Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

TÍNH MỆNH KHUÊ CHỈ TOÀN THƯ - THUẬT TU TIÊN CỦA ĐẠO GIA

Ta từ lúc trẻ đã mộ đạo, và đã biết rằng trong nước có bộ TÍNH MỆNH KHUÊ CHỈ. Nghe biết từ lâu, nhưng không biết nội dung sách đó ra sao.

Ta từ lúc trẻ đã mộ đạo, và đã biết rằng trong nước có bộ TÍNH MỆNH KHUÊ CHỈ. Nghe biết từ lâu, nhưng không biết nội dung sách đó ra sao.

Mãi đến cuối mùa Xuân năm Canh Tuất (1670), mới được hai anh Dư Nhàn và Nhược Tế trao tặng cho quyển sách này. Lúc rảnh đem ra đọc mới nghi là các cao đệ của Doãn Chân Nhân đã viết. Nếu chẳng vậy làm sao biết được xuất xứ của sách. 

Mãi đến cuối mùa Xuân năm Canh Tuất (1670), mới được hai anh Dư Nhàn và Nhược Tế trao tặng cho quyển sách này. Lúc rảnh đem ra đọc mới nghi là các cao đệ của Doãn Chân Nhân đã viết. Nếu chẳng vậy làm sao biết được xuất xứ của sách. 

Trước đây, người ta thường lấy hai tập Trung Hoà và Kim Đơn để luận về cách tu luyện của các bậc Chân Tiên. Còn các sách bàn về Huyền Tông thì tuy chất đầy nhà, nhưng chưa thấy có quyển nào hay bằng quyển Tính Mệnh Khuê Chỉ. Nó chỉ cho ta thứ tự của công phu tu luyện, cùng tinh nghĩa diệu lýù, sáng tỏ như ánh mặt trời. Những gì tối tăm, khó hiểu của Đơn Đạo đều được giảng giải, phơi bày ra trước mắt. Sách này cùng với sách Long Hổ, Chu Dịch Tham Đồng Khế, Ngộ Chân Thiên cũng giống nhau. Thật đáng quí.

Học giả nếu quán thông được Tính Mệnh Khuê Chỉ sẽ có thể Siêu Phàm Nhập Thánh, trở thành Thiên Nhân Sư, có thể từ Sắc Thân mà chứng Pháp Thân, từ Sanh Sanh mà đạt Vô Sanh.  Tuy nhiên, biết được mà tu thì là Thánh Nhân, biết mà không tu thì là Phàm Nhân. Đó là dụng ý của hai huynh Dư Nhàn và Nhược Tế.

Học giả nếu quán thông được Tính Mệnh Khuê Chỉ sẽ có thể Siêu Phàm Nhập Thánh, trở thành Thiên Nhân Sư, có thể từ Sắc Thân mà chứng Pháp Thân, từ Sanh Sanh mà đạt Vô Sanh.

 Tuy nhiên, biết được mà tu thì là Thánh Nhân, biết mà không tu thì là Phàm Nhân. Đó là dụng ý của hai huynh Dư Nhàn và Nhược Tế.

Hai huynh ngày đêm lo lắng, quyết đem áo diệu, chân đế của sách, in ra cho thiên hạ biết. Sách này bao gồm hết yếu lý trong thiên hạ. Mong sách này sẽ diệt trừ được bàng môn tả đạo. Hai huynh nhờ tôi đề tựa sách này. Nên tôi viết ít lời để đáp ứng lại.

Hai huynh ngày đêm lo lắng, quyết đem áo diệu, chân đế của sách, in ra cho thiên hạ biết. Sách này bao gồm hết yếu lý trong thiên hạ.

Mong sách này sẽ diệt trừ được bàng môn tả đạo. Hai huynh nhờ tôi đề tựa sách này. Nên tôi viết ít lời để đáp ứng lại.

Tháng 3, Khang Hi năm thứ 9 (1670), nơi am Thượng Chương, Tử Trung Lý đề tựa.

Tháng 3, Khang Hi năm thứ 9 (1670), nơi am Thượng Chương, Tử Trung Lý đề tựa.

TỰA THỨ 2

TỰA THỨ 2

Tính Mệnh Khuê Chỉ không có tác giả. Tương truyền là của Doãn Chân Nhân cao đệ. Xưa nay rất là hiếm thấy.

Tính Mệnh Khuê Chỉ không có tác giả. Tương truyền là của Doãn Chân Nhân cao đệ. Xưa nay rất là hiếm thấy.

Ân Duy Nhất có được một bản giữ đã mấy năm. Tào Nhược Tế thấy sách này, yêu thích không lìa tay, đem cho Châu Dư Nhàn xem, thảy đều hân hoan, thưởng thức. Sách này được in khắc ra là do công lao của Tiền Vũ Chấn. Khi đã in xong, nhờ ta đề tựa. Với ta trình độ hiểu Đạo chưa đến nơi, đến chốn, làm sao dám đề lời. Tuy nhiên ta cũng có điều muốn nói.

