Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Khai Mở Con Mắt Thứ Ba (Tây Tạng Huyền Bí) - Lobsang Rampa

Con mắt thứ ba hay Tây Tạng Huyền bí - (The Third Eye - Lần đầu xuất bản năm 1956). Đây là cuốn sách đầu tiên, một cuốn tự truyện về cuộc hành trình của một thanh niên trẻ để trở thành một vị Lạt ma y tế và trải qua phẫu thuật để mở con mắt thứ ba. Chúng ta có được cái nhìn thoáng qua về cuộc sống trong lạt ma viện ở Tây Tạng và hiểu biết sâu sắc về kiến thức tâm linh. Cho đến thời điểm này cuộc sống trong các lạt ma viện ở Tây Tạng vẫn chưa được biết đến, ngay cả với một số ít người đã thực sự viếng thăm Tây Tạng. Lobsang đã vào tu viện Chakpori ở Tây Tạng và được học những điều bí mật nhất của khoa học Tây Tạng bí truyền và nhiều điều hơn nữa.

Con mắt thứ ba hay Tây Tạng Huyền bí - (The Third Eye - Lần đầu xuất bản năm 1956). Đây là cuốn sách đầu tiên, một cuốn tự truyện về cuộc hành trình của một thanh niên trẻ để trở thành một vị Lạt ma y tế và trải qua phẫu thuật để mở con mắt thứ ba. Chúng ta có được cái nhìn thoáng qua về cuộc sống trong lạt ma viện ở Tây Tạng và hiểu biết sâu sắc về kiến thức tâm linh. Cho đến thời điểm này cuộc sống trong các lạt ma viện ở Tây Tạng vẫn chưa được biết đến, ngay cả với một số ít người đã thực sự viếng thăm Tây Tạng. Lobsang đã vào tu viện Chakpori ở Tây Tạng và được học những điều bí mật nhất của khoa học Tây Tạng bí truyền và nhiều điều hơn nữa.

Về tác giả

Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 - 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra. Vào tháng 11 năm 1956, cuốn sách đầu tiên với tựa đề The Third Eye (Con mắt thứ ba hay Tây Tạng huyền bí) được xuất bản ở Anh. Cuốn sách kể lại những kinh nghiệm của ông khi lớn lên trong một tu viện ở Tây Tạng từ năm lên bảy tuổi. Tựa đề cuốn sách liên quan đến một cuộc phẫu thuật trên trán để mở ra con mắt thứ ba làm tăng cường khả năng nhìn hào quang của ông. Trong cuốn The Rampa story (Câu chuyện của Rampa) và Doctor from Lhasa (Bác sỹ từ Lhasa), ông kể rằng thân xác ông đã bị hủy hoại nặng nề vì những đòn tra tấn của phát xít Nhật nên đã mượn xác của Cyril Henry Hoskin để viết ra những cuốn sách ký tên là Lobsang Rampa. Ông Cyril là một người thợ sửa ống nước, sau khi hồn của Tu sĩ Bác sĩ Rampa nhập vào mới bắt đầu viết những cuốn sách về Tây Tạng.

Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 - 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.

