Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Việt Nam Phật Giáo Sử Luận (Nguyễn Lang)

Cùng Bạn Đọc

Từ mấy năm nay, trong xu thế đổi mới toàn diện của đất nước, đời sống văn học, nghệ thuật nói chung đã có những chuyển biến năng động và tích cực với các mặt biểu hiện phong phú, đa dạng, cởi mở hơn, và việc tìm hiểu những truyền thống văn hóa, tinh thần đặc sắc, nhiều mặt, trong lịch sử trên dưới 4.000 năm của cha ông ta cũng trở thành một đòi hỏi ngày càng mạnh mẽ.

Ðáp ứng yêu cầu đó, Nhà xuất bản Văn học đã và sẽ lần lượt cho tái bản một số công trình nghiên cứ u, biên soạn, dịch thuật, của nhiều học giả trong Nam ngoài Bắc, hoặc từng được nhiều dư luận bạn đọc chú ý, hoặc đã trở thành những tư liệu hiếm có trong các thư viện, như cuốn La sơn phu tử, Chinh phụ ngâm bị khảo của Hoàng Xuân Hãn, Lão Tử - Ðạo đức kinh của Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Kinh dịch của Nguyễn Hiến Lê, Kinh Thi của Tạ Quang Phát, Luận ngữ của Lê Phục Thiện, Những đại lễ và vũ khúc của vua chúa Việt Nam của Ðỗ Bằng Ðoàn và Ðỗ Trọng Huề, Chơi chữ của Lãng Nhân... Bộ sách Việt Nam Phật giáo sử luận của Giáo sư Nguyễn Lang cũng nằm trong danh mục "tủ sách học vấn" kể trên.

Như thông lệ đối với bất kỳ bộ sách nào được đem ra tái bản, trước khi đưa in Việt Nam Phật giáo sử luận, chúng tôi đã tổ chức một Hội đồng thẩm định, gồm các ông: Thượng tọa Thích Thanh Tứ, Phó viện trưởng Phân viện Phật Học Việt Nam; Giáo sư sử học Hà Văn Tấn, Viện trưởng Viện Khảo cổ học, Phó viện trưởng Phân viện Phật Học Việt Nam, làm Chủ tịch. Hội đồng đã làm việc tích cực đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, cũng như đã nhất trí tái bản bộ sách. Chúng tôi còn được giáo sư Nguyễn Huệ Chi, người từng có điều kiện thâm nhập hai tập Việt Nam Phật giáo sử luận từ rất sớm, vui lòng viết Lời giới thiệu in vào đầu trang sách cũng như soát k ỹ lại bản thảo. Xin được ghi lại ở đây lời cám ơn chân thành của Nhà xuất bản Văn học.

Do chỗ tác giả hiện đang ở xa, không thể trao đổi, bàn bạc trước khi in sách, chúng tôi hy vọng mấy lời Cùng bạn đọc trên đây phần nào cũng có thể thay thế cho lời xin phép tái bản sách của ông. Tìm mua: Việt Nam Phật Giáo Sử Luận TiKi Lazada Shopee

Sau cùng, dù đã hết sức cố gắng, lần tái bản này phải bỏ lại số lớn các bức ảnh phụ bản của Việt Nam Phật giáo sử luận vì bản in trong nguyên bản vốn mờ sẵn. Thành thực cáo lỗi cùng tác giả và bạn đọc.

Sau khi Việt Nam Phật giáo sử luận công bố rộng rãi ở trong nước, nhiều bạn đọc đã gửi thư về Nhà xuất bản đánh giá cao bộ sách, và đề nghị đặt mua thêm. Vì vậy, lần này Nhà xuất bản cho in lại cả hai tập sách trên.

Ðể bộ sách ra mắt được hoàn chỉnh, xứng đang với mong đợi của độc giả, trước khi in chúng tôi đã nhờ Giáo sư Nguyễn Huệ Chi và Ban văn học Cổ cận đại Viện Văn học chỉnh đốn lại kỹ càng những chỗ bất nhất về quy cách trình bày mà lần in trước vẫn chưa khắc phục được.

Ngoài ra, chúng tôi còn nhờ nhà nghiên cứu mỹ thuật Tố Như tìm lại các bản chính mà Giáo sư Nguyễn Lang đã mượn làm phụ bản nhằm bổ khuyết phần minh họa, nhưng rất tiếc các bản chính này cũng bị mờ, hơn nữa có tài liệu như của Miklós (Hongrie) còn chú dẫn xuất xứ nhầm lẫn; cuối cùng Phó giáo sư Tố Như đã phải tổ chức chụp lại từ nguyên m ẫu các chùa miền Bắc, nhờ đó có được những bức ảnh màu thay cho ảnh đen trắng, đồng thời cũng bổ sung thêm một số ảnh xét thấy có thể góp phần làm cho bộ sách có nhiều dẫn liệu hơn.

