 2

Hai tuần sau Dịch Thừa chấm dứt hội nghị ở Bắc Kinh bay đi Thượng Hải, tiếp tục ở bên kia nghiên cứu và thảo luận hội học thuật. Vào ở khách sạn gọi điện cho Cổ Dĩ Tiêu, lại bị một câu “Em có bạn trai ” khiến cho giận dữ.Cô gái chết tiệt này có ý gì chứ, hắn vừa rời khỏi thành phố X hai tuần liền dùng chiêu này với hắn? Được rồi quan hệ bọn họ quả thật không minh bạch,nhưng mà người bình thường đều hẳn là có phương diện giác ngộ chứ? Quên đi,Cổ Dĩ Tiêu luôn luôn không phải người bình thường.“Cổ Dĩ Tiêu, đầu óc em ngập nước à?!” Hắn cắn răng nói.

“Anh làm gì mắng em?Em nghĩ anh sẽ cổ vũ em nha.” Cổ Dĩ Tiêu ủy khuất nói.

“Đầu anh ngập nước mới có thể cổ vũ em!” Dịch Thừa gầm nhẹ đấm thật mạnh vào vách tường,“Chết tiệt,em đùa giỡn với anh sao?”

“Không có a, hôm nay vừa mới xác định quan hệ.” Cổ Dĩ Tiêu hưng phấn thao thao bất tuyệt,“Từ lúc lên đại học em là lần đầu tiên được người khác thổ lộ nha! Ha ha…… thật tốt nha,em lập tức đáp ứng với hắn.Nếu người ta thích em, em cũng không muốn tổn thương người khác? Cho nên em nói,chờ sau này……”

