Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Khai Mở Con Mắt Thứ Ba (Tây Tạng Huyền Bí) - Lobsang Rampa

Con mắt thứ ba hay Tây Tạng Huyền bí - (The Third Eye - Lần đầu xuất bản năm 1956). Đây là cuốn sách đầu tiên, một cuốn tự truyện về cuộc hành trình của một thanh niên trẻ để trở thành một vị Lạt ma y tế và trải qua phẫu thuật để mở con mắt thứ ba. Chúng ta có được cái nhìn thoáng qua về cuộc sống trong lạt ma viện ở Tây Tạng và hiểu biết sâu sắc về kiến thức tâm linh. Cho đến thời điểm này cuộc sống trong các lạt ma viện ở Tây Tạng vẫn chưa được biết đến, ngay cả với một số ít người đã thực sự viếng thăm Tây Tạng. Lobsang đã vào tu viện Chakpori ở Tây Tạng và được học những điều bí mật nhất của khoa học Tây Tạng bí truyền và nhiều điều hơn nữa.

Con mắt thứ ba hay Tây Tạng Huyền bí - (The Third Eye - Lần đầu xuất bản năm 1956). Đây là cuốn sách đầu tiên, một cuốn tự truyện về cuộc hành trình của một thanh niên trẻ để trở thành một vị Lạt ma y tế và trải qua phẫu thuật để mở con mắt thứ ba. Chúng ta có được cái nhìn thoáng qua về cuộc sống trong lạt ma viện ở Tây Tạng và hiểu biết sâu sắc về kiến thức tâm linh. Cho đến thời điểm này cuộc sống trong các lạt ma viện ở Tây Tạng vẫn chưa được biết đến, ngay cả với một số ít người đã thực sự viếng thăm Tây Tạng. Lobsang đã vào tu viện Chakpori ở Tây Tạng và được học những điều bí mật nhất của khoa học Tây Tạng bí truyền và nhiều điều hơn nữa.

Về tác giả

Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 - 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra. Vào tháng 11 năm 1956, cuốn sách đầu tiên với tựa đề The Third Eye (Con mắt thứ ba hay Tây Tạng huyền bí) được xuất bản ở Anh. Cuốn sách kể lại những kinh nghiệm của ông khi lớn lên trong một tu viện ở Tây Tạng từ năm lên bảy tuổi. Tựa đề cuốn sách liên quan đến một cuộc phẫu thuật trên trán để mở ra con mắt thứ ba làm tăng cường khả năng nhìn hào quang của ông. Trong cuốn The Rampa story (Câu chuyện của Rampa) và Doctor from Lhasa (Bác sỹ từ Lhasa), ông kể rằng thân xác ông đã bị hủy hoại nặng nề vì những đòn tra tấn của phát xít Nhật nên đã mượn xác của Cyril Henry Hoskin để viết ra những cuốn sách ký tên là Lobsang Rampa. Ông Cyril là một người thợ sửa ống nước, sau khi hồn của Tu sĩ Bác sĩ Rampa nhập vào mới bắt đầu viết những cuốn sách về Tây Tạng.

Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 - 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.