Giúp vào việc này có các nhà nhiếp ảnh Lê Cường, Võ Văn Tường, và Ðại đức Thích Phước An (phần ảnh chùa miền Trung và miền Nam).

So với bộ sách gốc, khối lượng ảnh giờ đây đã phong phú hơn trước, đúng như mong muốn của tác giả trong mấy dòng phụ đề ở cuối tập III.

Xin chân thành cảm tạ tấm lòng thịnh tình của tất cả.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Việt Nam Phật Giáo Sử Luận PDF của tác giả Nguyễn Lang nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Ánh Sáng Trên Đường Đạo (Mabel Collins)
LỜI GIỚI THIỆU Kỳ xuất bản cuốn sách này lần thứ nhất, phát hành năm 1885 trên trang đề tựa được miêu tả như sau: “Một luận văn dành riêng cho những ai chưa hiểu biết về Minh Triết Đông Phương và muốn hấp thu ảnh hưởng của nó”. Nhưng chính cuốn sách này lại mở đầu như sau: “Những quy luật này được viết ra dành cho tất cả các hàng đệ tử“. Dĩ nhiên lời miêu tả sau thì rõ ràng và đúng hơn là trong đoạn lược sử của cuốn sách. Bản nguyên tác của sách hiện nay là do Chân Sư Hilarion đọc cho bà Mabel Collins viết khi bà đang ở trong trạng thái thụ động như một đồng tử. Bà là một mệnh phụ rất quen thuộc trong giới Minh Triết Thiêng Liêng. Bà đã từng cộng tác với bà Blavatsky trong việc làm chủ bút tờ báo Lucifer. Chân Sư Hilarion nhận được bản nội dung cuốn sách này do chính tự tay Sư Phụ của Ngài tức là Đấng Cao Cả mà các sinh viên Minh Triết Thiêng Liêng một đôi khi gọi là Đức Vénetian, nhưng Đức Vénetian cũng chỉ soạn thảo một phần của sách mà thôi. Sách này đã trải qua ba giai đoạn mà chúng ta sẽ lần lượt ghi nhận sau đây. Mãi cho đến bây giờ, tác phẩm này chỉ là một cuốn sách nhỏ, nhưng khi chúng tôi thấy nó lần đầu tiên thì nó còn nhỏ hơn bây giờ. Đó là một cuốn sách viết tay trên những tờ lá gồi, cũ xưa đến đỗi ta không đoán tuổi nó được. Sách này cũ đến nỗi ngay trước Thiên Chúa giáng sinh, người ta đã quên tên tác giả và ngày phát hành sách, nguồn gốc sách đã bị quên lảng trong những đám mây mờ của thời tiền sử xa xôi. Sách gồm mười tờ lá gồi và trên mỗi tờ chỉ có ba hàng chữ viết. Vì là một cuốn sách viết tay trên lá gồi như thế, chữ được viết theo dọc tờ giấy, từ trên xuống dưới (như chữ nho) chứ không viết xuyên ngang trang giấy từ trái sang phải như ta thường viết bây giờ. Mỗi hàng chữ là một câu châm ngôn ngắn, đầy đủ ý nghĩa. Tìm mua: Ánh Sáng Trên Đường Đạo TiKi Lazada Shopee Để cho ba mươi hàng chữ này được trình bày rõ ràng minh bạch, trong bản in mà quý bạn đang đọc, chúng được in bằng kiểu chữ lớn hơn và nghiêng. Trong nguyên bản, có những câu châm ngôn được viết theo lối chữ Bắc Phạn cổ xưa. Chân Sư Vénetian đã dịch sách này từ tiếng Bắc Phạn ra tiếng Hy Lạp để các môn đệ của Ngài thuộc môn phái Alexandria đọc. Trong một kiếp, Chân Sư Hilarion đã là một môn đệ đó, mang tên là Iamblichus. Không những Đức Vénetian dịch các câu châm ngôn, Ngài còn thêm vào đó những lời giảng nghĩa cần được đọc cùng với bản nguyên tác. Thí dụ, nếu nhận xét về ba câu châm ngôn đầu tiên, ta thấy đoạn văn đầu số 4 (kế tiếp) rõ ràng là dụng ý làm lời bình luận cho 3 câu trên, vì vậy, ta phải đọc như sau: “Ngươi hãy tiêu diệt lòng tham vọng, nhưng hãy làm việc như những kẻ lòng đầy tham vọng. Ngươi hãy tiêu diệt lòng ham sống, nhưng hãy tôn trọng sự sống như