Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Phật Miền Tây (Tuệ Chiếu)

MỤC LỤC

1- Cảnh chùa Tổ Đình Thành-Hoa

2- Mục lục

3- Lời mở đầu

CHƯƠNG I: Nhận thức và sưu tầm Tìm mua: Phật Miền Tây TiKi Lazada Shopee

Thời gian trước và sau 1975

CHƯƠNG II: Miền Tây thiên nhiên ưu đãi dân lành

1- Sơ lược lịch sử thời Lập Quốc và Kiến Quốc

2- Sơ lược ba miền của nước Việt Nam và dân cư

3- Cửu Long giang với Miền Tây Nam

4- Cửu Long Giang và vùng Thất Sơn huyền bí

CHƯƠNG III: Phật Thầy Tây An I- Bối cảnh lịch sử Việt Nam lúc bấy giờ

1- Phật Thầy Tây An ra đời

2- Phật Thầy Tây An cứu dân độ thế

3- Phật Thầy Tây An Khai Đạo

4- Phật Thầy Tây An bị ám hại và thử thách

5- Phật Thầy được sắc phong và dựng chùa

6- Chùa Tây An cổ tự ở Long Kiến Chợ Mới

7- Chùa Tây An núi Sam

8- Trại ruộng ở Thới Sơn và những Đại Đệ Tử

9- Căn bản giáo lý của Phật Thầy

II- Phật Thầy chuyển kiếp

1- Phật Trùm ở Tri Tôn

2- Đức Bổn Sư ở núi Tượng

3- Sư Vãi bán khoai kinh Vĩnh Tế

4- Đức Huỳnh Giáo Chủ làng Hòa Hảo * Phụ dẫn chuyện Bệnh Đàng Dưới

CHƯƠNG IV: Phật Tổ ở Cà Mau

1- Đời sống của Ngài trước khi tu hành

2- Cơ duyên lành đến

3- Hành trì theo Kinh

4- Cứu nhân độ thế

5- Thời kỳ viên tịch

6- Vua Thiệu Trị sắc Tứ CHƯƠNG V: Phật sống chùa Phi Lai, núi Kỳ Hương

1- Sơ lược bối cảnh lịch sử

2- Thời Thanh niên của Tổ

3- Thời xuất gia

4- Tinh tấn hành đạo và hoá đạo của Ngài

3- Những điều kỳ diệu của Ngài CHƯƠNG VI: Phật sống chùa Minh Bửu

1- Bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ

2- Lúc thiếu thời của Ngài

3- Xuất gia và hành đạo

4- Thọ Pháp và vào Đại Định

5- Chín năm khổ hạnh và nhiều thử thách gay go

6- Những người đệ tử đầu tiên

7- Những thử thách khác

8- Đắc Đạo và giáo hóa

9- Những điều kỳ diệu khó quên

10- Những vị đại đệ tử

11- Lập thêm chùa mới

12- Lịch sử xây chùa Thành Hoa ở Tấn Mỹ

13- Những chuyện người thường ít ai biết

14- Ngài thường dạy phải nói những lời lành

15- Thời kỳ Ngài viên tịch CHƯƠNG VII: Những Vị Tăng Ni Bồ Tát

1- Bối cảnh Lịch sử từ năm 1954 đến 1975

2-Ni sư Năm chùa Minh Bửu ở Cao Lãnh

3- HT.Thích Thường Huệ ở Hội An

4- HT. Thích Thiện Thành ở Mỹ Luông CHƯƠNG VIII: Những Vị Cư Sĩ Bồ Tát

1 - Ông Hai Long Hầu

2- Ông Mười Tân Châu

3- Chuyện Kỳ lạ: “Cháu nhớ rước ông...”

4- Cậu đừng ăn thứ này nữa

5- Cậu Ba núi Sập PHỤCHƯƠNG

1- Thiền sư Minh Không Quốc Sư đời nhà Lý

2- Tổ trị bệnh vua bằng nuớc đang sôi.

