Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

CHƠI CHỮ (1970) - LÃNG NHÂN

“Nghề chơi cũng lắm công phu” , huống hồ chơi… chữ!

“Nghề chơi cũng lắm công phu”

, huống hồ chơi… chữ!

Chơi chữ , đối với nhà nho, cần phải có những yếu tố mà nhiều người không gom được đủ: có học đã đành, nhưng lại còn phải có tài.

Chơi chữ , đối với nhà nho, cần phải có những yếu tố mà nhiều người không gom được đủ: có học đã đành, nhưng lại còn phải có tài.

Chơi chữ

Học có hàm – xúc, mới biết dùng chữ cho rành rẽ, dùng điển cho đích đáng, khiến câu văn ít lời mà nhiều ý; tài có mẫn tiệp, mới lĩnh hội được mau lẹ những nét trội trong một cảnh huống, và diễn xuất một cách nhanh chóng , hồ như là tự nhiên.

Học có hàm – xúc, mới biết dùng chữ cho rành rẽ, dùng điển cho đích đáng, khiến câu văn ít lời mà nhiều ý; tài có mẫn tiệp, mới lĩnh hội được mau lẹ những nét trội trong một cảnh huống, và diễn xuất một cách nhanh chóng , hồ như là tự nhiên.

Trong văn chương ta, có nhiều lối chơi chữ : thơ, phú, câu đối, tập Kiều, ứng dụng lối nào là tùy theo tình, theo cảnh, theo cách cấu tứ mà nguồn cảm hứng của nhà văn.

Trong văn chương ta, có nhiều lối chơi chữ : thơ, phú, câu đối, tập Kiều, ứng dụng lối nào là tùy theo tình, theo cảnh, theo cách cấu tứ mà nguồn cảm hứng của nhà văn.

lối chơi chữ

Những lúc tửu hậu trà dư, những khi đối cảnh sinh tình, nhà nho gặp những tình tiết đáng cười đáng bỉ, thường thốt ra lời văn, ngụ ý mình và răn đời.

Những lúc tửu hậu trà dư, những khi đối cảnh sinh tình, nhà nho gặp những tình tiết đáng cười đáng bỉ, thường thốt ra lời văn, ngụ ý mình và răn đời.

Văn tuy gọi là chơi, song lắm khi có bao hàm sâu sắc, và bao giờ cũng đặt công dụng vào hai chữ cảnh tỉnh.

Văn tuy gọi là chơi, song lắm khi có bao hàm sâu sắc, và bao giờ cũng đặt công dụng vào hai chữ cảnh tỉnh.

Thú chơi chữ, ngày nay không mấy ai ham chuộng nữa. Ta tiêu khiển bằng chớp bóng, bằng cải lương, nếu không bằng bài bạc, bằng du lãm là những lối tiêu khiển giản dị hơn và cũng dễ thưởng thức hơn.

Thú chơi chữ, ngày nay không mấy ai ham chuộng nữa. Ta tiêu khiển bằng chớp bóng, bằng cải lương, nếu không bằng bài bạc, bằng du lãm là những lối tiêu khiển giản dị hơn và cũng dễ thưởng thức hơn.

Đành rằng năng khiếu trào lộng của dân tộc là một thiên tư không bao giờ mất được: nếu nó không diễn xuất bằng cách này, ắt nhiên nó cũng sẽ diễn xuất bằng cách khác. Nhưng dù sao, lối chơi chữ cũng đã như lỗi thời rồi. Vì thế, chúng tôi tưởng chép lại vài câu văn cũ gọi là nhắc lại lối tiêu khiển của người xưa, âu cũng là một cách giữ lại trên giấy mực một cái gì sắp mất, một cái gì không có cơ tồn tại, một cái gì khi mất đi sẽ không trở lại được nữa, dưới cái sắc thái cũ kỹ, chất phác mà không thiếu thú vị của nó.

Đành rằng năng khiếu trào lộng của dân tộc là một thiên tư không bao giờ mất được: nếu nó không diễn xuất bằng cách này, ắt nhiên nó cũng sẽ diễn xuất bằng cách khác. Nhưng dù sao, lối chơi chữ cũng đã như lỗi thời rồi. Vì thế, chúng tôi tưởng chép lại vài câu văn cũ gọi là nhắc lại lối tiêu khiển của người xưa, âu cũng là một cách giữ lại trên giấy mực một cái gì sắp mất, một cái gì không có cơ tồn tại, một cái gì khi mất đi sẽ không trở lại được nữa, dưới cái sắc thái cũ kỹ, chất phác mà không thiếu thú vị của nó.