những kẻ đầy lòng ham sống. Ngươi hãy tiêu diệt lòng ham muốn sự tiện nghi, nhưng hãy sung sướng như những kẻ chỉ sống để hưởng lạc thú.” Tất cả những lời giảng giải và bàn rộng của Chân Sư Vénetian được in bằng chữ thường. Những lời này (cùng với bản nguyên tác của các câu châm ngôn) làm thành cuốn sách đã được phát hành lần đầu, năm 1885, vì Chân Sư Hilarion dịch sách từ tiếng Hy Lạp ra tiếng Anh nên mới có bản dịch như ngày nay. Khi sách vừa được in xong, Ngài lại thêm vào đó những câu chú giải riêng của Ngài rất có giá trị. Trong kỳ xuất bản thứ nhất, những lời chú giải này được in trên những trang giấy rời, phía sau phết keo để dán lên đoạn đầu hay đoạn cuối sách vừa được in xong. Trong bản in mà quý bạn đang đọc đây, những lời chú giải được xếp đặt vào chỗ thích hợp, nhưng chữ được in nghiêng và có in chữ chú giải ở phía trước mỗi lời chú giải. Trong mỗi kỳ tái bản về sau, người ta thêm vào đó những chương với lời đề tựa “Bình Luận” và theo tôi hiểu thì bà M.C. đã nghĩ rằng chính Chân Sư Hilarion đã cảm hứng bà, giống như khi bà viết nội dung sách đó. Tuy nhiên không phải đúng vậy đâu, vì bất cứ ai chịu khó đọc những lời bình luận ấy cũng sẽ nhận thấy rõ rằng tác giả thuộc về một môn phái Huyền Bí Học hoàn toàn khác biệt với môn phái các Chân Sư của chúng ta. Bài luận văn ngắn và viết rất hay về “Nhân Quả” cũng do Chân Sư Vénetian viết và được thêm vào kỳ xuất bản đầu tiên của cuốn sách này (1). Cuốn là bài thứ nhất trong số ba bài luận văn hằng giữ một vị trí độc đáo trong văn chương Minh Triết Thiêng Liêng, đó là những lời chỉ dạy mà những vị đã đi trên Đường Đạo ban ra cho những kẻ muốn noi theo con đường đó. Tôi nhớ ông Subba Row, đã quá cố, có một lần nói với chúng tôi rằng những quy luật này có nhiều mức độ ý nghĩa khác nhau. Ông nói rằng ta có thể học đi học lại những quy luật ấy như những lời chỉ đạo thích hợp cho mọi trình độ cao thấp khác nhau. Trước hết, chúng thích hợp với kẻ chí nguyện đang đi trên con Đường Nhập Môn, rồi kẻ nào đã thật sự bước vào Con Đường Thánh Đạo lần thứ Nhất, cũng học lại những quy luật này một lần nữa nhưng ở một trình độ cao hơn. Người ta nói rằng sau khi đắc quả Chơn Tiên và đang tiến đến những quả vị cao hơn, hành giả vẫn có thể học lại những quy luật trên thêm một lần nữa, các quy luật này vẫn được coi như là những lời chỉ đạo với một ý nghĩa cao hơn. Theo cách đó, đối với những ai đã hiểu được trọn vẹn ý nghĩa thần bí của cuốn sách này thì sách sẽ đưa họ đi xa hơn là với bất cứ cuốn sách nào khác. Rồi đến cuốn “Tiếng Nói Vô Thinh” do chính bà Blavatsky ghi chép lại cho chúng ta; thực ra sách này ghi chép lại ba bài thuyết pháp của Đức Aryasanga, Vị Đại Giáo Chủ (mà hiện nay chúng ta được biết là Chân Sư Kỳ xuất bản chữ Việt đầu tiên này nó không được in ra. Djwal Kul; sau này ba bài thuyết pháp đó được đệ tử của Ngài là Alcyone nhớ và chép lại trên giấy. Sách này ghi những lời chỉ đạo khiến ta tiến đến quả vị một vị La Hán. Trên nhiều phương diện, sách được soạn thảo hoàn toàn khác với quan điểm của Chân Sư Hilarion. Thật vậy, nếu người sinh viên cần mẫn so sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong hai cuốn sách thì đó ắt hẳn là một công việc rất hứng thú. Cuốn thứ ba trong loại sách hướng dẫn ta trên