Ân Duy Nhất có được một bản giữ đã mấy năm. Tào Nhược Tế thấy sách này, yêu thích không lìa tay, đem cho Châu Dư Nhàn xem, thảy đều hân hoan, thưởng thức. Sách này được in khắc ra là do công lao của Tiền Vũ Chấn. Khi đã in xong, nhờ ta đề tựa. Với ta trình độ hiểu Đạo chưa đến nơi, đến chốn, làm sao dám đề lời. Tuy nhiên ta cũng có điều muốn nói.

Xưa nay, Nho Thích, Đạo ở thế chân vạc, đối lập lẫn nhau, công kích lẫn nhau, chỉ duy sách này là đề cao diệu Lý của Đạo gia, lại còn đem tinh ngôn, áo nghĩa của Nho, của Phật, nói rõ gót đầu, lấy Trung Hòa, Hỗn Nhất mà đem dung thông, hòa hợp, chỉ rõ lýù: Tận tính, chí mệnh. Chỉ rõ chỗ Đồng qui nhi thù đồ của Tam Giáo. Lấy 5000 chữ Đạo Đức Kinh giải Đại đạo, rất là tinh mật, lại lấy Chu Dịch (Nho), lấy Tứ Thập Nhị Chương Kinh (Phật) mà giải, tất cả đều quán thông diệu lýù, như là xỏ chuỗi ngọc châu.

Xưa nay, Nho Thích, Đạo ở thế chân vạc, đối lập lẫn nhau, công kích lẫn nhau, chỉ duy sách này là đề cao diệu Lý của Đạo gia, lại còn đem tinh ngôn, áo nghĩa của Nho, của Phật, nói rõ gót đầu, lấy Trung Hòa, Hỗn Nhất mà đem dung thông, hòa hợp, chỉ rõ lýù: Tận tính, chí mệnh. Chỉ rõ chỗ Đồng qui nhi thù đồ của Tam Giáo. Lấy 5000 chữ Đạo Đức Kinh giải Đại đạo, rất là tinh mật, lại lấy Chu Dịch (Nho), lấy Tứ Thập Nhị Chương Kinh (Phật) mà giải, tất cả đều quán thông diệu lýù, như là xỏ chuỗi ngọc châu.

Xét về Đạo Giáo, nay có 96 thứ ngoại đạo, có 3600 bàng môn. Kẻ thích tiền thì bàn về thuật Luyện Kim, người ham sắc thì nói về bí quyết phòng the. Thật là tục tằn bỉ ổi, khó nói nên lời. Họ bàn về phép Đạo Dẫn (Dẫn Khí trong người) như: Hùng Kinh (gấu leo cây), Điểu thân (Chim xoè cánh) để dẫn khí, điều tức, hoặc Rồng ngâm, Cọp rống. Tất cả chỉ nói chuyện xác thân, hình tướng mà không biết gì về tu luyện bản thể.

Xét về Đạo Giáo, nay có 96 thứ ngoại đạo, có 3600 bàng môn. Kẻ thích tiền thì bàn về thuật Luyện Kim, người ham sắc thì nói về bí quyết phòng the. Thật là tục tằn bỉ ổi, khó nói nên lời. Họ bàn về phép Đạo Dẫn (Dẫn Khí trong người) như: Hùng Kinh (gấu leo cây), Điểu thân (Chim xoè cánh) để dẫn khí, điều tức, hoặc Rồng ngâm, Cọp rống. Tất cả chỉ nói chuyện xác thân, hình tướng mà không biết gì về tu luyện bản thể.

Gần đây có vị phương sĩ dạy người Phục Khí, niệm quyết để khai thông Đốc Mạch trong khoảnh khắc, thoạt cười, thoạt khóc, tứ chi múa máy, dao động, trông rất dễ sợ, như kẻ điên cuồng, thế mà họ khoe khoang là Thần Thuật. Thật đáng thương thay.

Gần đây có vị phương sĩ dạy người Phục Khí, niệm quyết để khai thông Đốc Mạch trong khoảnh khắc, thoạt cười, thoạt khóc, tứ chi múa máy, dao động, trông rất dễ sợ, như kẻ điên cuồng, thế mà họ khoe khoang là Thần Thuật. Thật đáng thương thay.

Sách này muốn quét sạch mọi điều phiền tạp, chủ yếu là dạy: Chí Hư Thủ Tĩnh, Hấp Thụ Tiên Thiên. Chỗ cao nhất là bàn về Chân Ý.

