Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Cõi Trung Giới (C. W. Leadbeater)

LỜI TỰA

LỜI GIỚI THIỆU

SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG NGỜ

HUẤN LUYỆN TÂM LINH

CHƯƠNG I QUAN SÁT TỔNG QUÁT Tìm mua: Cõi Trung Giới TiKi Lazada Shopee

CHƯƠNG II QUANG CẢNH CÕI TRUNG GIỚI

CHƯƠNG III CƯ DÂN CÕI TRUNG GIỚI

A. NHÂN LOẠI a) NGƯỜI CÒN GIỮ XÁC THÂN

1. Chân Sư và những đệ tử

2. Người đã phát triển khả năng tâm linh, nhưng chưa được Chân Sư hướng dẫn.

3. Người bình thường.

4. Nhà hắc thuật và đệ tử của họ. b) NGƯỜI KHÔNG CÒN GIỮ XÁC THÂN

1. Vị Ứng Thân (Nirmanakaya).

2. Đệ tử chờ tái sinh.

3. Người bình thường sau khi chết.

4. U Hồn (The shade)

5. Ma hình (The shell)

6. Ma hình được làm sinh động (Vitalized shell)

7. Người tự tử và ngưòi chết bất thần.

8. Ma cà rồng và ma sói (Vampire and Werewolf)

9. Người ở thế giới xám (The man in the Grey World)

10. Nhà hắc thuật và đệ tử của họ

B. KHÔNG THUỘC NHÂN LOẠI

1. Loài tinh hoa chất thuộc đường tiến hóa của chúng ta (The Elemental Essence belonging to our own evolution)

2. Thể vía của loài thú

3. Loài tinh linh thiên nhiên

4. Các Thiên Thần (The Devas)

C. NHÂN TẠO

1. Loài tinh linh do vô ý tạo ra

2. Loài tinh linh do cố ý tạo ra

3. Con người nhân tạo

CHƯƠNG IV NHỮNG HIỆN TƯỢNG

A. HIỆN TƯỢNG MA

1. Ma ở nghĩa địa

2. Người đang hấp hối hiện hình

3. Những nơi bị ma ám open in browser PRO version Are you a developer? Try out the HTML to PDF API pdfcrowd.com

4. Ma trong gia đình

5. Rung chuông, liệng đá, v.v…

B. TINH LINH VÀ CÁC THỰC THỂ LIÊN LẠC

1. Các nàng tiên (Fairies)

2. Các thực thể liên lạc (Communicating entities)

C. SỬ DỤNG NĂNG LỰC CÕI TRUNG GIỚI

1. Sự hiểu biết về năng lực và rung động

2. Nhãn Thông

3. Tiên tri và nhãn quan thứ hai

4. Năng lực cõi trung giới (Astral forces)

5. Sự phân tán vật thể (Disintegration)

6. Sự hiện hình (Materialiazation)

7. Chụp ảnh bóng ma

8. Nhân đôi vật thể (Reduplication)

9. Sự kết tụ (Precipitation)

10. Viết lên bảng đá (Slate-writing)

11. Thuật khinh thân (Levitation)

12. Ánh sáng ma (Spirit lights)

13. Nắm lửa trong tay (Handling fire)

14. Biến chất (Transmutation)

15. Sự phản hưởng (Repercussion)

CHƯƠNG V KẾT LUẬNDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "C. W. Leadbeater":Đời Sống Sau Khi ChếtBổn Phận Của Chúng Ta Đối Với Thú VậtChân Sư Và Thánh ĐạoCõi Trời Chân PhúcNhãn ThôngNhững Vị Cứu Trợ Vô HìnhCõi Trung GiớiGiảng Lý Ánh Sáng Trên Đường ĐạoThông Thiên Học Khái Lược

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cõi Trung Giới PDF của tác giả C. W. Leadbeater nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