Đường Đạo mới vừa được Alcyone đưa ra; Alcyone chính là vị đã ghi chép giùm chúng ta các bài thuyết pháp của Đức Aryasanga. Trong cuốn “Dưới Chân Thầy“, Alcyone nhắc lại cho ta nghe những lời giáo huấn mà Chân Sư Kuthumi mang ra dạy Alcyone với mục đích chuẩn bị cho ông được Điểm Đạo lần thứ Nhất. vì vậy, phạm vi cuốn sách này nhỏ hẹp hơn các cuốn khác, nhưng nó lại có ưu điểm là vô cùng rõ ràng và giản dị vì những lời giáo huấn trong sách phải làm sao cho một trí óc hồng trần rất non nớt có thể thông hiểu được. Cuốn sách viết tay bằng tiếng Bắc Phạn tối cổ, là nguồn cội xuất xứ của cuốn “” cũng được dịch ra tiếng Ai Cập, và nhiều lời giải nghĩa của Chân Sư Vénetian có các âm thanh giáo lý của Ai Cập hơn là âm thanh giáo lý Ấn Độ. Dù Ai Cập hay Ấn Độ, thật là không còn có viên ngọc báu nào quý giá hơn tác phẩm này trong văn chương Minh Triết Thiêng Liêng của chúng ta - không còn cuốn sách nào khác có thể đền bù xứng đáng công phu học hỏi tỉ mỉ và cần mẫn nhất của chúng ta. Nhưng xin hãy đọc đoạn văn trích trong lời nói đầu của cuốn “Dưới Chân Thầy“: “Thật là chưa đủ chút nào nếu ta chỉ nói suông rằng những lời dạy bảo này thật đúng chân lý và tốt đẹp: ai muốn thành công thì phải thực hành và tuân theo đúng những lời chỉ dạy. Một người sắp chết đói mà chỉ nhìn đồ ăn và nói suông rằng: Đồ ăn ngon quá! thì người ấy có no bụng được đâu. Người ấy phải thò tay gắp lấy mà ăn. Cũng giống như thế, thật là chưa đủ chút nào nếu các bạn chỉ nghe thấy lời Chân Sư dạy mà thôi; các bạn phải thực hành điều Ngài dạy, phải theo dõi từng tiếng nói, phải nhận xét từng dấu hiệu bóng gió xa xôi. Nếu các bạn bỏ qua một dấu hiệu hay một tiếng nói thì dấu hiệu hay tiếng nói này sẽ mất đi mãi mãi vì Chân Sư không bao giờ nói hai lần.” Được soạn thảo với mục đích rõ rệt là thúc đẩy sự tiến hóa của những kẻ đang đi trên Đường Đạo, các cuốn sách này đưa ra những lý tưởng mà người thế gian ít khi được chuẩn bị để có thể chấp nhận chúng. Con người chỉ thật sự hiểu được các lời giáo huấn nếu người đó áp dụng chúng trong đời sống. Nếu không thực hành những lời giáo huấn này, người đó không sao hiểu được cuốn sách này và sẽ nghĩ rằng đây là một cuốn sách vô ích và không thực tế. Nhưng nếu các bạn thành thực cố gắng để sống theo sách này thì ánh sáng sẽ chiếu rọi vào sách ngay. Chúng ta chỉ có thể thưởng thức viên ngọc báu vô giá này theo cách đó mà thôi. C.W. LEADBEATERĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ánh Sáng Trên Đường Đạo PDF của tác giả Mabel Collins nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ánh Sáng Trên Đường Đạo (Mabel Collins)
LỜI GIỚI THIỆU Kỳ xuất bản cuốn sách này lần thứ nhất, phát hành năm 1885 trên trang đề tựa được miêu tả như sau: “Một luận văn dành riêng cho những ai chưa hiểu biết về Minh Triết Đông Phương và muốn hấp thu ảnh hưởng của nó”. Nhưng chính cuốn sách này lại mở đầu như sau: “Những quy luật này được viết ra dành cho tất cả các hàng đệ tử“. Dĩ nhiên lời miêu tả sau thì rõ ràng và đúng hơn là trong đoạn lược sử của cuốn sách. Bản nguyên tác của sách hiện nay là do Chân Sư Hilarion đọc cho bà Mabel Collins viết khi bà đang ở trong trạng thái thụ động như một đồng tử. Bà là một mệnh phụ rất quen thuộc trong giới Minh Triết Thiêng Liêng. Bà