Người xưa – nói người xưa nghe như xa xôi lắm rồi, mặc dầu đây chúng tôi chỉ chép được những câu văn từ đầu thế kỷ trở lại, song khoảng ba bốn mươi năm thời tiền chiến là giai đoạn cuối cùng của Hán học có thể tiêu biểu cho cả ngàn năm theo chữ Hán, mà lối chơi chữ là một diệu thú, bởi vậy nói người xưa tuy nghe như xa nhưng thực cũng là gần – người xưa dường như để cả thời giờ và tâm trí vào việc văn chương, nên dù trong lúc tiêu nhàn khiển muộn, cũng lại quay vào văn chương.

Người xưa – nói người xưa nghe như xa xôi lắm rồi, mặc dầu đây chúng tôi chỉ chép được những câu văn từ đầu thế kỷ trở lại, song khoảng ba bốn mươi năm thời tiền chiến là giai đoạn cuối cùng của Hán học có thể tiêu biểu cho cả ngàn năm theo chữ Hán, mà lối chơi chữ là một diệu thú, bởi vậy nói người xưa tuy nghe như xa nhưng thực cũng là gần – người xưa dường như để cả thời giờ và tâm trí vào việc văn chương, nên dù trong lúc tiêu nhàn khiển muộn, cũng lại quay vào văn chương.

Hoặc làm câu đối dán cửa  để tỏ chí mình thường hoài bão hoặc họp bạn uống rượu ngâm thơ hoặc làm câu hát cho ả đào phả vào đàn phách… Cũng nhờ có những cuộc tiêu khiển ấy mà kho văn chương các cụ để lại  mới dần dần thành phong phú dồi dào.

Hoặc làm câu đối dán cửa  để tỏ chí mình thường hoài bão hoặc họp bạn uống rượu ngâm thơ hoặc làm câu hát cho ả đào phả vào đàn phách… Cũng nhờ có những cuộc tiêu khiển ấy mà kho văn chương các cụ để lại  mới dần dần thành phong phú dồi dào.

làm câu đối dán cửa

kho văn chương các cụ để lại

Thường thì cuộc hội hữu trở nên hào hứng là khi có thời sự giúp đề tài, khiến cho cái khiếu trào lộng bị kích thích, rồi trong những chuỗi cười dồn dã, có khi nảy ra một đôi phút xuất thần mà thành “nhả ngọc phun châu”.

Thường thì cuộc hội hữu trở nên hào hứng là khi có thời sự giúp đề tài, khiến cho cái khiếu trào lộng bị kích thích, rồi trong những chuỗi cười dồn dã, có khi nảy ra một đôi phút xuất thần mà thành “nhả ngọc phun châu”.

Loại thời sự hay được làm đầu đề cho cuộc chơi chữ , là những dịp khánh điếu. Ăn khao hay đưa đám là những dịp cho nhà nho lên tiếng phẩm bình.

Loại thời sự hay được làm đầu đề cho cuộc chơi chữ , là những dịp khánh điếu. Ăn khao hay đưa đám là những dịp cho nhà nho lên tiếng phẩm bình.

đầu đề cho cuộc chơi chữ

(Cười cợt mà sửa lại phong hóa – Tiêu ngữ La Tinh)

(Cười cợt mà sửa lại phong hóa – Tiêu ngữ La Tinh)