Vào tháng 11 năm 1956, cuốn sách đầu tiên với tựa đề The Third Eye (Con mắt thứ ba hay Tây Tạng huyền bí) được xuất bản ở Anh. Cuốn sách kể lại những kinh nghiệm của ông khi lớn lên trong một tu viện ở Tây Tạng từ năm lên bảy tuổi. Tựa đề cuốn sách liên quan đến một cuộc phẫu thuật trên trán để mở ra con mắt thứ ba làm tăng cường khả năng nhìn hào quang của ông. Trong cuốn The Rampa story (Câu chuyện của Rampa) và Doctor from Lhasa (Bác sỹ từ Lhasa), ông kể rằng thân xác ông đã bị hủy hoại nặng nề vì những đòn tra tấn của phát xít Nhật nên đã mượn xác của Cyril Henry Hoskin để viết ra những cuốn sách ký tên là Lobsang Rampa. Ông Cyril là một người thợ sửa ống nước, sau khi hồn của Tu sĩ Bác sĩ Rampa nhập vào mới bắt đầu viết những cuốn sách về Tây Tạng.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn (Thích Thanh Từ)
LỜI NÓI ĐẦU Trước đây chúng tôi đã cho ra tập Thiền Căn Bản, do các Thiền sư y trong kinh rút ra phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao. Đến tập này để tên là Thiền Đốn Ngộ, căn cứ vào các tác phẩm của các Thiền sư nằm trong hệ thống Thiền tông do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống. Tập sách này do góp năm tác phẩm nhỏ chung lại. Tác phẩm đầu là Thiền Tông Vĩnh Gia Tập của Thiền sư Huyền Giác, đệ tử Lục Tổ Huệ Năng. Ngài thông suốt tam tạng giáo điển, lại rành rẽ về phương pháp tu Chỉ Quán của Tông Thiên Thai. Do đó, trong tác phẩm này Ngài giải thích cách tu Chỉ Quán và Thiền rất tinh vi, độc giả có thể nhân đó vào cửa đốn ngộ. Thích Định Huệ, một Thiền sinh tại Thiền Viện Chân Không phiên dịch, chúng tôi xem lại và cho đứng vào phần đầu của tập sách. Tác phẩm thứ hai là Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn của Thiền sư Tuệ Hải, đệ tử Mã Tổ Đạo Nhất, cháu đời thứ ba của Lục Tổ Huệ Năng. Chúng tôi phiên dịch và đã xuất bản vào năm 1971, nhưng hiện đã hết, nay cho in vào đây cũng là một cách tái bản cho độc giả tiện việc nghiên cứu. Tác phẩm thứ ba là Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ của Thạch Thành Kim hiệu Thiên Cơ đời Minh, Ngài là môn đệ dòng Thiền Lâm Tế. Chúng tôi phiên dịch, chưa xuất bản. Tìm mua: Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn TiKi Lazada Shopee Tác phẩm thứ tư là Tọa Thiền Dụng Tâm Ký của Thiền sư Thiệu Cẩn hiệu Oánh Sơn dòng Tào Động ở Nhật Bản. Chúng tôi phiên dịch và đã cho in chung trong quyển Tham Thiền Yếu Chỉ xuất bản vào năm 1962, hiện đã hết. Tác phẩm thứ năm là Tham Thiền Yếu Chỉ của Hòa thượng Hư Vân, một Thiền sư Trung Hoa gần chúng ta nhất. Trong tác phẩm này, Ngài dạy nghiêng về thoại đầu theo lối tu sau này của dòng Lâm Tế. Chúng tôi phiên dịch và đã cho xuất bản năm 1962, hiện đã hết. Để góp lại làm một tài liệu chung cho phương pháp tu đốn ngộ, chúng tôi cho in chung trong tập này. Năm tác phẩm trên mới chỉ là một phần rất nhỏ trong các tác phẩm của Thiền tông. Nếu phiên dịch hết các tác phẩm về Thiền Đốn Ngộ có thể đến cả trăm quyển thế này. Vì phương tiện có hạn, chúng tôi cố gắng làm được bao nhiêu