đã từng cộng tác với bà Blavatsky trong việc làm chủ bút tờ báo Lucifer. Chân Sư Hilarion nhận được bản nội dung cuốn sách này do chính tự tay Sư Phụ của Ngài tức là Đấng Cao Cả mà các sinh viên Minh Triết Thiêng Liêng một đôi khi gọi là Đức Vénetian, nhưng Đức Vénetian cũng chỉ soạn thảo một phần của sách mà thôi. Sách này đã trải qua ba giai đoạn mà chúng ta sẽ lần lượt ghi nhận sau đây. Mãi cho đến bây giờ, tác phẩm này chỉ là một cuốn sách nhỏ, nhưng khi chúng tôi thấy nó lần đầu tiên thì nó còn nhỏ hơn bây giờ. Đó là một cuốn sách viết tay trên những tờ lá gồi, cũ xưa đến đỗi ta không đoán tuổi nó được. Sách này cũ đến nỗi ngay trước Thiên Chúa giáng sinh, người ta đã quên tên tác giả và ngày phát hành sách, nguồn gốc sách đã bị quên lảng trong những đám mây mờ của thời tiền sử xa xôi. Sách gồm mười tờ lá gồi và trên mỗi tờ chỉ có ba hàng chữ viết. Vì là một cuốn sách viết tay trên lá gồi như thế, chữ được viết theo dọc tờ giấy, từ trên xuống dưới (như chữ nho) chứ không viết xuyên ngang trang giấy từ trái sang phải như ta thường viết bây giờ. Mỗi hàng chữ là một câu châm ngôn ngắn, đầy đủ ý nghĩa. Tìm mua: Ánh Sáng Trên Đường Đạo TiKi Lazada Shopee Để cho ba mươi hàng chữ này được trình bày rõ ràng minh bạch, trong bản in mà quý bạn đang đọc, chúng được in bằng kiểu chữ lớn hơn và nghiêng. Trong nguyên bản, có những câu châm ngôn được viết theo lối chữ Bắc Phạn cổ xưa. Chân Sư Vénetian đã dịch sách này từ tiếng Bắc Phạn ra tiếng Hy Lạp để các môn đệ của Ngài thuộc môn phái Alexandria đọc. Trong một kiếp, Chân Sư Hilarion đã là một môn đệ đó, mang tên là Iamblichus. Không những Đức Vénetian dịch các câu châm ngôn, Ngài còn thêm vào đó những lời giảng nghĩa cần được đọc cùng với bản nguyên tác. Thí dụ, nếu nhận xét về ba câu châm ngôn đầu tiên, ta thấy đoạn văn đầu số 4 (kế tiếp) rõ ràng là dụng ý làm lời bình luận cho 3 câu trên, vì vậy, ta phải đọc như sau: “Ngươi hãy tiêu diệt lòng tham vọng, nhưng hãy làm việc như những kẻ lòng đầy tham vọng. Ngươi hãy tiêu diệt lòng ham sống, nhưng hãy tôn trọng sự sống như những kẻ đầy lòng ham sống. Ngươi hãy tiêu diệt lòng ham muốn sự tiện nghi, nhưng hãy sung sướng như những kẻ chỉ sống để hưởng lạc thú.” Tất cả những lời giảng giải và bàn rộng của Chân Sư Vénetian được in bằng chữ thường. Những lời này (cùng với bản nguyên tác của các câu châm ngôn) làm thành cuốn sách đã được phát hành lần đầu, năm 1885, vì Chân Sư Hilarion dịch sách từ tiếng Hy Lạp ra tiếng Anh nên mới có bản dịch như ngày nay. Khi sách vừa được in xong, Ngài lại thêm vào đó những câu chú giải riêng của Ngài rất có giá trị. Trong kỳ xuất bản thứ nhất, những lời chú giải này được in trên những trang giấy rời, phía sau phết keo để dán lên đoạn đầu hay đoạn cuối sách vừa được in xong. Trong bản in mà quý bạn đang đọc đây, những lời chú giải được xếp đặt vào chỗ thích hợp, nhưng chữ được in nghiêng và có in chữ chú giải ở phía trước mỗi lời chú giải. Trong mỗi kỳ tái bản về sau, người ta thêm vào đó những chương với lời đề tựa “Bình Luận” và theo tôi hiểu thì bà M.C. đã nghĩ rằng chính Chân Sư Hilarion đã cảm hứng bà, giống như khi bà viết nội dung sách đó. Tuy nhiên không phải đúng vậy đâu, vì bất cứ ai chịu khó đọc những lời bình luận ấy cũng