Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Tâm Lý Học Chuyên Sâu: Ý Thức Và Những Tầng Sâu Vô Thức (Lưu Hồng Khanh)

Lời nói đầu

Cho lần xuất bản thứ ba (2017)

Tập sách Tâm lý học Chuyên sâu in lần thứ ba này là một nghĩa cử của niềm vui và lòng biết ơn của soạn giả đối với quý bạn đọc đã ưu ái đón nhận tập sách này qua hai lần xuất bản trước đây (2005 và 2006). Một bạn đọc từng sinh sống trong một truyền thống văn hóa bảo căn, sau khi tiếp cận được những nội dung của tập sách này, đã thân tình gửi cho tác giả một bức thư diễn tả niềm vui và sự biết ơn, bởi nhờ tập sách này mà đã thấy được con người thật của mình, nhìn ra được nơi mình những năng lực đen tối khuynh đảo, nhưng đồng thời cả những năng lực tích cực đầy tính nhân văn, trung thực và tâm cảm giúp giải phóng bản thân và sáng tạo nhìn về một tương lai chung hòa đồng.

Trong lần tái bản này, chúng tôi bổ sung và chỉnh sửa một số từ ngữ, nhưng những phần nội dung lý thuyết và thực hành thì vẫn giữ nguyên như trong dịp xuất bản lần thứ hai. Cũng vì thế, Lời nói đầu trong lần tái bản này có phần “phi chính thống”, bằng cách mở rộng tầm nhìn từ hệ thống tâm lý cá nhân đến hệ thống tâm lý đoàn thể và xã hội, cùng với những niên kỷ song song với niên kỷ 2017 của lần tái bản này. Công việc mở rộng như thế cũng mong ước có được sự cộng tác của quý bạn đọc qua suy nghĩ, kinh nghiệm và góp ý.

2017 quả là một niên kỷ đáng ghi nhớ trong một phần lịch sử xã hội của chúng ta. Chúng tôi xin gợi ý đến chỉ một vài sự kiện ít nhiều có thể phần nào liên quan đến nội dung của tập sách Tâm lý học Chuyên sâu này. Tìm mua: Tâm Lý Học Chuyên Sâu: Ý Thức Và Những Tầng Sâu Vô Thức TiKi Lazada Shopee

• Biến cố “thệ phản” (“protestant”: tên gọi đầu tiên của người Tin Lành):

Năm 1517, Martin Luther (1483 - 1546), một tu sĩ Công giáo, với 95 luận điểm về ân xá và sám hối, đã phản kháng Giáo hội Công giáo Roma về những điều ông cho là sai lầm trong đức tin và trong đạo đức thực hành.

Điểm tích cực cơ bản của Luther là phải trở về với nguồn Kinh thánh, đón nhận Thượng đế như một vị thẩm phán tối cao, nhưng đồng thời cũng là một vị Chúa muôn vàn nhân hậu. Về đạo đức xã hội, Luther còn có một số nhược điểm, như việc ông lên án phong trào giải phóng nông dân hay lên án dân Do

Thái đã giết chết Đức Jesus. Nhưng tựu trung, trong một thời đại và một xã hội trung cổ, Martin Luther đã can đảm biểu dương sự phản kháng và nêu cao sự tự do của người tin Chúa. Tinh thần “phản kháng” và sự yêu chuộng “tự do” là những năng lực cơ bản đầu tiên của Tư trào khai minh, của sự Tự xác định chính mình, của sự Thành toàn Tự ngã.

Năm 2017, các tôn giáo và các xã hội công dân, cách riêng ở châu Âu, trong đó có cả sự hiện diện của Đức Giáo chủ Franziscus của Giáo hội Công giáo toàn cầu, đã cùng nhau mừng kỷ niệm 500 năm biến cố “thệ phản” (1517 - 2017) của con người vươn lên vóc dạng trưởng thành, trong hân hoan và trong khiêm hạ, trong tự lập tự chủ và trong bao dung đồng cảm với mọi người trong mọi nền văn minh, văn hóa và tôn giáo.

• Phong trào sinh viên “phản kháng” thập niên 60 với phát súng mào đầu năm 1967: Phong trào “phản kháng” của giới sinh viên dậy sóng nổi lên trên rất nhiều thành phố và thủ đô trên thế giới: Berlin, Frankfurt, München,

Paris, New York, Washington, London, Tokyo, Praha… Phát súng mào đầu xảy ra tại Berlin năm 1967 do viên cảnh sát Karl-Heinz Kurras bắn chết sinh viên Benno Ohnesorg trong một cuộc biểu tình của sinh viên nhân cuộc thăm viếng của vua Reza Pahlawi nước Ba Tư (Persia, Iran) tại Berlin ngày 02-06-1967 và được thành phố đón tiếp vô cùng trọng thị. Reza Pahlawi là một ông vua chuyên chế, độc tài, khét tiếng với chế độ mật vụ Savak và các sắc luật đặc thù tiêu diệt mọi phần tử đối kháng, chủ trương bóp nghẹt trong trứng nước mọi ý kiến và chủ trương khác chiều. Cái chết của sinh viên Ohnesorg và việc viên cảnh sát Kurras bắn chết người không bị hề hấn gì, đó là sự kiện mào đầu cho phong trào phản kháng của sinh viên lập tức tràn khắp cả nước Đức và việc thành lập nhóm đối lập ngoài quốc hội.

Các sự kiện, nguyên do và biểu hiện của phong trào sinh viên phản kháng này từ đây được kết hợp, đào sâu, mở rộng: chiến tranh ở Việt Nam gia tăng, cuộc chiến 6 ngày ở Israel khốc liệt, chính sách vũ trang và quân sự hóa với bom nguyên tử ở Đức được đề xướng… Phản kháng lan vào những lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội: chống đối các xu hướng chuyên quyền, bảo căn, duy truyền thống, nặng quy ước, ức chế tình dục… Phản kháng cũng đi tìm những mẫu hình xã hội mới, những nhân vật trí thức gương mẫu mới, nhưng ở đây và trong thời kỳ truyền thông thế giới còn hãn hẹp này, phong trào phản kháng cũng đã gặp phải những giới hạn lịch sử của nó…

Năm mươi năm sau thời kỳ nổi dậy của phong trào sinh viên phản kháng (1967 - 2017), báo chí và công luận đã rất kiệm lời về sự kiện này. Một độc giả tờ nhật báo Frankfurter Rundschau (13-06-2017) tự đặt câu hỏi: “Cảm xúc sinh động của phong trào phản kháng thập niên 60 trước đây còn để lại gì nơi tôi trong thời kỳ điên dại ngày nay này làm cho tôi còn khả năng chống đối? […] Có lẽ những mẫu gương xưa kia có thể giúp ích gì chăng?”. Tâm lý học Chuyên sâu có đề cập đến những năng lực điều động, tạo hình, khuynh đảo, phối kết, sáng tạo… Có thể chăng tổ chức được những buổi hội luận, với sự đóng góp bằng kinh nghiệm và kiến thức của những người hoạt động xã hội và những người chuyên khoa tâm lý học, để trao đổi thêm về những vấn đề này?

• Hai vị tổng thống tân cử đầu năm 2017: Tổng thống Donald Trump (USA) và Tổng thống Emmanuel Macron (Pháp). Chúng tôi nghĩ phần lớn, nếu không phải là tất cả quý độc giả, trong thời gian qua đã nhận định được những năng lực điều động và tạo tác con người, tính tình, nhân cách và chương trình hành động của hai vị tân tổng thổng này. Bên cạnh con người doanh nghiệp tỉ phú đầy cá tính của Tổng thống Trump cho một America First, là Tổng thống Macron, con người nhân văn đầy giao cảm, cùng với những dự án xây dựng lớn cho một Liên hiệp châu Âu, Liên hiệp các nước trên thế giới, trong một môi trường Tự nhiên trong sạch và hòa đồng.