“Không có sau này! Em lập tức gọi điện thoại cho tên Xú tiểu tử kia nói chia tay với hắn ngay!” Sắc mặt Dịch Thừa xanh mét, nắm tay thật chặt.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Độc Nữ Pk Thầy Giáo Lưu Manh PDF của tác giả Đào Đào Nhất Luân nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Sau Đêm Bố Ráp (Bình Nguyên Lộc)
... Biết rằng Tâm sẽ tỉnh lại Quít vẫn cuống lên. Nàng khiếp sợ một cuộc đổ vỡ vì ngộ nhận của Tâm, không làm thế nào nàng xóa được cả. Và nàng cảm động không biết bao mà chợt nhận thấy rằng tình của Tâm yêu nàng lớn lao quá. Mối tình đó, hắn giấu tận đáy lòng hắn từ bấy lâu nay, nàng đoán biết thế, nhưng cứ ngỡ hắn chỉ yêu vậy thôi, được cũng tốt mà không được cũng chẳng sao. Nào dè...Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Bình Nguyên Lộc":Cõi Âm Nơi Quán Cây DươngĐò DọcGieo Gió Gặt BãoQuán Tai HeoLữ Đoàn Mông ĐenNguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt NamNửa Đêm Trảng SụpTỳ Vết Tâm LinhSau Đêm Bố RápThầm LặngTruyện Ngắn - Bình Nguyên LộcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sau Đêm Bố Ráp PDF của tác giả Bình Nguyên Lộc nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sài Gòn Năm Xưa (Vương Hồng Sển)
Dựa vào cuốn Ký ức lục khảo về lịch sử Sài Gòn và vùng phụ cận của học giả Trương Vĩnh Ký viết năm 1885 (tức là sau 25 năm Sài Gòn bị thực dân Pháp chiếm đóng), Vương Hồng Sển đã... kể tiếp, nhắc lại những sự biến đổi từ thuở đó cho đến ngày Sài Gòn trở về với dân Việt. Ở đây, tác giả chú trọng nhiều nhất là những đoạn sử vụn vặt buổi giao thời: Pháp - Nam - Chà - Chệc chung đụng, những chuyện Tây đến, Tây đi, những việc chưa ai nói rõ ràng, tác giả đã được nghe đến tận tai hoặc thấy tận mắt, nhiều đoạn do hiểu biết riêng, lắm đoạn nhờ các cố lão thuật lại. Đọc Sài Gòn năm xưa giúp chúng ta hiểu biết thêm về lịch sử sự hình thành và phát triển của Hòn ngọc viễn đông mà ngày nay được mang tên - Thành phố Hồ Chí Minh *** Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng. Ông được xem là người có hiểu biết sâu rộng về miền Nam và rất được kính trọng trong giới sử học và khảo cổ ở Việt Nam. Khi chết ông đã hiến tặng ngôi nhà (Vân đường phủ) và toàn bộ sưu tập đồ cổ của mình cho Nhà nước Việt Nam (tổng cộng 849 cổ vật khác nhau) với hy vọng thành lập một bảo tàng mang tên ông. Năm 2003, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố ngôi nhà này (địa chỉ: số 9/1 đường Nguyễn Thiện Thuật, phường 14, Quận Bình Thạnh). Tìm mua: Sài Gòn Năm Xưa TiKi Lazada Shopee Khi qua đời, ông Vương Hồng Sển đã hiến tặng lại những cổ vật, mà cả đời ông sưu tập được, cho thành phố và mong muốn những di vật này sẽ được trưng bày trong ngôi nhà cổ của ông, trong sự bài trí rất tinh tế và hài hòa với sự cổ xưa của ngôi nhà được biến thành "Nhà lưu niệm Vương Hồng Sển" [6]. Tuy nhiên, từ năm 1996, Sở Văn hóa Thông tin TP Hồ Chí Minh, với sự đồng ý của Ủy ban Nhân dân Thành phố đã di dời các cổ vật về quản lý và trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Thành phố, và tại Thư viện Khoa học tổng hợp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Vương Hồng Sển":Hơn Nửa Đời HưTự Vị Tiếng Nói Miền NamDỡ MắmChuyện Cười Cổ NhânSài Gòn Năm XưaĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sài Gòn Năm Xưa PDF của tác giả Vương Hồng Sển nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sài Gòn Năm Xưa (Vương Hồng Sển)
Dựa vào cuốn Ký ức lục khảo về lịch sử Sài Gòn và vùng phụ cận của học giả Trương Vĩnh Ký viết năm 1885 (tức là sau 25 năm Sài Gòn bị thực dân Pháp chiếm đóng), Vương Hồng Sển đã... kể tiếp, nhắc lại những sự biến đổi từ thuở đó cho đến ngày Sài Gòn trở về với dân Việt. Ở đây, tác giả chú trọng nhiều nhất là những đoạn sử vụn vặt buổi giao thời: Pháp - Nam - Chà - Chệc chung đụng, những chuyện Tây đến, Tây đi, những việc chưa ai nói rõ ràng, tác giả đã được nghe đến tận tai hoặc thấy tận mắt, nhiều đoạn do hiểu biết riêng, lắm đoạn nhờ các cố lão thuật lại. Đọc Sài Gòn năm xưa giúp chúng ta hiểu biết thêm về lịch sử sự hình