sẽ nhận thấy rõ rằng tác giả thuộc về một môn phái Huyền Bí Học hoàn toàn khác biệt với môn phái các Chân Sư của chúng ta. Bài luận văn ngắn và viết rất hay về “Nhân Quả” cũng do Chân Sư Vénetian viết và được thêm vào kỳ xuất bản đầu tiên của cuốn sách này (1). Cuốn là bài thứ nhất trong số ba bài luận văn hằng giữ một vị trí độc đáo trong văn chương Minh Triết Thiêng Liêng, đó là những lời chỉ dạy mà những vị đã đi trên Đường Đạo ban ra cho những kẻ muốn noi theo con đường đó. Tôi nhớ ông Subba Row, đã quá cố, có một lần nói với chúng tôi rằng những quy luật này có nhiều mức độ ý nghĩa khác nhau. Ông nói rằng ta có thể học đi học lại những quy luật ấy như những lời chỉ đạo thích hợp cho mọi trình độ cao thấp khác nhau. Trước hết, chúng thích hợp với kẻ chí nguyện đang đi trên con Đường Nhập Môn, rồi kẻ nào đã thật sự bước vào Con Đường Thánh Đạo lần thứ Nhất, cũng học lại những quy luật này một lần nữa nhưng ở một trình độ cao hơn. Người ta nói rằng sau khi đắc quả Chơn Tiên và đang tiến đến những quả vị cao hơn, hành giả vẫn có thể học lại những quy luật trên thêm một lần nữa, các quy luật này vẫn được coi như là những lời chỉ đạo với một ý nghĩa cao hơn. Theo cách đó, đối với những ai đã hiểu được trọn vẹn ý nghĩa thần bí của cuốn sách này thì sách sẽ đưa họ đi xa hơn là với bất cứ cuốn sách nào khác. Rồi đến cuốn “Tiếng Nói Vô Thinh” do chính bà Blavatsky ghi chép lại cho chúng ta; thực ra sách này ghi chép lại ba bài thuyết pháp của Đức Aryasanga, Vị Đại Giáo Chủ (mà hiện nay chúng ta được biết là Chân Sư Kỳ xuất bản chữ Việt đầu tiên này nó không được in ra. Djwal Kul; sau này ba bài thuyết pháp đó được đệ tử của Ngài là Alcyone nhớ và chép lại trên giấy. Sách này ghi những lời chỉ đạo khiến ta tiến đến quả vị một vị La Hán. Trên nhiều phương diện, sách được soạn thảo hoàn toàn khác với quan điểm của Chân Sư Hilarion. Thật vậy, nếu người sinh viên cần mẫn so sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong hai cuốn sách thì đó ắt hẳn là một công việc rất hứng thú. Cuốn thứ ba trong loại sách hướng dẫn ta trên Đường Đạo mới vừa được Alcyone đưa ra; Alcyone chính là vị đã ghi chép giùm chúng ta các bài thuyết pháp của Đức Aryasanga. Trong cuốn “Dưới Chân Thầy“, Alcyone nhắc lại cho ta nghe những lời giáo huấn mà Chân Sư Kuthumi mang ra dạy Alcyone với mục đích chuẩn bị cho ông được Điểm Đạo lần thứ Nhất. vì vậy, phạm vi cuốn sách này nhỏ hẹp hơn các cuốn khác, nhưng nó lại có ưu điểm là vô cùng rõ ràng và giản dị vì những lời giáo huấn trong sách phải làm sao cho một trí óc hồng trần rất non nớt có thể thông hiểu được. Cuốn sách viết tay bằng tiếng Bắc Phạn tối cổ, là nguồn cội xuất xứ của cuốn “” cũng được dịch ra tiếng Ai Cập, và nhiều lời giải nghĩa của Chân Sư Vénetian có các âm thanh giáo lý của Ai Cập hơn là âm thanh giáo lý Ấn Độ. Dù Ai Cập hay Ấn Độ, thật là không còn có viên ngọc báu nào quý giá hơn tác phẩm này trong văn chương Minh Triết Thiêng Liêng của chúng ta - không còn cuốn sách nào khác có thể đền bù xứng đáng công phu học hỏi tỉ mỉ và cần mẫn nhất của chúng ta. Nhưng xin hãy đọc đoạn văn trích trong lời nói đầu của cuốn “Dưới Chân Thầy“: “Thật là chưa đủ chút nào nếu ta chỉ nói suông rằng những lời dạy bảo này thật đúng chân lý