TÍNH MỆNH KHUÊ CHỈ TOÀN THƯ - THUẬT TU TIÊN CỦA ĐẠO GIA
Ta từ lúc trẻ đã mộ đạo, và đã biết rằng trong nước có bộ TÍNH MỆNH KHUÊ CHỈ. Nghe biết từ lâu, nhưng không biết nội dung sách đó ra sao. Ta từ lúc trẻ đã mộ đạo, và đã biết rằng trong nước có bộ TÍNH MỆNH KHUÊ CHỈ. Nghe biết từ lâu, nhưng không biết nội dung sách đó ra sao.Mãi đến cuối mùa Xuân năm Canh Tuất (1670), mới được hai anh Dư Nhàn và Nhược Tế trao tặng cho quyển sách này. Lúc rảnh đem ra đọc mới nghi là các cao đệ của Doãn Chân Nhân đã viết. Nếu chẳng vậy làm sao biết được xuất xứ của sách.  Mãi đến cuối mùa Xuân năm Canh Tuất (1670), mới được hai anh Dư Nhàn và Nhược Tế trao tặng cho quyển sách này. Lúc rảnh đem ra đọc mới nghi là các cao đệ của Doãn Chân Nhân đã viết. Nếu chẳng vậy làm sao biết được xuất xứ của sách.  Trước đây, người ta thường lấy hai tập Trung Hoà và Kim Đơn để luận về cách tu luyện của các bậc Chân Tiên. Còn các sách bàn về Huyền Tông thì tuy chất đầy nhà, nhưng chưa thấy có quyển nào hay bằng quyển Tính Mệnh Khuê Chỉ. Nó chỉ cho ta thứ tự của công phu tu luyện, cùng tinh nghĩa diệu lýù, sáng tỏ như ánh mặt trời. Những gì tối tăm, khó hiểu của Đơn Đạo đều được giảng giải, phơi bày ra trước mắt. Sách này cùng với sách Long Hổ, Chu Dịch Tham Đồng Khế, Ngộ Chân Thiên cũng giống nhau. Thật đáng quí.Học giả nếu quán thông được Tính Mệnh Khuê Chỉ sẽ có thể Siêu Phàm Nhập Thánh, trở thành Thiên Nhân Sư, có thể từ Sắc Thân mà chứng Pháp Thân, từ Sanh Sanh mà đạt Vô Sanh.  Tuy nhiên, biết được mà tu thì là Thánh Nhân, biết mà không tu thì là Phàm Nhân. Đó là dụng ý của hai huynh Dư Nhàn và Nhược Tế. Học giả nếu quán thông được Tính Mệnh Khuê Chỉ sẽ có thể Siêu Phàm Nhập Thánh, trở thành Thiên Nhân Sư, có thể từ Sắc Thân mà chứng Pháp Thân, từ Sanh Sanh mà đạt Vô Sanh. Tuy nhiên, biết được mà tu thì là Thánh Nhân, biết mà không tu thì là Phàm Nhân. Đó là dụng ý của hai huynh Dư Nhàn và Nhược Tế.Hai huynh ngày đêm lo lắng, quyết đem áo diệu, chân đế của sách, in ra cho thiên hạ biết. Sách này bao gồm hết yếu lý trong thiên hạ. Mong sách này sẽ diệt trừ được bàng môn tả đạo. Hai huynh nhờ tôi đề tựa sách này. Nên tôi viết ít lời để đáp ứng lại. Hai huynh ngày đêm lo lắng, quyết đem áo diệu, chân đế của sách, in ra cho thiên hạ biết. Sách này bao gồm hết yếu lý trong thiên hạ.Mong sách này sẽ diệt trừ được bàng môn tả đạo. Hai huynh nhờ tôi đề tựa sách này. Nên tôi viết ít lời để đáp ứng lại.Tháng 3, Khang Hi năm thứ 9 (1670), nơi am Thượng Chương, Tử Trung Lý đề tựa. Tháng 3, Khang Hi năm thứ 9 (1670), nơi am Thượng Chương, Tử Trung Lý đề tựa.TỰA THỨ 2 TỰA THỨ 2Tính Mệnh Khuê Chỉ không có tác giả. Tương truyền là của Doãn Chân Nhân cao đệ. Xưa nay rất là hiếm thấy. Tính Mệnh Khuê Chỉ không có tác giả. Tương truyền là của Doãn Chân Nhân cao đệ. Xưa nay rất là hiếm thấy.