Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Những Điều Phật Đã Dạy (Lê Kim Kha)

Mục Lục

Trang

Lời tựa của Thượng Tọa Chaokhun, Phra Metheevorrayarn.13

Lời giới thiệu của giáo sư Paul Demie’ville...14

Lời nói đầu của tác giả Hòa Thượng Tiến sĩ W. Rahula...17 Tìm mua: Những Điều Phật Đã Dạy TiKi Lazada Shopee

Lời của người dịch..21

Bản Viết Tắt.27

Đức Phật..29

Danh mục các “vấn đề giáo lý” của quyển sách trong các Chương:

CHƯƠNG I

Thái Độ Tinh Thần Của Phật Giáo

Con người là thượng đẳng ─ Con người là nơi tương tựa của chính mình ─Trách nhiệm ─ Sự hoài nghi ─ Sự tự do tư tưởng ─ Sự khoan dung ─ Phật giáo là một Tôn giáo hay một Triết lý? ─ Lẽ Thật không cần nhãn hiệu ─ Không phải là đức tin hay niềm tin mù quáng, mà là Thấy & Biết ─ Ngay cả Chân Lý cũng phải buông bỏ ─ Ví dụ về chiếc bè ─ Suy đoán tưởng tượng là vô ích ─ Thái độ thực tế ─ Ví dụ về người bị trúng tên... 31

CHƯƠNG II

TỨ DIỆU ĐẾ

Diệu Đế Thứ Nhất: Dukkha (Khổ)

Phật giáo không bi quan cũng không lạc quan, nhưng thực tiễn

─ Nghĩa của từ ‘Dukkha’ ─ Ba khía cạnh trải nghiệm ─ Ba khía cạnh của từ ‘Dukkha’ ─ Một ‘Thực thể sống’ là gì? ─ Năm tập hợp

Uẩn ─ Không có một linh hồn là đối nghĩa với vật chất (sắc) ─

Dòng chảy liên tục ─ Người nghĩ và ý nghĩ ─ Cuộc sống có sự bắt đầu hay khởi thủy không?.. 52

CHƯƠNG III

Diệu Đế Thứ Hai: Samudaya (Sự Khởi Sinh Khổ Hay Nguồn Gốc Của Khổ)

Định nghĩa ─ Bốn loại dưỡng chất (thức ăn)? ─ Gốc rễ của sự khổ và luân hồi ─ Bản chất của sinh và diệt ─ Nghiệp và Tái Sinh ─

Chết là gì? ─ Tái sinh là gì?..72

CHƯƠNG IV

Diệu Đế Thứ Ba: Nirodha (Sự Chấm Dứt Khổ, Sự Diệt Khổ)

Niết-bàn là gì? ─ Ngôn ngữ và Chân Lý Tuyệt Đối ─ Các định nghĩa Niết-bàn ─ Niết-bàn không phải là phủ định ─ Niết bàn là Chân Lý Tuyệt Đối ─ Chân Lý Tuyệt Đối là gì? ─ Chân lý thì không phải phủ định ─ Niết-bàn và Luân Hồi (samsara) ─ Niết-bàn không phải là một kết quả ─ Cái gì sau Niết-bàn? Những lý giải không đúng về Niết-bàn ─ Điều gì xảy ra với một A-la-hán sau khi chết? ─

Nếu không có ‘Tự Ngã’, ai chứng ngộ Niết-bàn? ─ Niết-bàn trong đời sống hiện hữu.81

CHƯƠNG V

Diệu Đế Thứ Tư: Magga (Con Đường Dẫn Đến Sự Diệt Khổ)

Con đường Trung Đạo hay Bát Chánh Đạo - Từ bi và Trí tuệ -

Hành vi Đạo Đức - Nguyên tắc về tâm - Trí tuệ - Hai loại của sự

Hiểu biết - Bốn trách nhiệm chức năng theo Tứ Diệu Đế?.. 96

CHƯƠNG VI

Triết Lý ‘Vô-Ngã’ (Anatta)

Linh hồn hay Tự ngã là gì? ─ Thượng Đế và Linh hồn: Tự vệ hay

Tự thủ? ─ Giáo Lý ‘Ngược dòng’ ─ Phương pháp Phân tích và

Tổng hợp ─ Vòng Nhân Duyên, Duyên Khởi ─ Vấn đề ‘Ý Chí Tự do’? ─ Hai loại Chân Lý ─ Một số quan điểm sai lầm ─ Đức

Phật nhất định phủ nhận ‘Tự Ngã’, ‘Ta’ ─ Sự im lặng của Đức

Phật ─ Ý tưởng về cái ‘Ta’ hay ‘Tự Ngã’ là một cảm tưởng mờ nhạt ─ Thái độ đúng đắn ─ Nếu không có Tự Ngã, cái Ta, ai sẽ nhận lãnh kết quả của Nghiệp? ─ Triết Lý Vô Ngã không phải là phủ định...107

CHƯƠNG VII

‘Thiền’: Tu Dưỡng Tâm (Bhàvana)