và tốt đẹp: ai muốn thành công thì phải thực hành và tuân theo đúng những lời chỉ dạy. Một người sắp chết đói mà chỉ nhìn đồ ăn và nói suông rằng: Đồ ăn ngon quá! thì người ấy có no bụng được đâu. Người ấy phải thò tay gắp lấy mà ăn. Cũng giống như thế, thật là chưa đủ chút nào nếu các bạn chỉ nghe thấy lời Chân Sư dạy mà thôi; các bạn phải thực hành điều Ngài dạy, phải theo dõi từng tiếng nói, phải nhận xét từng dấu hiệu bóng gió xa xôi. Nếu các bạn bỏ qua một dấu hiệu hay một tiếng nói thì dấu hiệu hay tiếng nói này sẽ mất đi mãi mãi vì Chân Sư không bao giờ nói hai lần.” Được soạn thảo với mục đích rõ rệt là thúc đẩy sự tiến hóa của những kẻ đang đi trên Đường Đạo, các cuốn sách này đưa ra những lý tưởng mà người thế gian ít khi được chuẩn bị để có thể chấp nhận chúng. Con người chỉ thật sự hiểu được các lời giáo huấn nếu người đó áp dụng chúng trong đời sống. Nếu không thực hành những lời giáo huấn này, người đó không sao hiểu được cuốn sách này và sẽ nghĩ rằng đây là một cuốn sách vô ích và không thực tế. Nhưng nếu các bạn thành thực cố gắng để sống theo sách này thì ánh sáng sẽ chiếu rọi vào sách ngay. Chúng ta chỉ có thể thưởng thức viên ngọc báu vô giá này theo cách đó mà thôi. C.W. LEADBEATERĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ánh Sáng Trên Đường Đạo PDF của tác giả Mabel Collins nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cõi Trung Giới (C. W. Leadbeater)
LỜI TỰA LỜI GIỚI THIỆU SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG NGỜ HUẤN LUYỆN TÂM LINH CHƯƠNG I QUAN SÁT TỔNG QUÁT Tìm mua: Cõi Trung Giới TiKi Lazada Shopee CHƯƠNG II QUANG CẢNH CÕI TRUNG GIỚI CHƯƠNG III CƯ DÂN CÕI TRUNG GIỚI A. NHÂN LOẠI a) NGƯỜI CÒN GIỮ XÁC THÂN 1. Chân Sư và những đệ tử 2. Người đã phát triển khả năng tâm linh, nhưng chưa được Chân Sư hướng dẫn. 3. Người bình thường. 4. Nhà hắc thuật và đệ tử của họ. b) NGƯỜI KHÔNG CÒN GIỮ XÁC THÂN 1. Vị Ứng Thân (Nirmanakaya). 2. Đệ tử chờ tái sinh. 3. Người bình thường sau khi chết. 4. U Hồn (The shade) 5. Ma hình (The shell) 6. Ma hình được làm sinh động (Vitalized shell) 7. Người tự tử và ngưòi chết bất thần. 8. Ma cà rồng và ma sói (Vampire and Werewolf) 9. Người ở thế giới xám (The man in the Grey World) 10. Nhà hắc thuật và đệ tử của họ B. KHÔNG THUỘC NHÂN LOẠI 1. Loài tinh hoa chất thuộc đường tiến hóa của chúng ta (The Elemental Essence belonging to our own evolution) 2. Thể vía của loài thú 3. Loài tinh linh thiên nhiên 4. Các Thiên Thần (The Devas) C. NHÂN TẠO 1. Loài tinh linh do vô ý tạo ra 2. Loài tinh linh do cố ý tạo ra 3. Con người nhân tạo CHƯƠNG IV NHỮNG HIỆN TƯỢNG A. HIỆN TƯỢNG MA 1. Ma ở nghĩa địa 2. Người đang hấp hối hiện hình 3. Những nơi bị ma ám open in browser PRO version Are you a developer? Try out the HTML to PDF API pdfcrowd.com 4. Ma trong gia đình 5. Rung chuông, liệng đá, v.v… B. TINH LINH VÀ CÁC THỰC THỂ LIÊN LẠC 1. Các nàng tiên (Fairies) 2. Các thực thể liên lạc (Communicating entities) C. SỬ DỤNG NĂNG LỰC CÕI TRUNG GIỚI 1. Sự hiểu biết về năng lực và rung động 2. Nhãn Thông 3. Tiên tri và nhãn quan thứ hai 4. Năng lực cõi trung giới (Astral forces) 5. Sự phân tán vật thể (Disintegration) 6. Sự hiện hình (Materialiazation) 7. Chụp ảnh bóng ma 8. Nhân đôi vật thể (Reduplication) 9. Sự kết tụ (Precipitation) 10. Viết lên bảng đá (Slate-writing) 11. Thuật khinh thân (Levitation) 12. Ánh sáng ma (Spirit lights) 13. Nắm lửa trong tay (Handling fire) 14. Biến chất (Transmutation) 15. Sự phản hưởng (Repercussion) CHƯƠNG V KẾT LUẬNDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "C. W. Leadbeater":Đời Sống Sau Khi ChếtBổn Phận Của Chúng Ta Đối Với Thú VậtChân Sư Và Thánh ĐạoCõi Trời Chân PhúcNhãn ThôngNhững Vị Cứu Trợ Vô HìnhCõi Trung GiớiGiảng Lý Ánh Sáng Trên Đường ĐạoThông Thiên Học Khái LượcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cõi Trung Giới PDF của tác giả C. W. Leadbeater nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Cõi Trung Giới (C. W. Leadbeater)
LỜI TỰA LỜI GIỚI THIỆU SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG NGỜ HUẤN LUYỆN TÂM LINH CHƯƠNG I QUAN SÁT TỔNG QUÁT Tìm mua: Cõi Trung Giới TiKi Lazada Shopee CHƯƠNG II QUANG CẢNH CÕI TRUNG GIỚI CHƯƠNG III CƯ DÂN CÕI TRUNG GIỚI A. NHÂN LOẠI a) NGƯỜI CÒN GIỮ XÁC THÂN 1. Chân Sư và những đệ tử 2. Người đã phát triển khả năng tâm linh, nhưng chưa được Chân Sư hướng dẫn. 3. Người bình thường. 4. Nhà hắc thuật và đệ tử của họ. b) NGƯỜI KHÔNG CÒN GIỮ XÁC THÂN 1. Vị Ứng Thân (Nirmanakaya). 2. Đệ tử chờ tái sinh. 3. Người bình thường sau khi chết. 4. U Hồn (The shade) 5. Ma hình (The shell) 6. Ma hình được làm sinh động (Vitalized shell) 7. Người tự tử và ngưòi chết bất thần. 8. Ma cà rồng và ma sói (Vampire and Werewolf) 9. Người ở thế giới xám (The man in the Grey World) 10. Nhà hắc thuật và đệ tử của họ B. KHÔNG THUỘC NHÂN LOẠI 1. Loài tinh hoa chất thuộc đường tiến hóa của chúng ta (The Elemental Essence belonging to our own evolution) 2. Thể vía của loài thú 3. Loài tinh linh thiên nhiên 4. Các Thiên Thần (The Devas) C. NHÂN TẠO 1. Loài tinh linh do vô ý tạo ra 2. Loài tinh linh do cố ý tạo ra 3. Con người nhân tạo CHƯƠNG IV NHỮNG HIỆN TƯỢNG A. HIỆN TƯỢNG MA 1. Ma ở nghĩa địa 2. Người đang hấp hối hiện hình 3. Những nơi bị ma ám open in browser PRO version Are you a developer? Try out the HTML to PDF API pdfcrowd.com 4. Ma trong gia đình 5. Rung chuông, liệng đá, v.v… B. TINH LINH VÀ CÁC THỰC THỂ LIÊN LẠC 1. Các nàng tiên (Fairies) 2. Các thực thể liên lạc (Communicating entities) C. SỬ DỤNG NĂNG LỰC CÕI TRUNG GIỚI 1. Sự hiểu biết về năng lực và rung động 2. Nhãn Thông 3. Tiên tri và nhãn quan thứ hai 4. Năng lực cõi trung giới (Astral forces) 5. Sự phân tán vật thể (Disintegration) 6. Sự hiện hình (Materialiazation) 7. Chụp ảnh bóng ma 8. Nhân đôi vật thể (Reduplication) 9. Sự kết tụ (Precipitation) 10. Viết lên bảng đá (Slate-writing) 11. Thuật khinh thân (Levitation) 12. Ánh sáng ma (Spirit lights) 13. Nắm lửa trong tay (Handling fire) 14. Biến chất (Transmutation) 15. Sự phản hưởng (Repercussion) CHƯƠNG V KẾT LUẬNDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "C. W. Leadbeater":Đời Sống Sau Khi ChếtBổn Phận Của Chúng Ta Đối Với Thú VậtChân Sư Và Thánh ĐạoCõi Trời Chân PhúcNhãn ThôngNhững Vị Cứu Trợ Vô HìnhCõi Trung GiớiGiảng Lý Ánh Sáng Trên Đường ĐạoThông Thiên Học Khái LượcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cõi Trung Giới PDF của tác giả C. W. Leadbeater nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.