Sách này muốn quét sạch mọi điều phiền tạp, chủ yếu là dạy: Chí Hư Thủ Tĩnh, Hấp Thụ Tiên Thiên. Chỗ cao nhất là bàn về Chân Ý.

Trong con người CHÂN Ý là CHÂN THỔ. Động cực thì Tĩnh. Ý mà Tĩnh thuộc Chân Âm. Gọi là KỶ THỔ.

Trong con người CHÂN Ý là CHÂN THỔ. Động cực thì Tĩnh. Ý mà Tĩnh thuộc Chân Âm. Gọi là KỶ THỔ.

Tĩnh cực thời động. Ý mà động thuộc Chân Dương. Gọi là MẬU THỔ.

Tĩnh cực thời động. Ý mà động thuộc Chân Dương. Gọi là MẬU THỔ.

Luyện KỶ THỔ (chỉ Nguyên Thần) thì sẽ được khí Hống trong quẻ LY. Luyện MẬU THỔ (chỉ Nguyên Khí) sẽ được khí Diên trong quẻ KHẢM.

Luyện KỶ THỔ (chỉ Nguyên Thần) thì sẽ được khí Hống trong quẻ LY. Luyện MẬU THỔ (chỉ Nguyên Khí) sẽ được khí Diên trong quẻ KHẢM.

Diên Hống qui tụ Đan Điền thì Kim Đơn kết. Khi đó con người sẽ được trường sinh.

Diên Hống qui tụ Đan Điền thì Kim Đơn kết. Khi đó con người sẽ được trường sinh.

MẬU KỶ như vậy gồm hai chữ Thổ. Do đó đặt tên sách là Khuê Chỉ. Chữ Khuê 圭  gồm hai chữ THỔ 土.

MẬU KỶ như vậy gồm hai chữ Thổ. Do đó đặt tên sách là Khuê Chỉ. Chữ Khuê 圭  gồm hai chữ THỔ 土.

Sách này ý nghĩa thâm sâu. Sánh với Huỳnh Đình Kinh như là hai mặt trong ngoài.

Sách này ý nghĩa thâm sâu. Sánh với Huỳnh Đình Kinh như là hai mặt trong ngoài.

Chu Tử đã tu sửa sách này và làm sáng tỏ nghĩa lý ra, công lao thật là lớn lao. Ân, Tào hai vị đều tinh thông y thuật dưỡng sinh. Còn ta chỉ là kẻ nhiều lời. Trang Tử nói: “Kẻ biết Đạo thì không nói, kẻ nói thì không biết Đạo.” (Tri đạo giả bất ngôn, ngôn giả bất tri Đạo).

Chu Tử đã tu sửa sách này và làm sáng tỏ nghĩa lý ra, công lao thật là lớn lao. Ân, Tào hai vị đều tinh thông y thuật dưỡng sinh. Còn ta chỉ là kẻ nhiều lời. Trang Tử nói: “Kẻ biết Đạo thì không nói, kẻ nói thì không biết Đạo.” (Tri đạo giả bất ngôn, ngôn giả bất tri Đạo).

Tháng Đầu mùa Hạ, Khang Hi bát niên, năm Kỷ Dậu (1669) nơi nhà họ Ngô, Vưu Đồng cẩn tự.

Tháng Đầu mùa Hạ, Khang Hi bát niên, năm Kỷ Dậu (1669) nơi nhà họ Ngô, Vưu Đồng cẩn tự.

Tags:

Facebook

Twitter

Mới hơn

Cũ hơn

Đăng bởi:

☯ Dân tộc KING hoạt động với tiêu chí phi tôn giáo, phi lợi nhuận, phi chính trị. Mục đích của dantocking.com là cung cấp thông tin quý giá từ các bậc tiền nhân, để hậu thế có thể dễ dàng tìm đọc. Không có mục đích nào khác!