thì mừng bấy nhiêu. Điều cần yếu là độc giả khéo nghiền ngẫm để lãnh hội. Một câu mà lãnh hội được thì tất cả đều thông.Nếu đọc cả trăm quyển mà không lãnh hội được vẫn là người đứng ngoài cửa. Một thông tất cả đều thông thì còn nói gì nhiều gì ít? Thế nên quý ở chỗ lãnh hội, chớ không quý ở chỗ đọc nhiều. Tuy thế, người không lãnh hội được, mà đọc nhiều sách Thiền hoặc đọc nhiều lần, lâu ngày cơ duyên thuần thục tự nhiên lãnh hội. Về phần lượng, quyển sách này chưa thấm vào đâu; song phần phẩm, nó thật đáng kể. Nếu là độc giả nghiền nát được văn tự, có thể con đường đốn ngộ không xa. Nếu là hành giả thì nương vào đây làm kim chỉ nam tiến bước, bảo sở không mong cũng sẽ đến. THÍCH THANH TỪ TU VIỆN CHÂN KHÔNG Mùa An Cư 1974 THIỀN SƯ HUYỀN GIÁCDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thanh Từ":Kinh Kim CangBát Nhã Tâm KinhĐốn Ngộ Nhập Đạo Yếu MônTham Thiền Yếu ChỉThiền Tông Trực ChỉThiền Tông Vĩnh Gia TậpThiền Tông Bản HạnhTọa Thiền Dụng Tâm KýTam Tổ Trúc LâmThiền Đốn NgộThiền Sư Trung HoaBước Đầu Học PhậtThiền Sư Việt NamĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn PDF của tác giả Thích Thanh Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn (Thích Thanh Từ)
LỜI NÓI ĐẦU Trước đây chúng tôi đã cho ra tập Thiền Căn Bản, do các Thiền sư y trong kinh rút ra phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao. Đến tập này để tên là Thiền Đốn Ngộ, căn cứ vào các tác phẩm của các Thiền sư nằm trong hệ thống Thiền tông do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống. Tập sách này do góp năm tác phẩm nhỏ chung lại. Tác phẩm đầu là Thiền Tông Vĩnh Gia Tập của Thiền sư Huyền Giác, đệ tử Lục Tổ Huệ Năng. Ngài thông suốt tam tạng giáo điển, lại rành rẽ về phương pháp tu Chỉ Quán của Tông Thiên Thai. Do đó, trong tác phẩm này Ngài giải thích cách tu Chỉ Quán và Thiền rất tinh vi, độc giả có thể nhân đó vào cửa đốn ngộ. Thích Định Huệ, một Thiền sinh tại Thiền Viện Chân Không phiên dịch, chúng tôi xem lại và cho đứng vào phần đầu của tập sách. Tác phẩm thứ hai là Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn của Thiền sư Tuệ Hải, đệ tử Mã Tổ Đạo Nhất, cháu đời thứ ba của Lục Tổ Huệ Năng. Chúng tôi phiên dịch và đã xuất bản vào năm 1971, nhưng hiện đã hết, nay cho in vào đây cũng là một cách tái bản cho độc giả tiện việc nghiên cứu. Tác phẩm thứ ba là Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ của Thạch Thành Kim hiệu Thiên Cơ đời Minh, Ngài là môn đệ dòng Thiền Lâm Tế. Chúng tôi phiên dịch, chưa xuất bản. Tìm mua: Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn TiKi Lazada Shopee Tác phẩm thứ tư là Tọa Thiền Dụng Tâm Ký của Thiền sư Thiệu Cẩn hiệu Oánh Sơn dòng Tào Động ở Nhật Bản. Chúng tôi phiên dịch và đã cho in chung trong quyển Tham Thiền Yếu Chỉ xuất bản vào năm 1962, hiện đã hết. Tác phẩm thứ năm là Tham Thiền Yếu Chỉ của Hòa thượng Hư Vân, một Thiền sư Trung Hoa gần chúng ta nhất. Trong tác phẩm này, Ngài dạy nghiêng về thoại đầu theo lối tu sau này của dòng Lâm Tế. Chúng tôi phiên dịch