Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông (Nguyễn Nhân)

01. Lời giới thiệu

Mở đầu là các vị Tổ sư Thiền tông Ấn Độ

02. Tổ thứ nhất Ma-Ha-Ca-Diếp

03. Tổ thứ hai A-Nan

04. Tổ thứ ba Thương-Na-Hòa-Tu Tìm mua: Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông TiKi Lazada Shopee

05. Tổ thứ tư U-Ba-Cúc-Đa

06. Tổ thứ năm Đề-Đa-Ca

07. Tổ thứ sáu Di-Dá-Ca

08. Tổ thứ bảy Bà-Tu-Mật

09. Tổ thứ tám Phật-Đà-Nan-Đề

10. Tổ thứ chín Phục-Đà-Mật-Đa

11. Tổ thứ mười Hiếp-Tôn-Giả

12. Tổ thứ mười một Phú-Na-Dạ-Xa

13. Tổ thứ mười hai Mã-Minh

14. Tổ thứ mười ba Ca-Tỳ-Ma-La

15. Tổ thứ mười bốn Long-Thọ

16. Tổ thứ mười lăm Ca-Na-Đề-Bà

17. Tổ thứ mười sáu La-Hầu-Đa-La

18. Tổ thứ mười bảy Tăng-Già-Nan-Đề

19. Tổ thứ mười tám Già-Da-Xá-Đa

20. Tổ thứ mười chín Cưu-Ma-La-Đa

21. Tổ thứ hai mươi Xà-Dạ-Đa

22. Tổ thứ hai mươi mốt Bà-Tu-Bàn-Đầu

23. Tổ thứ hai mươi hai Ma-Noa-La

24. Tổ thứ hai mươi ba Hạc-Lạc-Na

25. Tổ thứ hai mươi bốn Sư-Tử

26. Tổ thứ hai mươi lăm Bà-Xá-Tư-Đa

27. Tổ thứ hai mươi sáu Bất-Như-Mật-Đa

28. Tổ thứ hai mươi bảy Bát-Nhã-Đa-La

29. Tổ thứ hai mươi tám Bồ-Đề-Đạt-Đa

Các Vị Tổ sư Thiền tông Trung Hoa

30. Tổ thứ hai mươi chín Huệ-Khả

31. Tổ thứ ba mươi Tăng-Xán

32. Tổ thứ ba mươi mốt Đạo-Tín

33. Tổ thứ ba mươi hai Hoằng-Nhẫn

34. Tổ thứ ba mươi ba Huệ Năng

Tam Tổ sư Thiền tông Việt Nam - Trúc Lâm Yên Tử

35. Tổ thứ ba mươi bốn Phật Hoàng Trần Nhân Tông

36. Tổ thứ ba mươi lăm Pháp Loa

37. Tổ thứ ba mươi sáu Huyền QuangDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Nhân":Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác NgộQuyển 2: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 1Quyển 3: Hành Đúng Lời Đức Phật Dạy Chắc Chắn Được Giải ThoátQuyển 4: Những Câu Hỏi Về Thiền Tông - Tập 2Quyển 5: Khai Thị Thiền TôngQuyển 6: Huyền Ký Của Đức Phật Và Những Vị Ngộ ThiềnQuyển 7: Đức Phật Dạy Tu Thiền Và Công Thức Giải ThoátQuyển 9: Sách Trắng Thiền TôngQuyển 10: Huyền Ký Của Đức Phật Truyền Theo Dòng Thiền TôngQuyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền TôngQuyển 11: Đức Vua Trần Nhân Tông Dạy Con Cách Giữ Nước, Tín Ngưỡng, Công Thức Giải Thoát...