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Trò Chuyện Với Vĩ Nhân (Osho)
“Trò chuyện với vĩ nhân” tổng hợp những câu chuyện của thiền sư Osho về 20 triết gia, nhà tư tưởng, đạo sư lỗi lạc nhất lịch sử. Danh sách những bậc vĩ nhân Osho bàn đến rất đa dạng: Ở phương Đông có Lão Tử, Trang Tử; phương Tây có Socrates, Pythagoras, J. Krishnamurtri, Heraclitus, những nhà lãnh đạo tôn giáo như Phật Thích Ca Mâu Ni, Bồ Đề Đạt Ma, Jesus Christ… Dưới ngòi bút sắc sảo của Osho, cuộc đời, tư tưởng và hành trình giác ngộ của những bậc vĩ nhân hiện lên đầy sống động. Ông kể về thời thơ ấu bất hạnh của Krishnamurti, cái chết của Socrates, cuộc gặp gỡ giữa Khổng Tử với Lão Tử hay khoảnh khắc chứng ngộ của ni sư Chiyono. Osho bình luận về tư tưởng của những nhà tư tưởng, những triết gia bằng sự hiểu biết và trải nghiệm uyên bác, nhưng đồng thời, dưới một góc nhìn giàu cảm xúc và tuyệt đối cá nhân, ông hết lời tán thưởng tư tưởng của những vị triết gia ông yêu, viết về họ đầy hài hước và sự hoan hỉ. Nhưng song song đó, Osho cũng thẳng thừng chê bai và chỉ ra những quan điểm ông không đồng tình ở những nhân vật được bàn đến. Chẳng hạn, Osho cho rằng những lời dạy của Krishnamurti là “quá nghiêm túc” và “chưa chạm đến trái tim con người”. Hoặc, ông bình luận về tư tưởng của Friedrich Nietzsche - triết gia người Đức: “Chúng là những ngôn từ chết; chúng không có hơi thở, không có nhịp đập của trái tim”. Tìm mua: Trò Chuyện Với Vĩ Nhân TiKi Lazada Shopee Qua mỗi bài viết, Osho truyền tải đến bạn đọc những điều ông xem là “chân lý”, liên quan đến tôn giáo, thiền định, bản chất của niềm vui sống. Vị đạo sư đặc biệt ca ngợi sự hài hước trong tôn giáo, thái độ sống tự nhiên, nổi loạn hay sự hoà mình vào dòng chảy cuộc sống. Sách đưa ra nhiều kiến thức về thiền định: lý do ta cần thiền, ý nghĩa của sự sống và cái chết, lợi ích của thiền định đến cơ thể và tâm thức mỗi người, thông qua những lời giảng giải đơn giản với ngôn từ dễ hiểu của Osho về sự bình an, lòng trắc ẩn, sự minh triết, và những câu chuyện thực tế về cuộc đời và hành trình giác ngộ của các vĩ nhân như Bồ Đề Đạt Ma, Phật Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Socrates.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Osho":Cân Bằng Thân TâmCuộc Sống Tình Yêu Tiếng CườiĐạo Ba Kho Báu - Tập 1Đạo Ba Kho Báu - Tập 2Đạo Ba Kho Báu - Tập 3Đạo Ba Kho Báu - Tập 4Dũng Cảm - Vui Sống Hiểm NguyKhông Nước Không TrăngKinh Kim CươngKinh Nghiệm Mật TôngCon Đường Mây TrắngNhận Biết - Chìa Khóa Sống Trong Cân BằngSách Về Cái KhôngSáng Tạo - Khơi Nguồn Sức Mạnh Bên TrongThân Thiết - Tin Cậy Bản Thân Mình Và Người KhácThiền - Tự Do Đầu Tiên Và Cuối CùngTình Yêu - Tự Do - Một MìnhTrưởng Thành - Trách Nhiệm Là Chính MìnhTừ Bi - Việc Nở Hoa Tối Thượng Của Tình YêuTủ Thuốc Cho Linh HồnTừ Thuốc Tới ThiềnVui Vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên TrongCuộc Hành Hương Nội TạiHạnh Phúc Tại Tâm10 Mẩu Chuyện ThiềnĐạo - Con Đường Không LốiĐạo: Đường Vô Lộ - Tập 1Đạo: Đường Vô Lộ - Tập 2Nhạc Cổ Trong Rặng ThôngThuyền RỗngThân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh PhúcZorba PhậtChiều Bên Kia Cái BiếtYêu - OshoLuận Về Cuộc Đời - 365 Ngày Khai Sáng Tâm HồnBát Nhã Tâm Kinh OshoTrò Chuyện Với Vĩ NhânBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 1: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 2: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngHoa Sen TrắngTrực Giác Siêu LinhKinh Nghiệm TantraThực Tại - Kẻ Tội Đồ Vĩ Đại NhấtVedanta - 7 Bước Tới SamadhiKỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 1Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 2Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 3Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 4Bước Trong Thiền, Ngồi Trong ThiềnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Trò Chuyện Với Vĩ Nhân PDF của tác giả Osho nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mười Hai Học Thuyết Về Bản Tính Con Người (Leslie Stevenson)