và đã cho xuất bản năm 1962, hiện đã hết. Để góp lại làm một tài liệu chung cho phương pháp tu đốn ngộ, chúng tôi cho in chung trong tập này. Năm tác phẩm trên mới chỉ là một phần rất nhỏ trong các tác phẩm của Thiền tông. Nếu phiên dịch hết các tác phẩm về Thiền Đốn Ngộ có thể đến cả trăm quyển thế này. Vì phương tiện có hạn, chúng tôi cố gắng làm được bao nhiêu thì mừng bấy nhiêu. Điều cần yếu là độc giả khéo nghiền ngẫm để lãnh hội. Một câu mà lãnh hội được thì tất cả đều thông.Nếu đọc cả trăm quyển mà không lãnh hội được vẫn là người đứng ngoài cửa. Một thông tất cả đều thông thì còn nói gì nhiều gì ít? Thế nên quý ở chỗ lãnh hội, chớ không quý ở chỗ đọc nhiều. Tuy thế, người không lãnh hội được, mà đọc nhiều sách Thiền hoặc đọc nhiều lần, lâu ngày cơ duyên thuần thục tự nhiên lãnh hội. Về phần lượng, quyển sách này chưa thấm vào đâu; song phần phẩm, nó thật đáng kể. Nếu là độc giả nghiền nát được văn tự, có thể con đường đốn ngộ không xa. Nếu là hành giả thì nương vào đây làm kim chỉ nam tiến bước, bảo sở không mong cũng sẽ đến. THÍCH THANH TỪ TU VIỆN CHÂN KHÔNG Mùa An Cư 1974 THIỀN SƯ HUYỀN GIÁCDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Thanh Từ":Kinh Kim CangBát Nhã Tâm KinhĐốn Ngộ Nhập Đạo Yếu MônTham Thiền Yếu ChỉThiền Tông Trực ChỉThiền Tông Vĩnh Gia TậpThiền Tông Bản HạnhTọa Thiền Dụng Tâm KýTam Tổ Trúc LâmThiền Đốn NgộThiền Sư Trung HoaBước Đầu Học PhậtThiền Sư Việt NamĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn PDF của tác giả Thích Thanh Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đại Giác Thánh Kinh (Đạo Cao Đài)
1) Thánh tựa của Lý Đại Tiên Trưởng.19 2) Ngọc Hoàng Thượng Đế khai kinh (1-7-1977)..24 3) Thích Ca Mâu Ni Phật giải về Tam Giáo qui nguyên...27 4) Thích Ca Mâu Ni Phật (3-7-1977).33 5) Nhiên Đăng Cổ Phật giải về từ bi, nhẫn nhục (4-7-1977)...36 Tìm mua: Đại Giác Thánh Kinh TiKi Lazada Shopee 6) Huỳnh Phú Sổ Giáo Chủ Phật Giáo Hòa Hảo (6-7-1977)...41 7) Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ (tiếp theo) (7-7-1977)...48 8) Tây Phương Giáo Chủ Jésus Christ (9-7-1977)..52 9) Thánh Mẫu Maria (19-7-1977)...60 10) Huệ Minh Chơn Tiên (17-1-1983)..63 11) Cao Đài Thượng Đế (20-7-1977)...66 12) Văn Tuyên Khổng Thánh (22-7-1977).71 13) Quan Thánh Đế Quân (23-7-1977)...76 14) Quan Thánh Đế Quân (25-7-1977)...81 15) Thiên Chúa Jésus Christ (26-7-1977)...84 16) N.H.T.Đ. giảng cho các bực Chúa tể Quốc vương.88 17) Cao Đài Thượng Đế ban thánh lịnh và “Kinh An Vị Tam Giáo Qui Nguyên” (29-7-1977).94 18) Thiên Chúa Jésus ban “Bài Thánh Ca” (30-7-1977)...99 * Ngô Đại Tiên ban “Bài chúc tụng Đức Ngôi Hai”.100 * N.H.T.