thành và phát triển của Hòn ngọc viễn đông mà ngày nay được mang tên - Thành phố Hồ Chí Minh *** Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng. Ông được xem là người có hiểu biết sâu rộng về miền Nam và rất được kính trọng trong giới sử học và khảo cổ ở Việt Nam. Khi chết ông đã hiến tặng ngôi nhà (Vân đường phủ) và toàn bộ sưu tập đồ cổ của mình cho Nhà nước Việt Nam (tổng cộng 849 cổ vật khác nhau) với hy vọng thành lập một bảo tàng mang tên ông. Năm 2003, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố ngôi nhà này (địa chỉ: số 9/1 đường Nguyễn Thiện Thuật, phường 14, Quận Bình Thạnh). Tìm mua: Sài Gòn Năm Xưa TiKi Lazada Shopee Khi qua đời, ông Vương Hồng Sển đã hiến tặng lại những cổ vật, mà cả đời ông sưu tập được, cho thành phố và mong muốn những di vật này sẽ được trưng bày trong ngôi nhà cổ của ông, trong sự bài trí rất tinh tế và hài hòa với sự cổ xưa của ngôi nhà được biến thành "Nhà lưu niệm Vương Hồng Sển" [6]. Tuy nhiên, từ năm 1996, Sở Văn hóa Thông tin TP Hồ Chí Minh, với sự đồng ý của Ủy ban Nhân dân Thành phố đã di dời các cổ vật về quản lý và trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Thành phố, và tại Thư viện Khoa học tổng hợp.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Vương Hồng Sển":Hơn Nửa Đời HưTự Vị Tiếng Nói Miền NamDỡ MắmChuyện Cười Cổ NhânSài Gòn Năm XưaĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sài Gòn Năm Xưa PDF của tác giả Vương Hồng Sển nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nửa Tháng Trong Miền Thất Sơn (Nguyễn Văn Hầu)
Cổ nhân nói “Sơn bất tại cao, hữu tiên tất linh” - Núi không cần cao, có tiên thì linh. Có thể nói ngoài địa thế được thiên nhiên ưu đãi thì bóng dáng những “ông đạo” và giai thoại ly kỳ của họ đã làm cho vùng Thất Sơn của Châu Đốc, An Giang trở thành linh địa. Du ngoạn non Sam Ngày trước đọc “Nửa tháng trong miền Thất Sơn” của Nguyễn Văn Hầu thấy tả cảnh vào Thất Sơn thật là trần ai, phải lặn lội qua vô số kênh rạch như Cần Thảo, Cây Dương, Vịnh Tre… chằng chịt. Còn bây giờ, đường vào núi Sam nói riêng và cả vùng Thất Sơn huyền bí nói chung đều được khai thông lên tới đỉnh. Từ thị xã Châu Đốc vào đến chân núi Sam chỉ 5km với con đường trải nhựa thẳng băng, đen nhánh, bóng loáng như dải lụa Tân Châu. Hai bên bờ là đồng lúa bát ngát, thi thoảng ẩn hiện vài ngôi chùa theo phái Tiểu thừa. Núi Sam là ngọn núi gần nhất, có hình một chú sam biển khổng lồ. So với các rặng núi hùng vĩ ở miền Trung, miền Bắc, núi Sam chỉ đáng gọi là một ngọn đồi vì chỉ cao khoảng trên dưới 240m (có chỗ nói 228m hoặc 310m…). Nhưng “ngọn đồi” này mang cả một di sản với nhiều di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng cấp quốc gia như miếu Bà Chúa Xứ, Tây An cổ tự, Sơn lăng Thoại Ngọc Hầu, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, chùa Hang cùng bao thắng cảnh khác. Núi Sam có tên chữ là Vĩnh Tế Sơn do Vua Minh Mạng ban cho lấy tên của bà Châu Thị Tế - chánh thất của Thoại Ngọc Hầu, khi ông chỉ huy đào xong con kênh nối liền từ Châu Đốc đến tận Hà Tiên từ năm 1819 đến 1824. Trước đó, núi Sam là vùng đất trọng yếu của quân thứ An Giang đạo (tương đương cấp quân khu ngày nay) vì địa thế hiểm trở, giáp biên giới Campuchia, từ trên đỉnh có thể bao quát cả vùng Châu Đốc. Tìm mua: Nửa Tháng Trong Miền Thất Sơn TiKi Lazada Shopee Trong bia Vĩnh Tế Sơn, Thoại Ngọc Hầu có nói: “Địa giới Châu Đốc xưa kia là khu vực của Phiên man, nhờ triều đình khai thác cõi Nam, mới cho đất ấy nhập vào bản đồ… Phía sau đồn có núi, mà lời tục thường quen gọi núi Sam. Nơi đây chầm ao, rừng rú mênh mông rậm rạp… Đến nay, ánh sáng sớm sương tan, bóng chiều tà ráng rọi, cây rậm rạp khoe xanh, cỏ là đà phô thắm. Bụi sạch trên đường, lên cao ngắm nghía, dòng sông trải lụa, khách đi qua buông chèo nhàn ngoạn, tay trỏ non xanh cùng nói với nhau: Đây là núi Vĩnh Tế, do vua ban tên đó!…”.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nửa Tháng Trong Miền Thất Sơn PDF của tác giả Nguyễn Văn Hầu nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.