Mười Hai Học Thuyết Về Bản Tính Con Người là một tác phẩm mong ước đưa lại một số thông tin, suy tư, biện luận, nghiệm sinh về các vấn đề thiết yếu của con người, thông qua các truyền thống tôn giáo từ cổ thời đến hiện đại (Khổng giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo), thông qua các tư tưởng và trào lưu triết học (Platon, Aristoteles, Kant, Marx, Sartre), tâm lý học (Freud), và Lý thuyết Tiến hóa (Darwin). *** Đôi lời của người biên dịch Những câu hỏi và tự vấn “Con người là gì?”, “Tôi là ai?”, “Từ đâu tới?”, “Đi về đâu?”, “Tôi có chỗ đứng nào trong trần gian này?”, “Tôi có cần thiết cho ai không?”... vẫn thường được mỗi người tự đặt ra cho chính mình, ngay từ thời còn thơ trẻ, lúc dậy thì, tuổi trưởng thành, và cả khi ốm đau, bệnh tật, bị áp bức, bất công, đau khổ, sắp lìa đời. Các truyền thống tôn giáo, các nền văn minh nhân loại, và cả những nghiên cứu khoa học − từ ngành vật lý thiên văn, cơ học lượng tử, sinh học xã hội, đến khoa học bộ não − cũng đã từng đưa ra những lý giải cho những câu hỏi và tự vấn nói trên. Tìm mua: Mười Hai Học Thuyết Về Bản Tính Con Người TiKi Lazada Shopee Tập sách “Mười hai học thuyết về Bản tính con người” mà bạn đọc đang cầm trên tay là một tác phẩm mong ước đưa lại một số thông tin, suy tư, biện luận, nghiệm sinh về các vấn đề thiết yếu của con người nói trên, thông qua các truyền thống tôn giáo từ cổ thời đến hiện đại (Khổng giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo), thông qua các tư tưởng và trào lưu triết học (Platon, Aristoteles, Kant, Marx, Sartre), tâm lý học (Freud), và Học thuyết Tiến hóa (Darwin). Điều đặc sắc của tập sách này là cố gắng liên kết lý thuyết với thực hành, tránh bỏ đến mức có thể những suy biện thuần túy hàn lâm trừu tượng cũng như những kỹ năng hành động thuần túy máy móc thực dụng. Sơ đồ thông tin và suy tư cơ bản của mỗi chương, mỗi học thuyết là: Sau khi trình bày những Bối cảnh siêu hình của thực tại và những quan niệm về Bản tính con người, các tác giả đã đưa ra hai tiết mục thực hành quan trọng, đó là việc Chẩn bệnh và Kê toa thuốc chữa trị. Điều đặc sắc thứ hai của tác phẩm là tính suy tư có phê phán, và phê phán trong thịnh tình, chính trực, nhưng khách quan, khoa học, không thiên vị, ngay cả đối với chính bản thân hoặc truyền thống tư tưởng hay tôn giáo ngàn đời của mình. Điều đặc sắc thứ hai này thật vô cùng quan trọng trong một thế giới cực đoan trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống cá nhân và xã hội hiện nay, thường bị chi phối bởi truyền thống, cơ chế, ý thức hệ, thiếu thông tin hay thông tin phiến diện, mặc cảm dồn nén chưa được tháo gỡ. Tư tưởng của mỗi danh nhân, mỗi học thuyết là cả một thế giới tư duy rộng lớn. Nhưng tác phẩm “Mười hai học thuyết về Bản tính con người” có một giới hạn về độ dài của từng chương, từng học thuyết, với chừng 15-20 trang mỗi chương. Do đó mỗi chương, mỗi học thuyết phải cố gắng giới hạn lượng thông tin, tư liệu, suy biện, phân giải của mình, nhưng đồng thời lại cũng phải trình bày được ít nhất là những điều thật cơ bản của học thuyết. Và như thế, thí dụ chương về Khổng giáo được giới hạn vào sách Luận Ngữ, Ấn Độ giáo vào Áo nghĩa thư: Những giáo huấn lớn và nhiệm mầu trong rừng vắng, còn chương về Marx thì được giới hạn vào những tư tưởng về tư bản với những quan niệm về lịch sử và tính tha hóa. Sự kiện đó đòi hỏi nơi độc giả một kiến thức tổng quan lớn về lịch sử tư tưởng để không phê phán một cách giản lược bằng cách đồng hóa Khổng giáo duy nhân của Khổng Tử với Nho giáo từ chương, danh lợi, gia trưởng, ngu trung của các thời Hán, Đường, Thanh sau này; cũng như