Vào tháng 11 năm 1956, cuốn sách đầu tiên với tựa đề The Third Eye (Con mắt thứ ba hay Tây Tạng huyền bí) được xuất bản ở Anh. Cuốn sách kể lại những kinh nghiệm của ông khi lớn lên trong một tu viện ở Tây Tạng từ năm lên bảy tuổi. Tựa đề cuốn sách liên quan đến một cuộc phẫu thuật trên trán để mở ra con mắt thứ ba làm tăng cường khả năng nhìn hào quang của ông. Trong cuốn The Rampa story (Câu chuyện của Rampa) và Doctor from Lhasa (Bác sỹ từ Lhasa), ông kể rằng thân xác ông đã bị hủy hoại nặng nề vì những đòn tra tấn của phát xít Nhật nên đã mượn xác của Cyril Henry Hoskin để viết ra những cuốn sách ký tên là Lobsang Rampa. Ông Cyril là một người thợ sửa ống nước, sau khi hồn của Tu sĩ Bác sĩ Rampa nhập vào mới bắt đầu viết những cuốn sách về Tây Tạng.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Tinh Hoa Trí Tuệ (Thích Nhật Từ)
MỤC LỤC Chương I: Vai trò của Tâm Kinh.1 I. Giới thiệu Tâm Kinh..3 1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh.3 2. Các bản dịch...4 Tìm mua: Tinh Hoa Trí Tuệ TiKi Lazada Shopee 3. Vị trí Tâm Kinh.7 II. Cấu trúc Tâm Kinh.9 1. Bối cảnh Pháp hội..9 2. Đối tượng quán chiếu...9 3. Nội hàm giải thoát...10 4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến..10 5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã... 11 6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy...12 7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc..12 8. Thần chú Tâm Kinh.13 III. Tựa đề bài kinh..14 1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh...14 2. Lầm lẫn về chữ Tâm...14 3. Ý nghĩa Tâm Kinh trong các nghi thức Phật giáo.15 IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã..18 1. Về trí tuệ Bát-nhã..18 2. Văn tự Bát-nhã...19 3. Quán chiếu Bát-nhã..21 4. Thực tướng Bát-nhã.22 5. Kết luận..23 V. Những vấn đề quan trọng..24 vi • TINH HOA TRÍ TUỆ 1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành...24 2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã...26 3. Diệu dụng của Bát-nhã...27 4. Định trong văn hệ Bát-nhã...29 5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày...30 Chương II: Vượt qua khổ ách.37 I. Tuyên ngôn giải thoát...39 II. Những dị biệt trong các bản dịch..40 1. Bồ-tát Quán Tự Tại..40 2. Hành thâm Bát-nhã...47 3. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không...55 4. Vượt qua khổ ách..66 III. Phương tiện chấm dứt khổ đau...67 Chương III: Cắt lớp cái tôi...69 I. Cái “Tôi” và sự vật...71 1. Ngã và Pháp.71 2. Tướng và thực-tướng...72 II. Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó...73 1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể...74 2. Năm uẩn và khổ ách.76 3. Thực tướng của năm uẩn...77 III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng.79 1. Khổ ách vốn không thực thể..79 2. Bốn trình tự thể nhập tánh Không...80 IV. Tính vô ngã của cái tôi...82 1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể..83 2. Cảm thọ vốn không thực thể..88 3. Ý tưởng vốn không thực thể.92 4. Tâm lý vốn không thực thể...96 5. Tâm thức vốn không thực thể..98 V. Kết luận.100 MỤC LỤC • vii Chương IV: Cắt lớp thực tại..103 I. Phân tích ngữ cảnh..105 1. Ý nghĩa chân thực của câu văn.105 2. Ba lớp cắt của thực tại..107 II. Phân tích thực tại.107 1. Mục đích.107 2. Thực tại và ý niệm.108 III. Phân tích ba lớp cắt của thực tại.. 112 1. Không sanh, không diệt.. 112 2. Không tăng, không giảm...121 3. Không dơ, không sạch.127 IV. Kết luận...131 Chương V: Phá chấp bằng phủ định.135 I. Phủ định là phương tiện.137 II. Buông bỏ mọi chấp mắc...138 1. Ý nghĩa nguyên văn...138 2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô”...140 3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc...141 III. Phủ định để buông bỏ ngũ uẩn..143 1. Phủ định để buông bỏ sắc uẩn.144 2. Phủ định để buông bỏ thọ uẩn..145 3. Phủ định để buông bỏ tưởng uẩn.146 4. Phủ định để buông bỏ hành uẩn..147 5. Phủ định để buông bỏ thức uẩn...147 6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn.148 IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới...148 1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan.149 2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan..165 3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan..165 V. Phủ định để buông bỏ chấp trước 12 nhân duyên...167 1. Các yếu tố thuộc quá khứ..167 viii • TINH HOA TRÍ TUỆ 2. Các yếu tố thuộc hiện tại.168 3. Hai yếu tố tương lai...170 4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên..171 VI. Kết luận...179 Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc...181 I. Phá chấp về tứ đế..183 1. Đối tượng áp dụng..184 2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc.184 II. Phá chấp về khổ.186 1. Không có khổ đau thực sự..186 2. Không có khổ khi già..189 3. Không có khổ do bệnh tạo ra...190 4. Không có khổ do ái biệt ly.191 5. Không có khổ do cầu bất đắc...191 III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ..194 IV. Phá chấp về niết bàn...196 V. Phá chấp về con đường tuyệt đối..198 VI. Phá chấp về trí tuệ...202 1. Phá chấp không có trí tuệ...202 2. Nội hàm của trí tuệ.203 3. Đỉnh cao của trí tuệ...206 VII. Phá chấp sự chứng đắc...207 VIII. Kết luận.212 Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi..213 I. Sở đắc và quái ngại...215 II. Vượt qua các trở ngại.219 1. Trở ngại từ nghịch cảnh...219 2. Trở ngại về tâm lý..220 3. Trở ngại về thái độ..221 4. Trở ngại về lười biếng..221 5. Trở ngại về thói quen tiêu cực..222 MỤC LỤC • ix 6. Trở ngại do vô minh và cố chấp..222 III. Sử dụng trí tuệ vượt qua sợ hãi.223 IV. Vô hữu khủng bố..226 V. Viễn ly điên đảo mộng tưởng...230 VI. Cứu cánh niết bàn...235 Chương VIII: Phép mầu của tuệ giác..241 I. Tuệ giác không sợ hãi...243 II. Trí tuệ là mẹ sinh các đức Phật...245 III. Trí tuệ là đỉnh cao nhất của sáu năng lực...247 IV. Ba năng lực tuệ giác..249 V. Tuệ giác là phép mầu.252 VI. Tuệ giác Ba-la-mật khác.257 VII. Kết luận..265Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo HiếuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tinh Hoa Trí Tuệ PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tinh Hoa Trí Tuệ (Thích Nhật Từ)
MỤC LỤC Chương I: Vai trò của Tâm Kinh.1 I. Giới thiệu Tâm Kinh..3 1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh.3 2. Các bản dịch...4 Tìm mua: Tinh Hoa Trí Tuệ TiKi Lazada Shopee 3. Vị trí Tâm Kinh.7 II. Cấu trúc Tâm Kinh.9 1. Bối cảnh Pháp hội..9 2. Đối tượng quán chiếu...9 3. Nội hàm giải thoát...10 4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến..10 5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã... 11 6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy...12 7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc..12 8. Thần chú Tâm Kinh.13 III. Tựa đề bài kinh..14 1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh...14 2. Lầm lẫn về chữ Tâm...14 3. Ý nghĩa Tâm Kinh trong các nghi thức Phật giáo.15 IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã..18 1. Về trí tuệ Bát-nhã..18 2. Văn tự Bát-nhã...19 3. Quán chiếu Bát-nhã..21 4. Thực tướng Bát-nhã.22 5. Kết luận..23 V. Những vấn đề quan trọng..24 vi • TINH HOA TRÍ TUỆ 1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành...24 2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã...26 3. Diệu dụng của Bát-nhã...27 4. Định trong văn hệ Bát-nhã...29 5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày...30 Chương II: Vượt qua khổ ách.37 I. Tuyên ngôn giải thoát...39 II. Những dị biệt trong các bản dịch..40 1. Bồ-tát Quán Tự Tại..40 2. Hành thâm Bát-nhã...47 3. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không...55 4. Vượt qua khổ ách..66 III. Phương tiện chấm dứt khổ đau...67 Chương III: Cắt lớp cái tôi...69 I. Cái “Tôi” và sự vật...71 1. Ngã và Pháp.71 2. Tướng và thực-tướng...72 II. Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó...73 1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể...74 2. Năm uẩn và khổ ách.76 3. Thực tướng của năm uẩn...77 III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng.79 1. Khổ ách vốn không thực thể..79 2. Bốn trình tự thể nhập tánh Không...80 IV. Tính vô ngã của cái tôi...82 1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể..83 2. Cảm thọ vốn không thực thể..88 3. Ý tưởng vốn không thực thể.92 4. Tâm lý vốn không thực thể...96 5. Tâm thức vốn không thực thể..98 V. Kết luận.100 MỤC LỤC • vii Chương IV: Cắt lớp thực tại..103 I. Phân tích ngữ cảnh..105 1. Ý nghĩa chân thực của câu văn.105 2. Ba lớp cắt của thực tại..107 II. Phân tích thực tại.107 1. Mục đích.107 2. Thực tại và ý niệm.108 III. Phân tích ba lớp cắt của thực tại.. 112 1. Không sanh, không diệt.. 112 2. Không tăng, không giảm...121 3. Không dơ, không sạch.127 IV. Kết luận...131 Chương V: Phá chấp bằng phủ định.135 I. Phủ định là phương tiện.137 II. Buông bỏ mọi chấp mắc...138 1. Ý nghĩa nguyên văn...138 2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô”...140 3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc...141 III. Phủ định để buông bỏ ngũ uẩn..143 1. Phủ định để buông bỏ sắc uẩn.144 2. Phủ định để buông bỏ thọ uẩn..145 3. Phủ định để buông bỏ tưởng uẩn.146 4. Phủ định để buông bỏ hành uẩn..147 5. Phủ định để buông bỏ thức uẩn...147 6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn.148 IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới...148 1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan.149 2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan..165 3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan..165 V. Phủ định để buông bỏ chấp trước 12 nhân duyên...167 1. Các yếu tố thuộc quá khứ..167 viii • TINH HOA TRÍ TUỆ 2. Các yếu tố thuộc hiện tại.168 3. Hai yếu tố tương lai...170 4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên..171 VI. Kết luận...179 Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc...181 I. Phá chấp về tứ đế..183 1. Đối tượng áp dụng..184 2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc.184 II. Phá chấp về khổ.186 1. Không có khổ đau thực sự..186 2. Không có khổ khi già..189 3. Không có khổ do bệnh tạo ra...190 4. Không có khổ do ái biệt ly.191 5. Không có khổ do cầu bất đắc...191 III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ..194 IV. Phá chấp về niết bàn...196 V. Phá chấp về con đường tuyệt đối..198 VI. Phá chấp về trí tuệ...202 1. Phá chấp không có trí tuệ...202 2. Nội hàm của trí tuệ.203 3. Đỉnh cao của trí tuệ...206 VII. Phá chấp sự chứng đắc...207 VIII. Kết luận.212 Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi..213 I. Sở đắc và quái ngại...215 II. Vượt qua các trở ngại.219 1. Trở ngại từ nghịch cảnh...219 2. Trở ngại về tâm lý..220 3. Trở ngại về thái độ..221 4. Trở ngại về lười biếng..221 5. Trở ngại về thói quen tiêu cực..222 MỤC LỤC • ix 6. Trở ngại do vô minh và cố chấp..222 III. Sử dụng trí tuệ vượt qua sợ hãi.223 IV. Vô hữu khủng bố..226 V. Viễn ly điên đảo mộng tưởng...230 VI. Cứu cánh niết bàn...235 Chương VIII: Phép mầu của tuệ giác..241 I. Tuệ giác không sợ hãi...243 II. Trí tuệ là mẹ sinh các đức Phật...245 III. Trí tuệ là đỉnh cao nhất của sáu năng lực...247 IV. Ba năng lực tuệ giác..249 V. Tuệ giác là phép mầu.252 VI. Tuệ giác Ba-la-mật khác.257 VII. Kết luận..265Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo HiếuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tinh Hoa Trí Tuệ PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tìm Lại Chính Mình (Thích Thánh Nghiêm)