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 8: Cuộc Đời Và Ngộ Đạo Của 36 Vị Tổ Sư Thiền Tông PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Sống Trong Thực Tại (Viên Minh)
Thiền Phật giáo đã được truyền khắp năm châu, nhưng cũng vì thế mà hiện nay có rất nhiều trường phái khác nhau, tựu trung chúng ta có thể phân ra ba loại tùy theo căn cơ trình độ hay nhu cầu của hành giả: - Một số hành giả dựa trên GIÁO mà hiểu NGHĨA theo tầm cỡ nhận thức của mình hoặc theo truyền thống của tông môn mình, rồi vận dụng ra phương pháp thiền để tu tập và hướng dẫn người khác. Những phương pháp này nằm trong khuôn khổ chế định, mang tính tục đế, tuy cũng có nhiều kết quả khả quan nhưng chỉ giải quyết được những vấn đề cục bộ, như người mù sờ voi, không thể thấy chân tánh toàn diện của thực tại. Phần lớn hành giả chỉ dừng lại ở những kinh nghiệm phiến diện trong các trạng thái định chứ chưa khai mở được tuệ giác. - Ở tầm vóc cao hơn, một số hành giả đã thấy được LÝ nhưng khi vào SỰ thì hoàn toàn lúng túng. Bởi vì thấy LÝ cũng có nhiều mức độ khác nhau: 1) Hiểu được LÝ qua lý trí. 2) Nhận ra LÝ qua thể nghiệm ban đầu. 3) Thông suốt LÝ qua thể nghiệm toàn diện. Tiến trình này được đức Phật gọi là THẤY - BIẾT - HIỆN QUÁN và THỰC CHỨNG. Ở trình độ này hành giả có thể chứng ngộ được thực tánh pháp tùy theo độ khai mở của tâm (qua các tuệ chứng tương ứng). - Khi đã thực chứng, tức đã thấy LÝ trong SỰ, hành giả bắt đầu sống TÙY DUYÊN THUẬN PHÁP, trải nghiệm tất cả SỰ trong nghiệp mệnh chính mình chứ không tìm kiếm bên ngoài, nhờ đó thấy ra LÝ và SỰ không hai, LÝ và SỰ dung thông ngay nơi thực tại thân-tâm-cảnh hiện tiền. Ở trình độ đầu, hành giả thường thích đề cao kinh nghiệm cá nhân, xem đó là sở đắc và luôn muốn đạt được những kinh nghiệm cao hơn. Chính vì vậy họ bị lệ thuộc vào lập trình quy ước của phương pháp, vào thời gian tâm lý trong cố gắng tạo nhân để gặt quả - sở đắc - mà họ mong đợi. Đây là một loại chấp hữu, khó khai mở được. Tìm mua: Sống Trong Thực Tại TiKi Lazada Shopee Ở trình độ thứ hai, hành giả thường tự mãn về LÝ mà mình đã thấy nên chỉ lo thuyết phục người khác mà quên đi thực tại nơi chính mình, vì tưởng rằng thấy lý là đã xong. Do quá đề cao LÝ, họ sống thiếu thực tế và tỏ vẻ lập dị giữa cuộc sống bình thường. Đây là một loại chấp không, khó chấp nhận đời sống hiện thực. Ở trình độ thứ ba, dù hành giả lặng lẽ hay nói năng đều hợp nhất SỰ và LÝ, thân và tâm, vừa tùy duyên thuận pháp - sống hợp với chân đế; vừa tùy thuận chúng sanh - không xa lìa tục đế; đồng thời tùy hạnh nguyện VÔ NGÃ VỊ THA mà hành xử theo trung đạo chứ không có chỗ tham cầu, không có nơi dừng lại... Vậy vấn đề là ở chỗ làm thế nào trình bày một pháp thiền vừa có SỰ LÝ viên dung, hợp với nguyên lý giác ngộ giải thoát, vừa đáp ứng được nhu cầu tu tập thực tiễn của nhiều căn cơ trình độ khác nhau trong bối cảnh thời đại hiện nay, chứ không rập khuôn theo những phương pháp lưu truyền từ các trường phái thiền xưa cũ mà phần nhiều đã mất gốc hay đã lỗi thời!Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Viên Minh":Soi Sáng Thực TạiKhai Thị Thực TạiThực Tại Hiện TiềnSống Trong Thực TạiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Sống Trong Thực Tại PDF của tác giả Viên Minh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thực Tại Hiện Tiền (Viên Minh)