không đồng hóa những suy tư triết học mang tính nhân văn của Marx về lịch sử và tính tha hóa của xã hội tư bản thời bấy giờ với những chế độ của Lenin và Stalin sau này. Tập sách này là kết quả của nghiên cứu, suy tư, thực hành và giảng dạy của các giảng viên đại học từ những năm 1970 thế kỷ XX đến những tháng năm đương đại hiện nay. Các Lời tựa cho các lần xuất bản thứ tư (2004), thứ năm (2009) và thứ sáu (2013) có in lại trong tập sách này cho thấy những diễn tiến thú vị trong những nội dung, phương pháp và tinh thần của tác phẩm. Độc giả được nhắm đến là giới học sinh sinh viên nhiều ngành và mọi người với kiến thức tổng quát (xem Lời tựa lần xuất bản thứ sáu, 2013). Trong nhiều thư văn tiếng Việt ngày nay, chúng tôi nhận thấy có một vài vấn đề về ngôn ngữ chưa được giải quyết một cách thỏa đáng. Đó là (a) vấn đề nhân danh, vật danh, địa danh nói chung, và (b) vấn đề tên gọi nói riêng về Thiên Chúa giáo. (a) Trong vấn đề thứ nhất: Chúng tôi đề nghị sử dụng tên gọi nguyên thủy về người, vật, nơi chốn; thí dụ: Sokrates, Platon, Aristoteles, Jesus, London, New York... thay vì Socrate, Plato, Aristotle, Giêsu, Luân Đôn, Nữu Ước... Trừ khi các tên gọi đã quá quen thuộc, như Anh quốc, Đức quốc... thay vì England, Deutschland. (b) Trong vấn đề thứ hai: Tiếng Việt ngày nay nói chung thường dùng từ “Thiên Chúa giáo” để chỉ Giáo hội Công giáo, cách dùng này đã không diễn tả trung thực nội hàm và lịch sử của tôn giáo này. Bởi Kitô giáo là Tổng thể giáo hội phân xuất từ Đấng Jesus Christ [Kitô] gồm các giáo phái Công giáo, Tin Lành và Chính thống giáo; và như thế Công giáo hay Giáo hội Công giáo là một trong ba nhánh của Kitô giáo, chứ không phải một đạo mà tên gọi phát xuất từ tiếng Trung Hoa với cụm từ Thiên Chủ giáo được các giáo sĩ phương Tây trong tinh thần tiếp biến văn hóa đã đặt ra vào thế kỷ XVI/XVII (Matteo Ricci, 1552 − 1610). Tôi đề nghị trả lại căn tính tôn giáo cho chủ thể của nó, bằng cách gọi Giáo hội Công giáo là Công giáo hay Giáo hội Công giáo thay vì Thiên Chúa giáo. Còn từ “Nhà thờ” được dùng thay cho từ Giáo hội cũng không đúng nội hàm của nó. Những từ Church, Eglise, Kirche (tiếng Anh, Pháp, Đức) bắt nguồn từ nguyên tự Latinh và Hy Lạp ecclesia, ekklesia, ek-kaleo, ekklesia tou theou có nghĩa “Những kẻ được Thượng đế kêu gọi họp lại với nhau nên một Cộng đoàn tôn giáo”, tức Giáo hội. Từ ngữ “nhà thờ” để chỉ “ngôi nhà nơi nhóm họp” là một từ được “chuyển hoán” từ “người nhóm” thành “nơi nhóm”. Yếu tố quan trọng cơ bản và trước tiên nơi đây là “Những người tôn giáo nhóm họp” tức Giáo hội. Tôi đề nghị trả lại căn tính tôn giáo cho đúng từ ngữ được sử dụng, bằng cách gọi tổ chức tôn giáo này là “Giáo hội” thay vì “Nhà thờ”, còn ngôi nhà nơi nhóm họp và thờ phượng thì dĩ nhiên vẫn cứ sử dụng từ “nhà thờ”. Frankfurt, CHLB Đức Lưu Hồng KhanhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mười Hai Học Thuyết Về Bản Tính Con Người PDF của tác giả Leslie Stevenson nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mười Hai Học Thuyết Về Bản Tính Con Người (Leslie Stevenson)
Mười Hai Học Thuyết Về Bản Tính Con Người là một tác phẩm mong ước đưa lại một số thông tin, suy tư, biện luận, nghiệm sinh về các vấn đề thiết yếu của con người, thông qua các truyền thống tôn giáo từ cổ thời đến hiện đại (Khổng giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo), thông qua các tư tưởng và trào lưu triết học (Platon, Aristoteles, Kant, Marx, Sartre), tâm lý học (Freud), và Lý thuyết Tiến hóa (Darwin). *** Đôi lời của người biên dịch Những câu hỏi và tự vấn “Con người là gì?”, “Tôi là ai?”, “Từ đâu tới?”, “Đi về đâu?”, “Tôi có chỗ đứng nào trong trần gian này?”, “Tôi có cần thiết cho ai không?”