Nhiều bài thông tin và nghiên cứu cho biết bối cảnh giáo dục và đào tạo về văn học, chính trị và quản trị quốc gia của Tổng thống Macron. Một số nguồn tin cho biết thêm: Tổng thống Macron còn thừa hưởng được cả một ngành triết học đương đại: Nhiều năm học Triết ở Đại học Paris-Vincennes trong thời gian Paul Ricoeur giảng dạy nơi đây, Macron còn là trợ lý biên tập cho tác phẩm lớn Ký ức, Lịch sử, Bỏ quên (La mémoire, l’histoire, l’oubli) của Ricoeur. Một số bài viết trên các thông tấn gần đây còn mang đề từ: Một triết gia tại điện Élysée?, Emmanuel Macron - Tổng thống triết gia?. Một số cảm hứng triết học chính trị Macron nhận được từ Paul Ricoeur, như: kết nối đạo đức và chính trị, đối thoại và hành động, khống chế tàn bạo và bảo trợ người yếu kém, thực tiễn và viễn tượng, utopie [ảo tưởng, huyền tưởng] không phải là một thoát ly, nhưng là là một chân trời… Có một tác phẩm lớn viết về người thầy triết học Paul Ricoeur giúp ta thấy rõ thêm ảnh hưởng triết học của Paul Ricoeur trên tư tưởng và hành động của Tổng thống Macron:

Một nền “Nhân học triết học theo Paul Ricoeur - Từ con người có thể lỗi lầm đến con người năng lực”. Những năng lực điều động, khuynh đảo, phối kết, tác tạo con người như được diễn tả thông qua trường hợp tiêu biểu của hai vị tân Tổng thống Trump và Macron trên đây cũng đã được trình bày trong tập sách Tâm lý học Chuyên sâu này.

Tác phẩm Nhân học triết học theo Paul Ricoeur nói trên là do Jean Greisch, một học trò, một người bạn, một đồng nghiệp giáo sư triết học của Ricoeur biên soạn, và chúng tôi hân hạnh là người biên dịch sang tiếng Việt. Công trình biên dịch sẽ được ra mắt bạn đọc trong thời gian tới.

Chúng tôi kết thúc Lời nói đầu ở đây và cầu chúc quý bạn đọc thật nhiều niềm vui với tác phẩm tái bản Tâm lý học Chuyên sâu bạn đọc đang cầm trên tay.