Lời dẫn Con người hiện đại đang sống trong một hệ thống giá trị đa nguyên và hỗn loạn, ai cũng muốn tìm tự do cho riêng mình. Do muốn tìm tự do bên ngoài nên họ không biết gốc rễ của tất cả các vấn đề nảy sinh bên trong chính họ, đương nhiên họ càng không biết thực chất tất cả các đáp án đó lại nằm trong nội tâm mình. Vì vậy, muốn giải quyết triệt để các vấn đề đó, đầu tiên bạn hãy nhìn lại chính bản thân mình, trở lại với bản thân mình. Tìm lại chính mình là một trong những tác phẩm hay của Hòa thượng Thánh Nghiêm, liên quan mật thiết đến đời sống tâm linh của con người hiện đại. Toàn bộ cuốn sách chia thành bốn phần lớn gồm: 1. “La bàn định hướng cuộc đời”; 2. “Giải thoát cho mình”; 3. “Tìm về âm thanh nội tại”; 4. “Khẳng định bản thân, trưởng thành và thể nhập vô ngã”. Là bậc thầy hướng dẫn đời sống tâm linh của xã hội đương đại, Hòa thượng Thánh Nghiêm không giống với những tác giả bình thường chỉ bàn luận đến thành công và trưởng thành của mỗi cá nhân. Xuất phát từ tầm nhìn vĩ mô, ngài cho rằng khi con người xác định được phương hướng đúng đắn, hòa mình vào mục tiêu chung của nhân loại, tự nhiên sẽ định vị được bản thân, không đi lệch hướng. Hơn nữa, trưởng thành của mỗi cá nhân chính là sự trưởng thành của cả nhân loại, thành công của cá nhân chính là thành công của toàn xã hội, cá nhân và tập thể không mẫu thuẫn đối lập mà tác động qua lại, bổ trợ cho nhau. Nếu không có trí tuệ uyên thâm, thiếu hiểu biết cuộc đời thì làm sao có được tầm nhìn rộng lớn và sâu sắc như thế được! Tìm lại chính mình là kết tinh của tâm từ mẫn, trí xuất trần giúp chúng ta tìm lại nẻo về bản lai diện mục, đối diện với chính mình. Tìm mua: Tìm Lại Chính Mình TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thánh Nghiêm":Bình An Trong Nhân GianBuông Xả Phiền NãoAn Lạc Từ TâmThành Tâm Để Thành CôngTìm Lại Chính MìnhGiao Tiếp Bằng Trái TimĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tìm Lại Chính Mình PDF của tác giả Thích Thánh Nghiêm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tìm Lại Chính Mình (Thích Thánh Nghiêm)
Lời dẫn Con người hiện đại đang sống trong một hệ thống giá trị đa nguyên và hỗn loạn, ai cũng muốn tìm tự do cho riêng mình. Do muốn tìm tự do bên ngoài nên họ không biết gốc rễ của tất cả các vấn đề nảy sinh bên trong chính họ, đương nhiên họ càng không biết thực chất tất cả các đáp án đó lại nằm trong nội tâm mình. Vì vậy, muốn giải quyết triệt để các vấn đề đó, đầu tiên bạn hãy nhìn lại chính bản thân mình, trở lại với bản thân mình. Tìm lại chính mình là một trong những tác phẩm hay của Hòa thượng Thánh Nghiêm, liên quan mật thiết đến đời sống tâm linh của con người hiện đại. Toàn bộ cuốn sách chia thành bốn phần lớn gồm: 1. “La bàn định hướng cuộc đời”; 2. “Giải thoát cho mình”; 3. “Tìm về âm thanh nội tại”; 4. “Khẳng định bản thân, trưởng thành và thể nhập vô ngã”. Là bậc thầy hướng dẫn đời sống tâm linh của xã hội đương đại, Hòa thượng Thánh Nghiêm không giống với những tác giả bình thường chỉ bàn luận đến thành công và trưởng thành của mỗi cá nhân. Xuất phát từ tầm nhìn vĩ mô, ngài cho rằng khi con người xác định được phương hướng đúng đắn, hòa mình vào mục tiêu chung của nhân loại, tự nhiên sẽ định vị được bản thân, không đi lệch hướng. Hơn nữa, trưởng thành của mỗi cá nhân chính là sự trưởng thành của cả nhân loại, thành công của cá nhân chính là thành công của toàn xã hội, cá nhân và tập thể không mẫu thuẫn đối lập mà tác động qua lại, bổ trợ cho nhau. Nếu không có trí tuệ uyên thâm, thiếu hiểu biết cuộc đời thì làm sao có được tầm nhìn rộng lớn và sâu sắc như thế được! Tìm lại chính mình là kết tinh của tâm từ mẫn, trí xuất trần giúp chúng ta tìm lại nẻo về bản lai diện mục, đối diện với chính mình. Tìm mua: Tìm Lại Chính Mình TiKi Lazada Shopee Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thánh Nghiêm":Bình An Trong Nhân GianBuông Xả Phiền NãoAn Lạc Từ TâmThành Tâm Để Thành CôngTìm Lại Chính MìnhGiao Tiếp Bằng Trái TimĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tìm Lại Chính Mình PDF của tác giả Thích Thánh Nghiêm nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.