3- Tổ dạy đúc đồ đồng Việt Nam

4- Tổ dạy dân nuôi bèo dâu bón lúa

5- Một Thiền sư được thờ hơn một trăm đền và có những ngày Lễ Hội về

Ngài trong các làng suốt ba ngày.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phật Miền Tây PDF của tác giả Tuệ Chiếu nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Đàm Thiên Thuyết Địa Luận Nhân - Ngô Bạch
Từ xưa đến nay, con người luôn luôn tìm tòi, khám phá để nhận thức, lý giải thế giới khách quan và chính bản thân mình. Nhưng càng tìm tòi, càng khám phá, càng nảy sinh nhiều vấn đề mới mẻ, bởi thế giới khách quan là vô cùng vô tận và "con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội" (Các Mác) rất đa dạng và phức tạp. Cuốn sách "Đàm Thiên- Thuyết Địa- Luận Nhân"  khảo luận về sự nhìn nhận, đánh giá, dự báo, lý giải… Các sự vật hiện tượng diễn ra trước và sau trên bầu trời, dưới mặt đất và trong con người theo quan niệm xưa của người Trung Quốc. Trong số đó, có các sự vật hiện tượng nhìn nhận được, có sự vật hiện tượng do sự tưởng định của con người mà ra. Ngoài thế giới quan với những luận cứ khoa học chính thống, theo quan niệm của người Trung Quốc xưa mà sách đề cập, thế gian còn có một thế giới quan khác để luận giải, dự đoán đối với những gì xảy ra trong Tam tài- Thiên, Địa, Nhân. Quan niệm này cũng có ảnh hưởng rất to lớn và lâu dài trong dân gian Việt Nam.Đàm Thiên- Thuyết Địa- Luận Nhân"Nội dung sách chia thành 3 quyển: Nội dung sách chia thành 3 quyển:- Quyển I: Đàm Thiên- Quyển II: Thuyết Địa- Quyển III: Luận Nhân
Đàm Đạo với Lão Tử - Lưu Ngôn
Lão Tử được hậu thế suy tôn là người sáng lập Đạo giáo đồng thời là tác giả cuốn sách “Đạo đức kinh” – một cuốn sách triết học kinh điển có ảnh hưởng lớn tới triết học phương Đông thời bấy giờ. Tương tự như nhiều nhà tư tưởng cùng thời khác trên thế giới, cách giải thích tư tưởng của ông luôn sử dụng sự nghịch biện, loại suy, sử dụng các câu nói từ trước, lặp lại, đối xứng, vần và chuỗi sự kiện lặp lại. Những đoạn văn được cho là của ông rất giống thơ và khó hiểu. Chúng được coi là những điểm khởi đầu cho sự suy xét về vũ trụ học hay quan sát nội tâm. Và chính nó tạo ra sức hút khiến nhiều độc giả muốn tìm hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp của Lão Tử.“Đàm đạo với Lão Tử” tập hợp những câu đối đáp giữa học giả Lưu Ngôn và Lão Tử xung quanh các tư tưởng, triết lí của ông được người đời quan tâm. Lần xuất bản này, CÔNG TY TNHH Văn hóa và Truyền thông Trí Việt xin gửi tới quý độc giả cuốn sách như một nguồn tư liệu tham khảo dành tặng những người yêu thích tìm hiểu về văn hóa phương Đông!
ĐỊA NGỤC CỰC LẠC
Ngày xưa, trong một ngôi chùa nhỏ, có một chú tiểu tên là Chơn Quán Ngày xưa, trong một ngôi chùa nhỏ, có một chú tiểu tên là Chơn QuánChú có tài vẽ tranh rất đẹp. Tranh vẽ hình đức phật của chú được mọi người tấm tắc khen là vẽ rất giống. Phật tử đến chùa ai cũng muốn thỉnh tranh của chú về nhà treo. Điều đó làm chi chú Chơn Quán rất hoan hỉ và càng say vẽ tranh đức Phật. Thế nhưng có một điều làm cho chú băn khoăn... Chú có tài vẽ tranh rất đẹp. Tranh vẽ hình đức phật của chú được mọi người tấm tắc khen là vẽ rất giống. Phật tử đến chùa ai cũng muốn thỉnh tranh của chú về nhà treo. Điều đó làm chi chú Chơn Quán rất hoan hỉ và càng say vẽ tranh đức Phật. Thế nhưng có một điều làm cho chú băn khoăn...