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Trung Kỳ dân biến thỉ mạt ký - Phan Chu Trinh
Năm 1908, dân tỉnh Quảng Nam, nhân việc làm xấu gây biến, lan ra khắp các tỉnh Trung Kì. Khi việc đương xảy ra thì chết và bị thương không ít, sau việc đã yên rồi, bị tù bị chém cũng rất nhiều. Tuy xảy ra thình lình, nhưng biến cố nguyên nhân các quan Pháp và Nam lo tránh lỗi, nên đều trút tội cho thân sĩ, đem tội chống thuế mà buộc nặng, tội mưu làm giặc mà vu hãm, không cho biện bạch, kết án nặng bỏ tù mà không tra hỏi, hoặc bắt được thì chém ngay. Bắt bớ thảm thiết hơn bắt trộm cướp, ngược đãi tàn nhẫn như đối với cầm thú, tiếng oan đầy trời, việc yên đã bốn năm rồi, nhà cầm quyền đã hai lần thay đổi. Ai ai cũng lau mắt ngóng cổ trông được cứu xét cho mình.Việc đã lâu ngày, ám muội nhiều lắm. Tôi cũng là một người liên lụy trong đó, sự chết chỉ còn cách tôi một sợi tóc, may được nhờ ơn lớn còn thấy được mặt trời. Từ khi qua Pháp thường được chiếu cố, tôi không xiết cảm kích. Nhưng một mình cái thân tôi không thẹn gì, mà ngó lại nhớ đến sĩ dân nước Nam cũng là con dân nước Đại Pháp, thì những sự đau khổ cũng phải đem ra tỏ bày để cầu được thương xót. Huống chi thân sĩ với tôi đồng bệnh cùng thương, không tội bị án, oan sâu như biển, hoặc bị trói mình ngoài hoang đảo, ngày ngày chịu roi vọt, đến nay sống chết chưa biết, hoặc vài xương ở xứ khác, vợ con không thể lãnh chôn, có ai nhắc đến thì đau lòng nát ruột. Bởi vậy nên tôi ngày đêm than thở, tật bệnh dồn tới; nằm không yên, ăn không ngon, mỗi khi nhớ đến thì nước mắt tự nhiên chảy ra, bùi ngùi buồn bã vậy.Nay tôi xin đem đầu đuôi sự biến lúc ấy, và sự xử tội thảm khốc, và sự ám muội trong khi kết án, vì quan lớn mà tỏ bày sơ lược từng khoản một.
Khuôn mặt Quảng Ngãi - Phạm Trung Việt
[PDF] Khuôn mặt Quảng Ngãi - Phạm Trung Việt | TẢI SÁCH PDF MIỄN PHÍ [PDF] Khuôn mặt Quảng Ngãi - Phạm Trung Việt | TẢI SÁCH PDF MIỄN PHÍ
Bùi Viện với cuộc duy tân của Triều Tự Đức
Bùi Viện là nhà ngoại giao đầu tiên trong lịch sử nước ta sang Mỹ và đã hai lần gặp Tổng thống Mỹ. Các cứ liệu viết về cuộc công du của Bùi Viện không nhiều. Tác phẩm duy nhất viết về sự kiện này “Bùi Viện và Chính phủ Mỹ” của nhà sử học Phan Trần Chúc in từ năm 1945, mới đây, NXB Văn hóa Thông tin in lại với cái tên “Bùi Viện và cuộc duy tân của triều Tự Đức thế kỷ XIX”. Tuy nhiên, với số sử liệu sơ sài này, chúng ta cũng có thể hình dung được tư duy táo bạo trong tư tưởng cứu nước của Bùi Viện. Từ cửa biển Thuận An (Huế), sau hai tháng, Bùi Viện đến được Hương Cảng (Hồng Kông). Tại đây, Bùi Viện đã gặp gỡ và quen thân với một viên sứ thần (đại sứ bấy giờ) Mỹ. Vị sứ thần này rất thông thạo tiếng Hán nên qua người bạn này, Bùi Viện biết Hoa Kỳ trước đây là một nước lạc hậu và cũng chịu cảnh chia rẽ Nam Bắc như Trịnh - Nguyễn, nhưng đến nay đã thống nhất đất nước và phát triển thịnh vượng. Bùi Viện coi đây như là tấm gương để học tập. Ông quyết định không sang Trung Quốc cầu viện nhà Thanh như một số người đã làm mà sang Mỹ - một đất nước hoàn toàn xa lạ với người Việt lúc đó. Đó là hành động sáng suốt trên tầm thời đại, thể hiện rõ bản lĩnh của Bùi Viện.
Nguyễn Trãi: Anh hùng dân tộc - Trúc Khê Ngô Văn Triện
NGUYỄN TRÃI: ANH HÙNG DÂN TỘCTác GiảNguyễn TrãiChương 1. Băng Hồ Tướng CôngChương 2. Danh Sĩ Nguyễn Phi KhanhChương 3. Nguyễn Trãi Gặp Đồng ChíChương 4. Vào Lam Sơn Tìm Gặp Chân ChủChương 5. Lê Thái Tổ Khởi Nghĩa Lam SơnChương 6. Trong Quân Trướng Nguyễn Trãi Vận Trù Quyết SáchChương 7. Tập Thư Trao Cho Các Tướng Minh