Những quan điểm sai lầm ─ Thiền không phải là thoát khỏi cuộc sống ─ Hai dạng Thiền ─ Bốn Nền Tảng Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ)

─ ‘Thiền’ quán về Hơi thở ─ Chánh Niệm trong sinh hoạt đời sống

─ Sống trong Thực Tại ─ ‘Thiền’ quán về Cảm Thọ ─ về Tâm Ý ─

‘Thiền’ quán về các đề tài về Đạo lý, về Tâm linh và về Trí tuệ...134

CHƯƠNG VIII

Những Điều Phật Đã Dạy & Thế Giới Ngày Nay

Những quan điểm sai lầm ─ Đạo Phật cho tất cả mọi người ─ Đạo

Phật trong Đời sống hằng ngày ─ trong Cuộc sống gia đình và xã hội

─ Cuộc sống của Phật Tử tại gia cũng cao thượng ─ Làm thế nào để trở thành một Phật Tử ─ Những vấn đề về kinh tế và xã hội ─Nghèo

Đói: Nguyên nhân Tội phạm ─ Tiến bộ về vật chất và tinh thần ─

Bốn loại hạnh phúc của đời sống Phật Tử tại gia ─ Bàn về vấn đề chính trị, chiến tranh và hoà bình ─ Bất bạo động ─ Mười nghĩa nhà

Vua ─Thông Điệp của Đức Phật ─ Điều đó có thực tiễn không? ─ Ví dụ về nhà vua Phật tử Asoka ─ Mục tiêu của Phật giáo.149

CHƯƠNG IX

Một Số Kinh Quan Trọng (do tác giả dịch)

─ Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana-Sutta).169

─ Kinh Lửa (Adittapariyaya-sutta)..174

─ Kinh Pháp Cú (Dhammapada)-“Những Lời Chân Lý”...178

─ Kinh Từ Bi (Metta-sutta)..195

─ Kinh Hạnh Phúc (Mangala-sutta)...198

─ Kinh Lời Khuyên Dạy Sagala (Sagalovada-sutta)..201

─ Kinh Ví Dụ Về Tấm Vải (Vatthùpama-sutta)..213

─ Kinh Diệt Trừ Những Âu Lo và Phiền Não (Sabbàsava-sutta).220

─ Kinh Niệm Xứ (Satipathàna-sutta)-“Bốn Nền Tảng Chánh Niệm”...233

─ Những Lời Cuối Cùng Của Đức Phật (trích trong Kinh

“Đại Bát-Niết-bàn” (Mahaparinibbana-sutta)..250

CHƯƠNG X

Giới Thiệu Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy

─ Sự Lưu Truyền Của Các Tạng Kinh Nguyên Thủy...254

─ Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy bằng tiếng Pali...257

─ A- Kinh Tạng (Sutanta-Pikata)..258

─ B- Luật Tạng (Vinaya-Pikata)...262

─ C- Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma-Pitaka)...263

─ Phụ Đính:“Quy Ước Trích Dẫn Kinh Điển Nguyên Thủy” (của Cư sĩ Tiến sĩ Bình Anson)..264