Thần Tiên trích lục - (Phụ bản Cửu Thiên Thập Nhị Kinh)
Thần Tiên trích lục - (Phụ bản Cử Thiên Thập Nhị Kinh) Đã bao nhiêu lần chúng ta tự hỏi mình là ai và từ đâu xuất hiện? Sống hết một đời, rời bỏ thân mạng sẽ đi đâu về đâu? Mất đi rồi, ta có còn tự chủ thế này không...Hay ta lạc lõng giữa mông lung vô niệm?Những câu hỏi ngỡ quá xa vời cuộc sống thường nhật, bất ngờ lại là những vấn đề gần gũi nhất. Nếu không giải đáp được, có lẽ ta thực sự vẫn chưa hiểu về chính mình, e sẽ chỉ mãi là một mảnh bèo nước, chơi vơi giữa lượng sóng trần, chẳng tìm được bến đỗ. Những câu hỏi kia nay được giãi bày nôm na, súc tích trong vài khổ thơ thất ngôn tuyệt diệu của “Cửu Thiên Thập Nhị Kinh”. Bộ kinh gồm 12 bài thơ mộc mạc dễ hiểu, được các Đấng Thiêng Liêng giáng cơ dành tặng, kể về chuyến hành trình mỗi kẻ tìm về nguồn cội của mình, nơi xuất sinh ra vạn linh vạn loại khắp trong Vũ Trụ.Đọc “Cửu Thiên Thập Nhị Kinh” bản chất là tạo lập một lối thông đạo. Con đường này dẫn chư linh vùng thoát trần hoàn, vẹt ngút tầng mây, tiến nhập thẳng về quê xưa chốn cũ Cực Lạc Quốc, nơi cao xa trong Đất Trời.Bởi lẽ theo luật xưa, vạn loại đều phải tự mình trải qua muôn kiếp tuần hoàn sinh-tử, phát triển linh hồn mới quay về được nơi mình xuất sinh này. Nhưng, hiện thế đã khác,Pháp nay đổi dời, lối về đã mở, hầu dẫn người Hiền cận kề với Tạo Hoá. Thực là một dịp gọi mời chư linh khắp nơi quy hồi về với Nguyên Linh, bất kể nghiệp tiền khiên còn đang nặng nợ vậy. Đấng Tạo Đoan quả nhớ nhung con mình xiết đỗi, chỉ mong con cái Người quay về được sau muôn vàn năm lạc đường mờ mệt.Bộ Kinh là một món quà quý. Tuy dễ dàng và ngọt ngon nhưng cũng cần điều kiện. Tuy không phải luân hồi thêm muôn kiếp, nhưng người truy cầu cũng phải biết sửasoạn lòng mình, tranh tay hành thiện, và trọng yếu là giữ giới chay tịnh.Việc buông bỏ nghiệp sát chỉ thuần tuý có lợi cho chính mình, để không nhiễm thêm oán khí từ sát mạng trả vay.Có như thế, các Đấng Thiêng Liêng mới đủ khả năng dìu dắt kẻ thiện tín vậy.Thế thì, xin mau tay sửa mình khi còn đang tại thế. Nếu để lỡ dịp, vẫn chưa bắt đầu, e là đáng tiếc lắm thay!Đường về đã hiện, kẻ hữu duyên phải tự mình bước tới.Ngày nay, để chung tay dẫn bước Hiền nhân trở về Cực Lạc, cuốn Thần Tiên Trích Lục được biên soạn và minh hoạ từng nhân vật được nhắc đến trong bộ “Cửu Thiên Thập Nhị Kinh”, hầu làm sáng tỏ thêm ý vị của bộ kinh quý này vậy.Mong kẻ hữu duyên nhìn rõ lối về, dạn chân bước tới trên con đường thoát tục tìm nhàn, trở về quê xưa Cực Lạc.Soạn quyển sách này, nguyện cùng Chư Vị một tay, níu con người rời biển trần mà bước lên thuyền từ Bát Nhã, cũng là đỡ chân cho hạc cũ về tòng vậy.“Chư linh có biết Tạo Hoá đang ngóng trông con cái Người trở về lắm chăng...”