Lưu Hồng Khanh

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tâm Lý Học Chuyên Sâu: Ý Thức Và Những Tầng Sâu Vô Thức PDF của tác giả Lưu Hồng Khanh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối (John C. Maxwell)
Giao tiếp thành công không đơn thuần chỉ là truyền đạt thông tin, mà còn phải tạo nên sợi dây kết nối đặc biệt và gieo những cảm xúc tích cực cho người tiếp nhận. Số ít những người kết nối được với mọi người là những người có khả năng lãnh đạo và tạo sức ảnh hưởng lớn lao trong tổ chức của mình. Trong cuốn sách Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối, John Maxwell đã tổng kết 5 nguyên tắc nền tảng khi kết nối với mọi người. Từ đó tác giả đưa ra 5 ứng dụng hành động để giúp bạn kết nối thành công - với một người, một nhóm, với khán giả, hay bất kì ai bạn muốn. “Hãy học cách kết nối để thay đổi cuộc sống của bạn!” Tháng trước, Sangeeth Varghese, tác giả, nhà báo chuyên mục kiêm người sáng lập LeadCap, một tổ chức đào tạo các nhà lãnh đạo ở Ấn Độ đã gọi cho tôi từ nước ngoài. Ông phỏng vấn tôi cho bài đăng trên Tạp chí Forbes. Tôi rất thích trò chuyện với Sangeeth, nhưng chúng tôi đã gặp chút trục trặc vì đường truyền điện thoại không được tốt lắm. Chúng tôi đã bị ngắt kết nối đến gần 10 lần. Phút trước, chúng tôi còn đang nói rôm rả về nghệ thuật lãnh đạo, thì ngay phút sau đã là những tiếng tút dài báo ngắt kết nối. Ai cũng từng gặp vấn đề này khi trò chuyện qua điện thoại. Đó là lý do Verizon đã thực hiện một chiến dịch mang tên “Các bạn có nghe thấy tôi nói gì không?” Khi cuộc gọi bị gián đoạn, các bạn có biết không? Các bạn phản ứng thế nào? Các bạn cảm thấy ra sao? Khó chịu? Thất vọng? Hay tức giận? Tìm mua: Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối TiKi Lazada Shopee Bạn đã bao giờ nghĩ đến các nguyên nhân khiến kết nối bị gián đoạn chưa? Kết nối bị gián đoạn làm mất thời gian, gián đoạn mạch thông tin và làm giảm năng suất của bạn. Như vậy, kết nối là mạch nguồn của giao tiếp. Kết nối gián đoạn qua điện thoại có thể dễ dàng nhận biết, vậy khi bạn giao tiếp trực tiếp với mọi người thì sao? Bạn có biết khi nào kết nối được tạo ra? Hay khi nào kết nối bắt đầu xấu đi? Bạn có xác định được thời điểm giao tiếp có dấu hiệu bị gián đoạn không? Sự thật là hầu hết mọi người đều mù mờ về các yếu tố này khi kết nối trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đối với tôi, khi tương tác với mọi người, dù là một người, một nhóm, hay đám đông khán giả, tôi biết mình vừa kết nối khi cảm nhận được: • Nỗ lực đặc biệt - mọi người đều nỗ lực. • Sự đánh giá tự nguyện - họ nói những điều tích cực. • Sự cởi mở - họ thể hiện sự tin tưởng. • Giao tiếp tăng cường - họ mở lòng hơn. • Trải nghiệm thú vị - mọi người cảm thấy thú vị về những gì họ đang làm. • Sự gắn bó về mặt tình cảm - họ giao tiếp bằng cảm xúc. • Nhiệt huyết - “pin” năng lượng cảm xúc của họ được sạc đầy khi chúng tôi ở cùng nhau. • Sự đồng tâm hiệp lực ngày càng tăng - hiệu quả làm việc của họ đạt mức cao nhất. • Tình yêu vô điều kiện - họ chấp thuận mà không có bất cứ sự đề phòng nào. Bất cứ khi nào tương tác với mọi người và nhận thấy những dấu hiệu này, tôi biết mình đang kết nối. Tôi biết mình cần gì để kết