Ân Duy Nhất có được một bản giữ đã mấy năm. Tào Nhược Tế thấy sách này, yêu thích không lìa tay, đem cho Châu Dư Nhàn xem, thảy đều hân hoan, thưởng thức. Sách này được in khắc ra là do công lao của Tiền Vũ Chấn. Khi đã in xong, nhờ ta đề tựa. Với ta trình độ hiểu Đạo chưa đến nơi, đến chốn, làm sao dám đề lời. Tuy nhiên ta cũng có điều muốn nói. Ân Duy Nhất có được một bản giữ đã mấy năm. Tào Nhược Tế thấy sách này, yêu thích không lìa tay, đem cho Châu Dư Nhàn xem, thảy đều hân hoan, thưởng thức. Sách này được in khắc ra là do công lao của Tiền Vũ Chấn. Khi đã in xong, nhờ ta đề tựa. Với ta trình độ hiểu Đạo chưa đến nơi, đến chốn, làm sao dám đề lời. Tuy nhiên ta cũng có điều muốn nói.Xưa nay, Nho Thích, Đạo ở thế chân vạc, đối lập lẫn nhau, công kích lẫn nhau, chỉ duy sách này là đề cao diệu Lý của Đạo gia, lại còn đem tinh ngôn, áo nghĩa của Nho, của Phật, nói rõ gót đầu, lấy Trung Hòa, Hỗn Nhất mà đem dung thông, hòa hợp, chỉ rõ lýù: Tận tính, chí mệnh. Chỉ rõ chỗ Đồng qui nhi thù đồ của Tam Giáo. Lấy 5000 chữ Đạo Đức Kinh giải Đại đạo, rất là tinh mật, lại lấy Chu Dịch (Nho), lấy Tứ Thập Nhị Chương Kinh (Phật) mà giải, tất cả đều quán thông diệu lýù, như là xỏ chuỗi ngọc châu. Xưa nay, Nho Thích, Đạo ở thế chân vạc, đối lập lẫn nhau, công kích lẫn nhau, chỉ duy sách này là đề cao diệu Lý của Đạo gia, lại còn đem tinh ngôn, áo nghĩa của Nho, của Phật, nói rõ gót đầu, lấy Trung Hòa, Hỗn Nhất mà đem dung thông, hòa hợp, chỉ rõ lýù: Tận tính, chí mệnh. Chỉ rõ chỗ Đồng qui nhi thù đồ của Tam Giáo. Lấy 5000 chữ Đạo Đức Kinh giải Đại đạo, rất là tinh mật, lại lấy Chu Dịch (Nho), lấy Tứ Thập Nhị Chương Kinh (Phật) mà giải, tất cả đều quán thông diệu lýù, như là xỏ chuỗi ngọc châu.Xét về Đạo Giáo, nay có 96 thứ ngoại đạo, có 3600 bàng môn. Kẻ thích tiền thì bàn về thuật Luyện Kim, người ham sắc thì nói về bí quyết phòng the. Thật là tục tằn bỉ ổi, khó nói nên lời. Họ bàn về phép Đạo Dẫn (Dẫn Khí trong người) như: Hùng Kinh (gấu leo cây), Điểu thân (Chim xoè cánh) để dẫn khí, điều tức, hoặc Rồng ngâm, Cọp rống. Tất cả chỉ nói chuyện xác thân, hình tướng mà không biết gì về tu luyện bản thể. Xét về Đạo Giáo, nay có 96 thứ ngoại đạo, có 3600 bàng môn. Kẻ thích tiền thì bàn về thuật Luyện Kim, người ham sắc thì nói về bí quyết phòng the. Thật là tục tằn bỉ ổi, khó nói nên lời. Họ bàn về phép Đạo Dẫn (Dẫn Khí trong người) như: Hùng Kinh (gấu leo cây), Điểu thân (Chim xoè cánh) để dẫn khí, điều tức, hoặc Rồng ngâm, Cọp rống. Tất cả chỉ nói chuyện xác thân, hình tướng mà không biết gì về tu luyện bản thể.Gần đây có vị phương sĩ dạy người Phục Khí, niệm quyết để khai thông Đốc Mạch trong khoảnh khắc, thoạt cười, thoạt khóc, tứ chi múa máy, dao động, trông rất dễ sợ, như kẻ điên cuồng, thế mà họ khoe khoang là Thần Thuật. Thật đáng thương thay. Gần đây có vị phương sĩ dạy người Phục Khí, niệm quyết để khai thông Đốc Mạch trong khoảnh khắc, thoạt cười, thoạt khóc, tứ chi múa máy, dao động, trông rất dễ sợ, như kẻ điên cuồng, thế mà họ khoe khoang là Thần Thuật. Thật đáng thương thay.Sách này muốn quét sạch mọi điều phiền tạp, chủ yếu là dạy: Chí Hư Thủ Tĩnh, Hấp Thụ Tiên Thiên. Chỗ cao nhất là bàn về Chân Ý. Sách này muốn quét sạch mọi điều phiền tạp, chủ yếu là dạy: Chí Hư Thủ Tĩnh, Hấp Thụ Tiên Thiên. Chỗ cao nhất là bàn về Chân Ý.Trong con người CHÂN Ý là CHÂN THỔ. Động cực thì Tĩnh. Ý mà Tĩnh thuộc Chân Âm. Gọi là KỶ THỔ. Trong con người CHÂN Ý là CHÂN THỔ. Động cực thì Tĩnh. Ý mà Tĩnh thuộc Chân Âm. Gọi là KỶ THỔ.Tĩnh cực thời động. Ý mà động thuộc Chân Dương. Gọi là MẬU THỔ. Tĩnh cực thời động. Ý mà động thuộc Chân Dương. Gọi