Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nam Kỳ Vĩ Nhơn Lục - Trương Hoàn Phát (NXB Nguyễn Văn Của 1927)

Giới thiệu cuộc đời, sự nghiệp phục vụ cho nhà nước đại Pháp và sự hy sinh của các nhân vật đương thời: Đỗ Hữu Phương, Đỗ Hữu Vị. Một số bài văn điếu, thư từ viết về các ông Đỗ Hữu Phương và Đỗ Hữu Vị : Chính văn bằng tiếng Việt và một phần tiếng Pháp.

Nam Kỳ Vĩ Nhơn Lục

NXB Nguyễn Văn Của 1927

Trương Hoàn Phát

100 Trang

File PDF-SCAN

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Hà Đông Tỉnh Địa Dư Chí - J. Rouan (NXB Trung Bắc Tân Văn 1925)
Giới thiệu về: Địa dư, chủng tộc, dân số, lịch sử trước và sau khi thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam của tỉnh Hà Đông; cách tổ chức và đường lối cai trị của thực dân Pháp; Tình hình kinh tế; phong cảnh đẹp, các truyện cổ tích của Hà Đông. Hà Đông Tỉnh Địa Dư ChíNXB Trung Bắc Tân Văn 1925J. Rouan109 TrangFile PDF-SCAN
Từ Hà Nội Đến Hồ Ba Bể - Trịnh Như Tấu (NXB Tri Tân 1943)
Chúng tôi, chuyên đi Ba Bể này, không ngoài cái đích "Đi cho biết đó biết đây". Câu chuyện thuật lại cuộc phiếm du để in móng chim hồng mà tôi biến các bạn đọc đây chỉ là mấy tấm ảnh kỷ niệm của người vụng chụp. Vậy xin các bạn lượng thứ trước khi thần du với chúng tôi. Từ Hà Nội Đến Hồ Ba BểNXB Tri Tân 1943Trịnh Như Tấu138 TrangFile PDF-SCAN
Bình Kiều-Vịnh Kiều-Bói Kiều (NXB Hà Nội 1991) - Phạm Đan Quế
Bình Kiều, Vịnh Kiều, Bói Kiều: " Từ khi ra đời chưa đầy 200 năm, truyện Kiều của Thi hào Nguyễn Du đã làm rung động trái tim của hàng bao thế hệ thuộc mọi tầng lớp nhân dân. Người ta đã bình Kiều, vịnh Kiều, tập Kiều, rồi lẩy Kiều, đố Kiều, làm câu đối Kiều…Các bậc Văn nhân đã sáng tác các tập Án Kim Vân Kiều, Phú, Văn tế, hát nối cho đến phỏng Kiều và còn cả bói Kiều nữa . Phạm Đang Quế đã đề cập một cách khái quát nhưng hệ thống về tất cả các khía cạnh trên với phần tư liệu khá phong phú qua cuốn sách " Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều". Bình Kiều-Vịnh Kiều-Bói KiềuNXB Hà Nội 1991Phạm Đan Quế144 TrangFile PDF-SCAN
Cao Bá Quát (NXB Tân Dân 1940) - Trúc Khê
Về triều vua Tự-đức (1848-1883) giặc giã trong nước nổi lên rất nhiều, nhất là ở Bắc- kỳ, có người mượn cớ nọ cớ kia đề khởi sự cho dễ, có người đem lòng hâm-mộ nhà Lê, tìm người dùng-dõi để tôn lên làm minh chủ. Gần biên-giới, giặc Tàu thừa cơ tràn sang quấy rối. Triều-đình lấy làm lo-ngại, cử ông Nguyễn Đăng-Giai ra kinh-lược Bắc-kỳ. Ông Đăng-Giai dẹp xong, thì một bọn khác nồi lên lấy danh là khởi-nghĩa để tồn ông Lê Duy-Cự lên làm vua. Bọn này thường gọi là "giặc châu chấu" do một nhà danh nho đứng đầu. Nhà danh-nho ấy là ông Cao Bá-Quát. Cao Bá QuátNXB Tân Dân 1940Trúc Khê (Ngô Văn Triện)172 TrangFile PDF-SCAN