Đ. ban “Bài chúc tụng Ngọc Hoàng”.102 19) Lễ An Vị Tam Giáo Qui Nguyên (1-8-1977): * Ngọc Hoàng Thượng Đế...106 * Thích Ca Giáo Chủ...108 * Ngôi Hai Đấng Christ..110 * Ngôi Hai Ngô Minh Chiêu...112 20) Đức Chúa Jésus (2-8-1977).114 21) Sắc lịnh Qui nguyên 12 phái Đạo Cao Đài (3-8-1977).117 22) Thánh nữ Thượng Như Thanh (4-8-1977)...121 * Nam Phương Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu...123 23) Hồng Huệ Chơn Tiên (4-8-1977).126 * Mormon Giáo Chủ Joseph Smith (4-8-1977).127 24) Sắc lịnh Qui nguyên 12 phái Đạo Cao Đài (tiếp theo).132 25) Diêu Trì Kim Mẫu chúc mừng Tam giáo Qui nguyên..135 26) Thiên Huyền Tâm (7-8-1977)...142 * Bài Cầu Nguyện chung cho Dân Tộc Việt Nam.144 27) Ngọc Hoàng Thượng Đế niêm tất Đại Giác Thánh Kinh...147 28) Thái Thượng Đạo Tổ chúc mừng Tam Giáo Qui Nguyên..149 29) Chánh Lễ 12 phái Cao Đài hiệp tác...155 30) Hộ Pháp Phạm Công Tắc (27-9-1977)..159 31) Ngôi hai Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu (29-9-1977)..170 Phần 2: KINH THÁNH GIÁO PHÁP 1) Ngọc Hoàng Thượng Đế khai kinh (24-5-1978).179 2) Đại Giác Kim Tiên Thiên Huyền Tâm (30-5-1978).183 3) Đại Giác Kim Tiên luận về Chữ Đạo (7-6-1978)..196 4) Đại Giác Kim Tiên luận về Thất tình (11-6-1978)...202 5) Lục dục, Tam tâm chi nghiệp, Thập giới điều qui.216 6) Ăn chay, 12 cõi thiên đường và việc độ siêu...234 7) Đại Giác Kim Tiên Thiên Huyền Tâm (6 và 7-7-1978).246 8) Ngọc Hoàng Thượng Đế (18-8-1978)..266 9) Lý Đại Tiên Thái Bạch (7-9-1978)...269 10) Ngọc Hoàng Thượng Đế chiếu kiến Kinh thánh.273 11) Khổng Thánh Tôn Sư (9-9-1978).276 12) Ngọc Hoàng Thượng Đế (24-7-1979)...279 13) Lý Đại Tiên - Long Hoa Đại Hội (5-10-1979)..283 14) N.H.T.Đ. ban bảo danh Thiên Lý Bửu Tòa (4-12-1979).289 15) Noah (Nô Ê) Lão Tổ (22-12-1979)..297 16) Chúa Jésus ban “Bài Cầu An Địa Chấn” (15-12-1979)...301 17) Kinh Cứu Khổ.302 18) “Bài Cầu Nguyện Hòa Bình Thế Giới”...303 19) Cao Đài Thượng Đế Ngũ Nguyện (14-3-1981)...305 1) Đại Lễ Cầu An Xin Bình Địa Chấn..313 2) Bốn huờn thuốc trị tà (Ngọc Hoàng Thượng Đế)..319 3) Thánh Đức Bình Linh Hội (Ngọc Hoàng Thượng Đế)...325 4) Thánh Đức Bình Linh Hội (Lý Thái Bạch)...333 5) Kỷ niệm Huỳnh Đạo Thiên Khai năm thứ 10 và lịnh tả “Quan Âm Phổ Chiếu Pháp Bảo Tâm Kinh”..339 6) Trích lục các đàn cơ dạy về Thánh Tượng Thiên Nhãn nơi Thiên Lý Bửu Tòa và hai trang đặc biệt.344Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại ĐồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đại Giác Thánh Kinh PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Đại Giác Thánh Kinh (Đạo Cao Đài)
1) Thánh tựa của Lý Đại Tiên Trưởng.19 2) Ngọc Hoàng Thượng Đế khai kinh (1-7-1977)..24 3) Thích Ca Mâu Ni Phật giải về Tam Giáo qui nguyên...27 4) Thích Ca Mâu Ni Phật (3-7-1977).33 5) Nhiên Đăng Cổ Phật giải về từ bi, nhẫn nhục (4-7-1977)...36 Tìm mua: Đại Giác Thánh Kinh TiKi Lazada Shopee 6) Huỳnh Phú Sổ Giáo Chủ Phật Giáo Hòa Hảo (6-7-1977)...41 7) Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ (tiếp theo) (7-7-1977)...48 8) Tây Phương Giáo Chủ Jésus Christ (9-7-1977)..52 9) Thánh Mẫu Maria (19-7-1977)...60 10) Huệ Minh Chơn Tiên (17-1-1983)..63 11) Cao Đài Thượng Đế (20-7-1977)...66 12) Văn Tuyên Khổng Thánh (22-7-1977).71 13) Quan Thánh Đế Quân (23-7-1977)...76 14) Quan Thánh Đế Quân (25-7-1977)...81 15) Thiên Chúa Jésus Christ (26-7-1977)...84 16) N.H.T.