... vẫn thường được mỗi người tự đặt ra cho chính mình, ngay từ thời còn thơ trẻ, lúc dậy thì, tuổi trưởng thành, và cả khi ốm đau, bệnh tật, bị áp bức, bất công, đau khổ, sắp lìa đời. Các truyền thống tôn giáo, các nền văn minh nhân loại, và cả những nghiên cứu khoa học − từ ngành vật lý thiên văn, cơ học lượng tử, sinh học xã hội, đến khoa học bộ não − cũng đã từng đưa ra những lý giải cho những câu hỏi và tự vấn nói trên. Tìm mua: Mười Hai Học Thuyết Về Bản Tính Con Người TiKi Lazada Shopee Tập sách “Mười hai học thuyết về Bản tính con người” mà bạn đọc đang cầm trên tay là một tác phẩm mong ước đưa lại một số thông tin, suy tư, biện luận, nghiệm sinh về các vấn đề thiết yếu của con người nói trên, thông qua các truyền thống tôn giáo từ cổ thời đến hiện đại (Khổng giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Kitô giáo, Hồi giáo), thông qua các tư tưởng và trào lưu triết học (Platon, Aristoteles, Kant, Marx, Sartre), tâm lý học (Freud), và Học thuyết Tiến hóa (Darwin). Điều đặc sắc của tập sách này là cố gắng liên kết lý thuyết với thực hành, tránh bỏ đến mức có thể những suy biện thuần túy hàn lâm trừu tượng cũng như những kỹ năng hành động thuần túy máy móc thực dụng. Sơ đồ thông tin và suy tư cơ bản của mỗi chương, mỗi học thuyết là: Sau khi trình bày những Bối cảnh siêu hình của thực tại và những quan niệm về Bản tính con người, các tác giả đã đưa ra hai tiết mục thực hành quan trọng, đó là việc Chẩn bệnh và Kê toa thuốc chữa trị. Điều đặc sắc thứ hai của tác phẩm là tính suy tư có phê phán, và phê phán trong thịnh tình, chính trực, nhưng khách quan, khoa học, không thiên vị, ngay cả đối với chính bản thân hoặc truyền thống tư tưởng hay tôn giáo ngàn đời của mình. Điều đặc sắc thứ hai này thật vô cùng quan trọng trong một thế giới cực đoan trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống cá nhân và xã hội hiện nay, thường bị chi phối bởi truyền thống, cơ chế, ý thức hệ, thiếu thông tin hay thông tin phiến diện, mặc cảm dồn nén chưa được tháo gỡ. Tư tưởng của mỗi danh nhân, mỗi học thuyết là cả một thế giới tư duy rộng lớn. Nhưng tác phẩm “Mười hai học thuyết về Bản tính con người” có một giới hạn về độ dài của từng chương, từng học thuyết, với chừng 15-20 trang mỗi chương. Do đó mỗi chương, mỗi học thuyết phải cố gắng giới hạn lượng thông tin, tư liệu, suy biện, phân giải của mình, nhưng đồng thời lại cũng phải trình bày được ít nhất là những điều thật cơ bản của học thuyết. Và như thế, thí dụ chương về Khổng giáo được giới hạn vào sách Luận Ngữ, Ấn Độ giáo vào Áo nghĩa thư: Những giáo huấn lớn và nhiệm mầu trong rừng vắng, còn chương về Marx thì được giới hạn vào những tư tưởng về tư bản với những quan niệm về lịch sử và tính tha hóa. Sự kiện đó đòi hỏi nơi độc giả một kiến thức tổng quan lớn về lịch sử tư tưởng để không phê phán một cách giản lược bằng cách đồng hóa Khổng giáo duy nhân của Khổng Tử với Nho giáo từ chương, danh lợi, gia trưởng, ngu trung của các thời Hán, Đường, Thanh sau này; cũng như không đồng hóa những suy tư triết học mang tính nhân văn của Marx về lịch sử và tính tha hóa của xã hội tư bản thời bấy giờ với những chế độ của Lenin và Stalin sau này. Tập sách này là kết quả của nghiên cứu, suy tư, thực hành và giảng dạy của các giảng viên đại học từ những năm 1970 thế kỷ XX đến những tháng năm đương đại hiện nay. Các Lời tựa cho các lần xuất bản thứ tư (2004), thứ năm (2009) và thứ sáu (2013) có in lại trong tập sách này cho thấy những diễn tiến thú vị trong những nội dung, phương pháp và tinh thần của tác phẩm. Độc giả được nhắm đến là giới học sinh sinh viên nhiều ngành và mọi người với kiến thức tổng quát (xem Lời tựa lần xuất bản thứ sáu, 2013). Trong nhiều thư văn tiếng Việt ngày nay, chúng tôi nhận thấy có một vài vấn đề về ngôn ngữ chưa được giải quyết một cách thỏa đáng. Đó là (a) vấn đề nhân danh, vật danh, địa danh nói chung, và (b) vấn đề tên gọi nói riêng về