nối với người khác và phán đoán được thời điểm thành công. Còn bạn, khi tương tác trực tiếp với một người nào đó quan trọng trong cuộc sống, bạn có nhận thấy những tín hiệu này không? Khi chủ trì một cuộc họp hay tham dự một hoạt động nhóm, bạn có thấy rõ những đặc điểm kết nối này không? Khi nói chuyện với khán giả, bạn có kết nối với họ, có mang lại hiệu quả về giao tiếp và trải nghiệm thú vị cho bạn và cả họ không? Nếu không thể trả lời “có” cho những câu hỏi trên một cách dứt khoát, thì có nghĩa bạn cần phải cải thiện khả năng kết nối với mọi người. Chúng ta trò chuyện, giao tiếp hằng ngày, hằng giờ, thậm chí hằng phút, nhưng không mấy ai biết kết nối. Số ít người biết kết nối sẽ đưa các mối quan hệ, công việc và cuộc sống của họ lên một tầm cao mới. Nếu bạn muốn kết nối để giành thế chủ động hơn trong mọi việc, bạn có thể học nó ngay từ hôm nay dù hôm qua bạn không giỏi kết nối chút nào. Và đó cũng là lý do bạn nên đọc cuốn sách này. Tôi đã học được cách kết nối hiệu quả với mọi người và nó là một trong những điểm mạnh nhất của tôi. Đó là một trong những lý do chính tôi có thể giao tiếp với mọi người − một phần cơ bản trong khả năng lãnh đạo của tôi. Và tôi còn học hỏi thêm cách kết nối với những người tiên tiến hơn. Tôi đã đưa bản thảo này lên blog của tôi, JohnMaxwellOnLeadership.com, để tôi có thể kết nối với mọi người về chủ đề này và nhận được những nhận xét cũng như phản hồi của họ. Cuốn sách đã nhận được hơn 100.000 lượt xem trong 11 tuần sau khi được đăng tải. Tôi đã thực hiện hàng trăm thay đổi và chỉnh sửa cho bản thảo dựa trên ý kiến của họ, hơn 70 trích dẫn, câu chuyện cùng giai thoại từ độc giả đã được đưa vào cuốn sách. Nhưng đó không phải là động lực chính để tôi đăng tải bản thảo lên blog, hay đưa lên Twitter. Tôi làm tất cả những điều này bởi tôi muốn đem lại giá trị nhiều hơn cho mọi người. Vào năm 1979, tôi bắt đầu viết sách với mong muốn có chút ảnh hưởng nào đó đến những người tôi sẽ không bao giờ có cơ hội gặp mặt. Năm 2009, tôi bắt đầu viết blog và sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để mở rộng vòng kết nối với mọi người hơn nữa. Giờ đây, tôi đã có thể bổ sung giá trị cho cả những người không bao giờ đọc sách của tôi. Đó là một cách trong những cách khác để kết nối với mọi người. Tôi tin mình có thể giúp bạn học cách kết nối. Đó là lý do tôi viết cuốn sách này. Trong phần đầu của cuốn sách, tôi sẽ đưa ra năm nguyên tắc nền tảng để bạn hiểu rõ hơn về cách kết nối với mọi người. Trong phần hai, bạn sẽ biết được năm hành động mà bất cứ ai cũng có thể làm để kết nối với những người khác - bất kể tuổi tác, kinh nghiệm hay khả năng giao tiếp. Học cách kết nối với mọi người có thể sẽ thay đổi cuộc sống của bạn.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "John C. Maxwell":Tôi Tư Duy - Tôi Thành ĐạtĐể Hôm Nay Trở Thành Kiệt TácHọc Từ Thất BạiKim Cương Trong Mỏ Vàng10 Nguyên Tắc Vàng Để Sống Không Hối TiếcNhà Lãnh Đạo 360 Độ1% Và 99% Tài Năng Mồ Hôi Nước Mắt15 Nguyên Tắc Vàng Về Phát Triển Bản Thân21 Nguyên Tắc Vàng Của Nghệ Thuật Lãnh Đạo21 Phẩm Chất Vàng Của Nhà Lãnh Đạo25 Thuật Đắc Nhân TâmAi Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết NốiCách Tư Duy Khác Về Thành CôngCuốn Sách Nhỏ Cho Nhà Lãnh Đạo LớnĐồng Hành Cùng Vĩ NhânHọc Từ Vấp Ngã Để Từng Bước Thành CôngPhát Triển Kỹ Năng Lãnh ĐạoThuật Đắc Nhân TâmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối PDF của tác giả John C. Maxwell nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối (John C. Maxwell)