Đ. giảng cho các bực Chúa tể Quốc vương.88 17) Cao Đài Thượng Đế ban thánh lịnh và “Kinh An Vị Tam Giáo Qui Nguyên” (29-7-1977).94 18) Thiên Chúa Jésus ban “Bài Thánh Ca” (30-7-1977)...99 * Ngô Đại Tiên ban “Bài chúc tụng Đức Ngôi Hai”.100 * N.H.T.Đ. ban “Bài chúc tụng Ngọc Hoàng”.102 19) Lễ An Vị Tam Giáo Qui Nguyên (1-8-1977): * Ngọc Hoàng Thượng Đế...106 * Thích Ca Giáo Chủ...108 * Ngôi Hai Đấng Christ..110 * Ngôi Hai Ngô Minh Chiêu...112 20) Đức Chúa Jésus (2-8-1977).114 21) Sắc lịnh Qui nguyên 12 phái Đạo Cao Đài (3-8-1977).117 22) Thánh nữ Thượng Như Thanh (4-8-1977)...121 * Nam Phương Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu...123 23) Hồng Huệ Chơn Tiên (4-8-1977).126 * Mormon Giáo Chủ Joseph Smith (4-8-1977).127 24) Sắc lịnh Qui nguyên 12 phái Đạo Cao Đài (tiếp theo).132 25) Diêu Trì Kim Mẫu chúc mừng Tam giáo Qui nguyên..135 26) Thiên Huyền Tâm (7-8-1977)...142 * Bài Cầu Nguyện chung cho Dân Tộc Việt Nam.144 27) Ngọc Hoàng Thượng Đế niêm tất Đại Giác Thánh Kinh...147 28) Thái Thượng Đạo Tổ chúc mừng Tam Giáo Qui Nguyên..149 29) Chánh Lễ 12 phái Cao Đài hiệp tác...155 30) Hộ Pháp Phạm Công Tắc (27-9-1977)..159 31) Ngôi hai Giáo Chủ Ngô Minh Chiêu (29-9-1977)..170 Phần 2: KINH THÁNH GIÁO PHÁP 1) Ngọc Hoàng Thượng Đế khai kinh (24-5-1978).179 2) Đại Giác Kim Tiên Thiên Huyền Tâm (30-5-1978).183 3) Đại Giác Kim Tiên luận về Chữ Đạo (7-6-1978)..196 4) Đại Giác Kim Tiên luận về Thất tình (11-6-1978)...202 5) Lục dục, Tam tâm chi nghiệp, Thập giới điều qui.216 6) Ăn chay, 12 cõi thiên đường và việc độ siêu...234 7) Đại Giác Kim Tiên Thiên Huyền Tâm (6 và 7-7-1978).246 8) Ngọc Hoàng Thượng Đế (18-8-1978)..266 9) Lý Đại Tiên Thái Bạch (7-9-1978)...269 10) Ngọc Hoàng Thượng Đế chiếu kiến Kinh thánh.273 11) Khổng Thánh Tôn Sư (9-9-1978).276 12) Ngọc Hoàng Thượng Đế (24-7-1979)...279 13) Lý Đại Tiên - Long Hoa Đại Hội (5-10-1979)..283 14) N.H.T.Đ. ban bảo danh Thiên Lý Bửu Tòa (4-12-1979).289 15) Noah (Nô Ê) Lão Tổ (22-12-1979)..297 16) Chúa Jésus ban “Bài Cầu An Địa Chấn” (15-12-1979)...301 17) Kinh Cứu Khổ.302 18) “Bài Cầu Nguyện Hòa Bình Thế Giới”...303 19) Cao Đài Thượng Đế Ngũ Nguyện (14-3-1981)...305 1) Đại Lễ Cầu An Xin Bình Địa Chấn..313 2) Bốn huờn thuốc trị tà (Ngọc Hoàng Thượng Đế)..319 3) Thánh Đức Bình Linh Hội (Ngọc Hoàng Thượng Đế)...325 4) Thánh Đức Bình Linh Hội (Lý Thái Bạch)...333 5) Kỷ niệm Huỳnh Đạo Thiên Khai năm thứ 10 và lịnh tả “Quan Âm Phổ Chiếu Pháp Bảo Tâm Kinh”..339 6) Trích lục các đàn cơ dạy về Thánh Tượng Thiên Nhãn nơi Thiên Lý Bửu Tòa và hai trang đặc biệt.344Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Đạo Cao Đài":Kinh Sám HốiThượng Đế Giảng Chân LýPhật Mẫu - Diêu Trì Kim MẫuTìm Hiểu Về Thiên Tai Và Thiên CơĐại Giác Thánh KinhVì Sao Thờ Chữ KhíLuyện Tinh - Khí - ThầnChiết Tự Chữ HánThánh Ngôn Hiệp TuyểnBước Đầu Học ĐạoGóp Nhặt Chuyện ĐạoThất Chân Nhân QuảGiáo Lý Đạo Cao Đài Cơ BảnTriết Lý Đại ĐồngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Đại Giác Thánh Kinh PDF của tác giả Đạo Cao Đài nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.