là MẬU THỔ.Luyện KỶ THỔ (chỉ Nguyên Thần) thì sẽ được khí Hống trong quẻ LY. Luyện MẬU THỔ (chỉ Nguyên Khí) sẽ được khí Diên trong quẻ KHẢM. Luyện KỶ THỔ (chỉ Nguyên Thần) thì sẽ được khí Hống trong quẻ LY. Luyện MẬU THỔ (chỉ Nguyên Khí) sẽ được khí Diên trong quẻ KHẢM.Diên Hống qui tụ Đan Điền thì Kim Đơn kết. Khi đó con người sẽ được trường sinh. Diên Hống qui tụ Đan Điền thì Kim Đơn kết. Khi đó con người sẽ được trường sinh.MẬU KỶ như vậy gồm hai chữ Thổ. Do đó đặt tên sách là Khuê Chỉ. Chữ Khuê 圭  gồm hai chữ THỔ 土. MẬU KỶ như vậy gồm hai chữ Thổ. Do đó đặt tên sách là Khuê Chỉ. Chữ Khuê 圭  gồm hai chữ THỔ 土.Sách này ý nghĩa thâm sâu. Sánh với Huỳnh Đình Kinh như là hai mặt trong ngoài. Sách này ý nghĩa thâm sâu. Sánh với Huỳnh Đình Kinh như là hai mặt trong ngoài.Chu Tử đã tu sửa sách này và làm sáng tỏ nghĩa lý ra, công lao thật là lớn lao. Ân, Tào hai vị đều tinh thông y thuật dưỡng sinh. Còn ta chỉ là kẻ nhiều lời. Trang Tử nói: “Kẻ biết Đạo thì không nói, kẻ nói thì không biết Đạo.” (Tri đạo giả bất ngôn, ngôn giả bất tri Đạo). Chu Tử đã tu sửa sách này và làm sáng tỏ nghĩa lý ra, công lao thật là lớn lao. Ân, Tào hai vị đều tinh thông y thuật dưỡng sinh. Còn ta chỉ là kẻ nhiều lời. Trang Tử nói: “Kẻ biết Đạo thì không nói, kẻ nói thì không biết Đạo.” (Tri đạo giả bất ngôn, ngôn giả bất tri Đạo).Tháng Đầu mùa Hạ, Khang Hi bát niên, năm Kỷ Dậu (1669) nơi nhà họ Ngô, Vưu Đồng cẩn tự. Tháng Đầu mùa Hạ, Khang Hi bát niên, năm Kỷ Dậu (1669) nơi nhà họ Ngô, Vưu Đồng cẩn tự.Tags:FacebookTwitterMới hơnCũ hơnĐăng bởi:☯ Dân tộc KING hoạt động với tiêu chí phi tôn giáo, phi lợi nhuận, phi chính trị. Mục đích của dantocking.com là cung cấp thông tin quý giá từ các bậc tiền nhân, để hậu thế có thể dễ dàng tìm đọc. Không có mục đích nào khác!
Sách Coi Số Tướng Mạng Mộc Bốc Yêu Pháp Lập Thành Quyển 1
Một bộ sách thâu lượm những phép coi số, coi bói, coi tướng, đoán mộng lập-thành lại trong các sách thuật số của Tàu đã kinh-nghiệm thuở nay mà dịch-thuật ra, khiến cho ai là người biết chữ quốc ngữ cũng cứ theo phép mà coi lấy một minh đặng, sẽ thấy linh-nghiệm, chẳng cần phải mướn ai. Một bộ sách thâu lượm những phép coi số, coi bói, coi tướng, đoán mộng lập-thành lại trong các sách thuật số của Tàu đã kinh-nghiệm thuở nay mà dịch-thuật ra, khiến cho ai là người biết chữ quốc ngữ cũng cứ theo phép mà coi lấy một minh đặng, sẽ thấy linh-nghiệm, chẳng cần phải mướn ai.Dịch giả: Huyền Mặc Đạo Nhân
Sách Coi Tướng Tướng Mạng Mộc Bốc Yêu Pháp Lập Thành Quyển 2
Một bộ sách thâu lượm những phép coi số, coi bói, coi tướng, đoán mộng lập-thành lại trong các sách thuật số của Tàu đã kinh-nghiệm thuở nay mà dịch-thuật ra, khiến cho ai là người biết chữ quốc ngữ cũng cứ theo phép mà coi lấy một minh đặng, sẽ thấy linh-nghiệm, chẳng cần phải mướn ai.Dịch giả: Huyền Mặc Đạo Nhân
Sách Đoán Mộng Tướng Mạng Mộc Bốc Yêu Pháp Lập Thành Quyển 3
Một bộ sách thâu lượm những phép coi số, coi bói, coi tướng, đoán mộng lập-thành lại trong các sách thuật số của Tàu đã kinh-nghiệm thuở nay mà dịch-thuật ra, khiến cho ai là người biết chữ quốc ngữ cũng cứ theo phép mà coi lấy một minh đặng, sẽ thấy linh-nghiệm, chẳng cần phải mướn ai. Dịch giả: Huyền Mặc Đạo Nhân