Giao tiếp thành công không đơn thuần chỉ là truyền đạt thông tin, mà còn phải tạo nên sợi dây kết nối đặc biệt và gieo những cảm xúc tích cực cho người tiếp nhận. Số ít những người kết nối được với mọi người là những người có khả năng lãnh đạo và tạo sức ảnh hưởng lớn lao trong tổ chức của mình. Trong cuốn sách Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối, John Maxwell đã tổng kết 5 nguyên tắc nền tảng khi kết nối với mọi người. Từ đó tác giả đưa ra 5 ứng dụng hành động để giúp bạn kết nối thành công - với một người, một nhóm, với khán giả, hay bất kì ai bạn muốn. “Hãy học cách kết nối để thay đổi cuộc sống của bạn!” Tháng trước, Sangeeth Varghese, tác giả, nhà báo chuyên mục kiêm người sáng lập LeadCap, một tổ chức đào tạo các nhà lãnh đạo ở Ấn Độ đã gọi cho tôi từ nước ngoài. Ông phỏng vấn tôi cho bài đăng trên Tạp chí Forbes. Tôi rất thích trò chuyện với Sangeeth, nhưng chúng tôi đã gặp chút trục trặc vì đường truyền điện thoại không được tốt lắm. Chúng tôi đã bị ngắt kết nối đến gần 10 lần. Phút trước, chúng tôi còn đang nói rôm rả về nghệ thuật lãnh đạo, thì ngay phút sau đã là những tiếng tút dài báo ngắt kết nối. Ai cũng từng gặp vấn đề này khi trò chuyện qua điện thoại. Đó là lý do Verizon đã thực hiện một chiến dịch mang tên “Các bạn có nghe thấy tôi nói gì không?” Khi cuộc gọi bị gián đoạn, các bạn có biết không? Các bạn phản ứng thế nào? Các bạn cảm thấy ra sao? Khó chịu? Thất vọng? Hay tức giận? Tìm mua: Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối TiKi Lazada Shopee Bạn đã bao giờ nghĩ đến các nguyên nhân khiến kết nối bị gián đoạn chưa? Kết nối bị gián đoạn làm mất thời gian, gián đoạn mạch thông tin và làm giảm năng suất của bạn. Như vậy, kết nối là mạch nguồn của giao tiếp. Kết nối gián đoạn qua điện thoại có thể dễ dàng nhận biết, vậy khi bạn giao tiếp trực tiếp với mọi người thì sao? Bạn có biết khi nào kết nối được tạo ra? Hay khi nào kết nối bắt đầu xấu đi? Bạn có xác định được thời điểm giao tiếp có dấu hiệu bị gián đoạn không? Sự thật là hầu hết mọi người đều mù mờ về các yếu tố này khi kết nối trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. Đối với tôi, khi tương tác với mọi người, dù là một người, một nhóm, hay đám đông khán giả, tôi biết mình vừa kết nối khi cảm nhận được: • Nỗ lực đặc biệt - mọi người đều nỗ lực. • Sự đánh giá tự nguyện - họ nói những điều tích cực. • Sự cởi mở - họ thể hiện sự tin tưởng. • Giao tiếp tăng cường - họ mở lòng hơn. • Trải nghiệm thú vị - mọi người cảm thấy thú vị về những gì họ đang làm. • Sự gắn bó về mặt tình cảm - họ giao tiếp bằng cảm xúc. • Nhiệt huyết - “pin” năng lượng cảm xúc của họ được sạc đầy khi chúng tôi ở cùng nhau. • Sự đồng tâm hiệp lực ngày càng tăng - hiệu quả làm việc của họ đạt mức cao nhất. • Tình yêu vô điều kiện - họ chấp thuận mà không có bất cứ sự đề phòng nào. Bất cứ khi nào tương tác với mọi người và