Thiên Chúa giáo. (a) Trong vấn đề thứ nhất: Chúng tôi đề nghị sử dụng tên gọi nguyên thủy về người, vật, nơi chốn; thí dụ: Sokrates, Platon, Aristoteles, Jesus, London, New York... thay vì Socrate, Plato, Aristotle, Giêsu, Luân Đôn, Nữu Ước... Trừ khi các tên gọi đã quá quen thuộc, như Anh quốc, Đức quốc... thay vì England, Deutschland. (b) Trong vấn đề thứ hai: Tiếng Việt ngày nay nói chung thường dùng từ “Thiên Chúa giáo” để chỉ Giáo hội Công giáo, cách dùng này đã không diễn tả trung thực nội hàm và lịch sử của tôn giáo này. Bởi Kitô giáo là Tổng thể giáo hội phân xuất từ Đấng Jesus Christ [Kitô] gồm các giáo phái Công giáo, Tin Lành và Chính thống giáo; và như thế Công giáo hay Giáo hội Công giáo là một trong ba nhánh của Kitô giáo, chứ không phải một đạo mà tên gọi phát xuất từ tiếng Trung Hoa với cụm từ Thiên Chủ giáo được các giáo sĩ phương Tây trong tinh thần tiếp biến văn hóa đã đặt ra vào thế kỷ XVI/XVII (Matteo Ricci, 1552 − 1610). Tôi đề nghị trả lại căn tính tôn giáo cho chủ thể của nó, bằng cách gọi Giáo hội Công giáo là Công giáo hay Giáo hội Công giáo thay vì Thiên Chúa giáo. Còn từ “Nhà thờ” được dùng thay cho từ Giáo hội cũng không đúng nội hàm của nó. Những từ Church, Eglise, Kirche (tiếng Anh, Pháp, Đức) bắt nguồn từ nguyên tự Latinh và Hy Lạp ecclesia, ekklesia, ek-kaleo, ekklesia tou theou có nghĩa “Những kẻ được Thượng đế kêu gọi họp lại với nhau nên một Cộng đoàn tôn giáo”, tức Giáo hội. Từ ngữ “nhà thờ” để chỉ “ngôi nhà nơi nhóm họp” là một từ được “chuyển hoán” từ “người nhóm” thành “nơi nhóm”. Yếu tố quan trọng cơ bản và trước tiên nơi đây là “Những người tôn giáo nhóm họp” tức Giáo hội. Tôi đề nghị trả lại căn tính tôn giáo cho đúng từ ngữ được sử dụng, bằng cách gọi tổ chức tôn giáo này là “Giáo hội” thay vì “Nhà thờ”, còn ngôi nhà nơi nhóm họp và thờ phượng thì dĩ nhiên vẫn cứ sử dụng từ “nhà thờ”. Frankfurt, CHLB Đức Lưu Hồng KhanhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mười Hai Học Thuyết Về Bản Tính Con Người PDF của tác giả Leslie Stevenson nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Mẫu Thượng Ngàn (Nguyễn Xuân Khánh)
Văn hóa Việt, bản sắc văn hóa Việt là vấn đề, là câu hỏi đã được nêu ra và được hàng trăm, nếu không nói hàng nghìn nhà nghiên cứu tìm cách lý giải từ rất lâu. Nguyễn Xuân Khánh là nhà tiểu thuyết, anh cũng có câu trả lời của mình không phải bằng lý lẽ uyên bác mà bằng một cuốn tiểu thuyết sinh động, Mẫu Thượng Ngàn, còn dày dặn, bề thế, phong phú hơn cả cuốn Hồ Quý Ly từng gây xôn xao của anh mấy năm trước. Và có vẻ đây có thể là câu trả lời hấp dẫn hơn cả, nếu không nói là thuyết phục hơn cả. Mẫu Thượng Ngàn là cuốn tiểu thuyết về văn hoá phong tục Việt Nam được thể hiện qua cuộc sống và những người dân ở một vùng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Trong bối cảnh Pháp xâm lược Việt Nam. đạo Phật suy tàn, đạo Khổng bị gạt bỏ, đạo Thiên chúa đang lan rộng, người dân quê trở về với đạo Mẫu - một tôn giáo có từ ngàn đời. Mẫu Thượng Ngàn cũng là cuốn tiểu thuýêt lịch sử xã hội về Hà Nội cuối thế kỷ 19, gắn với việc người Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, việc xây Nhà Thờ Lớn, cuộc chiến của người Pháp với quân Cở Đ Mẫu Thượng Ngàn còn là câu chuyện tình yêu của những người đàn bà Việt trong khung cảnh một làng cổ. Đó là tình yêu vừa bao dung, vừa mãnh liệt của những người phụ nữ với bao nỗi đắng cay, đầy chất phồn thực, bi, hài hoà quyện với mộng mơ và cao thượng. Tác giả của Hồ Quý Ly một lần nữa chứng tỏ bút lực mạnh mẽ, sâu sắc, trữ tình qua cuốn tiểu thuyết đầy ấn tượng Mẫu Thượng Ngàn. Tìm mua: Mẫu Thượng Ngàn TiKi Lazada Shopee Mời bạn đón đọc.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Mẫu Thượng Ngàn PDF của tác giả Nguyễn Xuân Khánh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.