─ Thư Mục Thuật ngữ Phật học Pali-Việt (xếp theo a,b,c…)..272

─ Danh mục những sách chọn lọc để tham khảo & nghiên cứu Phật học.285

─ Về Người Dịch...287

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Điều Phật Đã Dạy PDF của tác giả Lê Kim Kha nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tịnh Độ Huyền Cảnh - Trí Hải (NXB Đức Lưu Phương 1935)
Pháp môn Tịnh độ tuy chư Phật, chư Tổ cùng chung khen ngợi, nhưng bậc sĩ phu đương thời đối với giáo lý cả đời của đức Phật chưa từng để mắt. Nếu chẳng phải trước kia đã có căn lành thì sao lại được nghe rồi tin tưởng sâu sắc! Nay nêu sơ lược một hai bộ kinh lớn và luận quan trọng, để khái quát những kinh luận khác, giúp cho mọi người biết được sự thù thắng của pháp môn này, dễ sinh lòng tin tưởng ưa thích. Tịnh Độ Huyền CảnhNXB Đức Lưu Phương 1935Trí Hải60 TrangFile PDF-SCAN
Truyện Phật Thích Ca - Đoàn Trung Còn (NXB Sài Gòn 1932)
Truyện Phật Thích Ca là tác phẩm được học giả Đoàn Trung Còn biên soạn từ cách đây hơn nửa thế kỷ. Dựa vào những truyện tích còn được ghi lại trong kinh điển đạo Phật, ông đã xây dựng tác phẩm theo kiểu tiểu thuyết chương hồi, nhằm giúp người đọc có thể học biết về cuộc đời đức Phật Thích-ca một cách dễ dàng và thú vị hơn. Sách đã được tái bản rất nhiều lần, nay còn được hiệu đính chỉnh sửa và nhuận sắc văn chương nên càng tăng thêm giá trị. Thông qua sách này, cuộc đời đức Phật sẽ được thể hiện một cách sinh động và lôi cuốn. Tuy vậy, sách vẫn giữ được tính trung thực và chuẩn xác khi tường thuật về những sự kiện trong cuộc đời đức Phật.Truyện Phật Thích CaNXB Sài Gòn 1932Đoàn Trung Còn148 TrangFile PDF-SCAN
Đừng Hiểu Lầm Lão Tử - Viên Minh
Lời nói đầuNăm 1992 khi Ni Viện Bửu Long được thành lập và một lớp giáo lý được mở cho Ni chúng. Ngoài những môn nội điển, Ni chúng còn được học thêm ngoại điển, trong đó có LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH, vì chúng tôi thấy rằng tinh hoa Đạo học của Lão Tử rất gần với cốt lõi của Đạo Phật. Phải nói là vì giảng Lão Tử Đạo Đức Kinh cho Tăng Ni nên chúng tôi đành phải so sánh đối chiếu với Kinh điển Phật giáo như một môn học tỷ giảo, vì vậy mà Tăng Ni dễ hiểu hơn. Nếu phương pháp tỷ giảo có những ưu điểm của nó thì mặt khác đôi khi lại vô tình làm mất đi tính độc đáo và thuần túy của mỗi đạo lý riêng biệt. Thực ra, những bài viết này chỉ có mục đích cung cấp tài liệu cho Ni chúng trong lớp học, về sau do đề nghị của báo Cảo Thơm nên chúng tôi đã triển khai thêm cho bài báo được phong phú hơn để đáp ứng nhu cầu của độc giả. Đó là bài “THỬ DỊCH VÀ LÝ GIẢI LẠI CHƯƠNG I LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH”.Sau đó tờ báo Tuyển Tập Văn lại chọn đăng một bài viết khác, đó là bài “NGỘ NHẬN TÍNH BI QUAN TRONG LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH” vì ý tưởng mới lạ trong cách dịch và giải của nó.Chúng tôi thật tình muốn viết nhiều bài nữa về những vấn đề then chốt nhất mà cũng dễ hiểu lầm nhất trong Lão Tử Đạo Đức Kinh, nhưng vì quá bận nhiều Phật sự khác nên cho đến nay vẫn chưa viết thêm được bài nào.Chân lý chỉ là một và nó không thuộc độc quyền của riêng ai, nên những bậc giác ngộ như Đức Phật, Lão Tử, Krishna hay Chúa Jesus thì đều nói đến Đạo, Pháp, Thượng Đế... Tuy dụng ngữ khác nhau nhưng chúng tôi thấy chỉ là “đồng xuất nhi dị danh” mà thôi. Điều này chắc chắn có nhiều vị không đồng ý, cho là vơ đũa cả nắm. Không đồng ý cũng đúng, nhưng đó là vì mỗi người quan niệm Đạo, Pháp, Thượng Đế... mỗi khác chứ không phải chân lý sai biệt. Theo chúng tôi hiểu thì có thể trình độ giác ngộ cũng như cách khải thị của mỗi vị khác nhau, nhưng chân lý thì vẫn luôn luôn là một. Vì vậy, việc tỷ giảo, so sánh, đối chiếu các tư tưởng với nhau sẽ giúp chúng ta thấy ra những điểm đồng, và chính từ những điểm cốt lõi này mà chúng ta dễ dàng tiếp cận chân lý chung nhất và phổ quát.Tinh thần Lão Tử rất nhất quán nên dù chỉ viết hai bài về Lão Tử Đạo Đức Kinh nhưng trong đó cũng liên quan hầu như toàn bộ tinh hoa đạo lý của nhà Đạo Học vĩ đại này. Dẫu sao những luận điểm trong bài viết của chúng tôi không thể tránh khỏi những chủ quan thiên lệch, mong được các vị cao minh chỉ điểm.TĐ. Bửu Long, Mùa An Cư 2550Viên Minh
Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình - J. Krishnamurti
Bạn Đang Nghịch Gì Với Đời Mình xoay quanh những suy nghĩ của J.Krishnamurti về nhiều vấn đề trong cuộc sống của các bạn trẻ là những ý kiến đóng góp độc đáo và chân thực nhất cho tư tưởng giáo dục thế kỷ 21. Những điều mà ông cố gắng truyền tải không can dự gì đến triết lý cuộc đời, chúng là nghệ thuật khám phá cả thế giới bên ngoài lẫn những suy nghĩ và hành vi bên trong mỗi chúng ta; là sự hiểu biết về tâm trí và trái tim, cũng như về tính toàn thể, vẹn tròn của cuộc sống.Quyển sách bao gồm bốn phần – Bản ngã và cuộc đời của bạn – Hiểu biết bản thân, chìa khóa của tự do – Giáo dục công việc và tiền bạc – những mối tương quan. Qua mỗi phần sẽ có nhiều chương nhỏ để triết gia J. Krishnamurti dẫn dắt người đọc đến những vấn đề thực tiễn từ suy nghĩ, thấu thị, hiểu biết, đến hành động cụ thể. Ông chỉ ra rằng ngay với cả nỗi sợ hãi, sự buồn chán, hạnh phúc hay đau khổ, thành công thất bại đều có thể hòa giải trong ý nghĩ của một tâm hồn biết tĩnh lặng.