nhận thấy những dấu hiệu này, tôi biết mình đang kết nối. Tôi biết mình cần gì để kết nối với người khác và phán đoán được thời điểm thành công. Còn bạn, khi tương tác trực tiếp với một người nào đó quan trọng trong cuộc sống, bạn có nhận thấy những tín hiệu này không? Khi chủ trì một cuộc họp hay tham dự một hoạt động nhóm, bạn có thấy rõ những đặc điểm kết nối này không? Khi nói chuyện với khán giả, bạn có kết nối với họ, có mang lại hiệu quả về giao tiếp và trải nghiệm thú vị cho bạn và cả họ không? Nếu không thể trả lời “có” cho những câu hỏi trên một cách dứt khoát, thì có nghĩa bạn cần phải cải thiện khả năng kết nối với mọi người. Chúng ta trò chuyện, giao tiếp hằng ngày, hằng giờ, thậm chí hằng phút, nhưng không mấy ai biết kết nối. Số ít người biết kết nối sẽ đưa các mối quan hệ, công việc và cuộc sống của họ lên một tầm cao mới. Nếu bạn muốn kết nối để giành thế chủ động hơn trong mọi việc, bạn có thể học nó ngay từ hôm nay dù hôm qua bạn không giỏi kết nối chút nào. Và đó cũng là lý do bạn nên đọc cuốn sách này. Tôi đã học được cách kết nối hiệu quả với mọi người và nó là một trong những điểm mạnh nhất của tôi. Đó là một trong những lý do chính tôi có thể giao tiếp với mọi người − một phần cơ bản trong khả năng lãnh đạo của tôi. Và tôi còn học hỏi thêm cách kết nối với những người tiên tiến hơn. Tôi đã đưa bản thảo này lên blog của tôi, JohnMaxwellOnLeadership.com, để tôi có thể kết nối với mọi người về chủ đề này và nhận được những nhận xét cũng như phản hồi của họ. Cuốn sách đã nhận được hơn 100.000 lượt xem trong 11 tuần sau khi được đăng tải. Tôi đã thực hiện hàng trăm thay đổi và chỉnh sửa cho bản thảo dựa trên ý kiến của họ, hơn 70 trích dẫn, câu chuyện cùng giai thoại từ độc giả đã được đưa vào cuốn sách. Nhưng đó không phải là động lực chính để tôi đăng tải bản thảo lên blog, hay đưa lên Twitter. Tôi làm tất cả những điều này bởi tôi muốn đem lại giá trị nhiều hơn cho mọi người. Vào năm 1979, tôi bắt đầu viết sách với mong muốn có chút ảnh hưởng nào đó đến những người tôi sẽ không bao giờ có cơ hội gặp mặt. Năm 2009, tôi bắt đầu viết blog và sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để mở rộng vòng kết nối với mọi người hơn nữa. Giờ đây, tôi đã có thể bổ sung giá trị cho cả những người không bao giờ đọc sách của tôi. Đó là một cách trong những cách khác để kết nối với mọi người. Tôi tin mình có thể giúp bạn học cách kết nối. Đó là lý do tôi viết cuốn sách này. Trong phần đầu của cuốn sách, tôi sẽ đưa ra năm nguyên tắc nền tảng để bạn hiểu rõ hơn về cách kết nối với mọi người. Trong phần hai, bạn sẽ biết được năm hành động mà bất cứ ai cũng có thể làm để kết nối với những người khác - bất kể tuổi tác, kinh nghiệm hay khả năng giao tiếp. Học cách kết nối với mọi người có thể sẽ thay đổi cuộc sống của bạn.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "John C. Maxwell":Tôi Tư Duy - Tôi Thành ĐạtĐể Hôm Nay Trở Thành Kiệt TácHọc Từ Thất BạiKim Cương Trong Mỏ Vàng10 Nguyên Tắc Vàng Để Sống Không Hối TiếcNhà Lãnh Đạo 360 Độ1% Và 99% Tài Năng Mồ Hôi Nước Mắt15 Nguyên Tắc Vàng Về Phát Triển Bản Thân21 Nguyên Tắc Vàng Của Nghệ Thuật Lãnh Đạo21 Phẩm Chất Vàng Của Nhà Lãnh Đạo25 Thuật Đắc Nhân TâmAi Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết NốiCách Tư Duy Khác Về Thành CôngCuốn Sách Nhỏ Cho Nhà Lãnh Đạo LớnĐồng Hành Cùng Vĩ NhânHọc Từ Vấp Ngã Để Từng Bước Thành CôngPhát Triển Kỹ Năng Lãnh ĐạoThuật Đắc Nhân TâmĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối PDF của tác giả John C. Maxwell nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ai Che Lưng Cho Bạn (Keith Ferrazzi)