Phật giáo Việt Nam đã thống nhất, nhưng là thống nhất trèn ý chí, trèn hiến chương, trèn hình thức tổ chức chi chi đó thôi, chứ có một điều chưa bao giờ thống nhất được: ấy là tư tưởng Phật học. Mỗi tông phái thường có một số kinh điển làm tư tưởng nồng cốt cho tông phái mình, từ đó làm kim chỉ nam cho sinh hoạt, tu hành, xiển dương phát triển v.v... Như vậy, thì rõ ràng tính từ xưa đến nay, số kinh điển ấy rất nhiều, thật không kể xiết. Người nghièn cứu kinh điển thường có cái nhìn một phía, một chiều. Chính vì vậy mới gọi là "mạt pháp." Mỗi người đều học hỏi được một số điểm giáo lý nào đó, và họ chợt nhận ra rằng, những cái thấy của họ đều khác nhau! Không những vậy mà ngay chính từ một điểm giáo lý trong cùng một tông phái, cái nhìn mỗi người cũng đã khác nhau rồi. Tại sao vậy? Tại vì thời của chúng ta là thời mạt pháp. Mạt pháp tức là cái ngọn. Chánh pháp là cái gốc. Tượng pháp là cành, nhánh. Còn mạt pháp thì mỗi ngọn một hướng khác nhau! Có một điều buồn cười ở thời đại mạt pháp của chúng ta là tông phái nào cũng bảo mình là Chánh Pháp, mà họ không tự hiểu rằng, ngay khi phân ra nhánh ngọn là tông phái đã mang đủ tính chất cái ngọn, tức là mạt pháp rồi! Tu Phật mà chấp một tông phái tức là chúng ta theo cái ngọn rồi! Mỗi tông phái thường có một tông chỉ khác nhau nèn khi chúng ta chấp tông phái này thì thường không đồng ý với tư tưởng của tông phái khác. Thậm chí còn khen mình chè người nữa. Do đó kiến giải không làm sao tránh khỏi sự bất đồng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Viên Minh":Soi Sáng Thực TạiKhai Thị Thực TạiThực Tại Hiện TiềnSống Trong Thực TạiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thực Tại Hiện Tiền PDF của tác giả Viên Minh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thực Tại Hiện Tiền (Viên Minh)
Phật giáo Việt Nam đã thống nhất, nhưng là thống nhất trèn ý chí, trèn hiến chương, trèn hình thức tổ chức chi chi đó thôi, chứ có một điều chưa bao giờ thống nhất được: ấy là tư tưởng Phật học. Mỗi tông phái thường có một số kinh điển làm tư tưởng nồng cốt cho tông phái mình, từ đó làm kim chỉ nam cho sinh hoạt, tu hành, xiển dương phát triển v.v... Như vậy, thì rõ ràng tính từ xưa đến nay, số kinh điển ấy rất nhiều, thật không kể xiết. Người nghièn cứu kinh điển thường có cái nhìn một phía, một chiều. Chính vì vậy mới gọi là "mạt pháp." Mỗi người đều học hỏi được một số điểm giáo lý nào đó, và họ chợt nhận ra rằng, những cái thấy của họ đều khác nhau! Không những vậy mà ngay chính từ một điểm giáo lý trong cùng một tông phái, cái nhìn mỗi người cũng đã khác nhau rồi. Tại sao vậy? Tại vì thời của chúng ta là thời mạt pháp. Mạt pháp tức là cái ngọn. Chánh pháp là cái gốc. Tượng pháp là cành, nhánh. Còn mạt pháp thì mỗi ngọn một hướng khác nhau! Có một điều buồn cười ở thời đại mạt pháp của chúng ta là tông phái nào cũng bảo mình là Chánh Pháp, mà họ không tự hiểu rằng, ngay khi phân ra nhánh ngọn là tông phái đã mang đủ tính chất cái ngọn, tức là mạt pháp rồi! Tu Phật mà chấp một tông phái tức là chúng ta theo cái ngọn rồi! Mỗi tông phái thường có một tông chỉ khác nhau nèn khi chúng ta chấp tông phái này thì thường không đồng ý với tư tưởng của tông phái khác. Thậm chí còn khen mình chè người nữa. Do đó kiến giải không làm sao tránh khỏi sự bất đồng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Viên Minh":Soi Sáng Thực TạiKhai Thị Thực TạiThực Tại Hiện TiềnSống Trong Thực TạiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thực Tại Hiện Tiền PDF của tác giả Viên Minh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Khai Thị Thực Tại (Viên Minh)
1. Sự thật về khổ 2. Tập đế 3. Đạo đế diệt đế 4. Ý nghĩa quy y tam bảo các pháp bổ túc.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Viên Minh":Soi Sáng Thực TạiKhai Thị Thực TạiThực Tại Hiện TiềnSống Trong Thực TạiĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Khai Thị Thực Tại PDF của tác giả Viên Minh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.