Quyển sách Ai che lưng cho bạn của Keith Ferrazzi tập hợp những phương thức thay đổi hành vi thành công nhất trên thế giới - từ những diễn đàn hỗ trợ đồng đẳng dành cho các nhà doanh nghiệp và nhà quản lý đến chương trình 12 bước của Weight Watchers - nhằm mang đến cho mọi người một kế hoạch tự thân kiến tạo những mối quan hệ và cơ cấu hỗ trợ, giúp bạn vượt lên trên mức tốt để đạt tầm vĩ đại. Rất nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy thành công không phải là thành quả của sự thông minh mà đến từ sự cần cù và quá trình hỗ trợ rất đặc trưng. Quyển sách này khai phá bí mật của quá trình hỗ trợ đó. Thành công vượt bậc không xuất phát từ bản thân con người bạn, mà phụ thuộc rất nhiều vào những người bạn kết thân và những hoạt động bạn chia sẻ cùng họ. Mọi kỹ năng kinh doanh - bán hàng, thương lượng, lãnh đạo - đều có thể được hoàn thiện một cách có hệ thống nếu bạn thật sự hiểu được cách thức vận hành của các mối quan hệ. Chìa khóa đạt kết quả vượt bậc chính là cách kết nối với mọi người và hợp tác với những nối kết này để xác định điểm mạnh, điểm yếu, và tạo sự rằng buộc phải thay đổi. Phương pháp tiếp cận mới này, nếu được thực hiện với những chiến thuật thực tiễn và đúng đắn, sẽ tạo tác động tức thời lên hành động của bạn trong hiện tại và suy nghĩ về tiềm năng trong tương lai.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ai Che Lưng Cho Bạn PDF của tác giả Keith Ferrazzi nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
50 Việc Cần Làm Trước Khi Kết Hôn (Akihiro Nakatani)
50 Việc cần làm trước khi kết hôn giống như 50 lời khuyên vừa thực tế, vừa hóm hỉnh mà Nakatani gửi đến những độc giả của mình. Nếu như chỉ đọc tiêu đề, bạn đọc sẽ rất dễ nảy sinh định kiến về cuốn sách: chắc hẳn nó chỉ dành cho những người sắp sửa lên chức “bà cô”, chỉ dành cho những người đang khao khát tìm bạn đời mà thôi. Nhưng có đọc thấy cuốn sách này không chỉ viết cho những cô gái sắp kết hôn, những cô gái đang mong chờ một cuộc hôn nhân mà còn dành cho cả những chàng trai đang đi tìm nửa kia của mình, dành cho tất cả những ai muốn hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Ngay từ lời mở đầu, tác giả đã viết rất hài hước: “Thượng đế sở dĩ chưa để cho bạn kết hôn là vì trước khi kết hôn bạn có rất nhiều việc phải làm. Sau khi kết hôn, người ta mới ân hận: sớm biết thế này, thì những việc cần làm trước khi kết hôn, mình đã thực hiện chu đáo cả rồi”. Thực hiện xong 50 việc được đề cập tới trong cuốn sách, chưa chắc bạn đã lập gia đình được ngay nhưng ít nhất 50 lời khuyên đó sẽ giúp cuộc sống của bạn ý nghĩa hơn rất nhiều.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook 50 Việc Cần Làm Trước Khi Kết Hôn PDF của tác giả Akihiro Nakatani nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.