Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner (Rudolf Steiner)

Việc học ở đây sử dụng nhiều phương pháp suy nghĩ, hay ít nhất nó là phương thức của những môn học khác nhau kết hợp với thực hành, nghệ thuật hay những yếu tố thuộc về nhận thức. Giáo dục Waldorf đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí tưởng tượng, phát triển suy nghĩ bao gồm những yếu tố sáng tạo cũng như phân tích. Mục đích của phương thức giáo dục này là cung cấp cho trẻ một nền tảng cơ bản cho sự phát triển đạo đức, thành một cá thể toàn vẹn và góp phần hoàn thiện số phận của nó. Nhà trường cũng như giáo viên có tự do nhất định trong việc đưa ra chương trình dạy học. Trường học Waldorf đầu tiên được thành lập vào năm 1919 cho con em những người công nhân làm việc trong nhà máy thuốc lá Waldorf-Astoria ở Stuttgart (Đức). Đến năm 2009 đã có khoảng 994 trường học Waldorf ở 60 quốc gia khác nhau trên thế giới và đến năm 2001 có khoảng 1400 nhà trẻ cũng như 120 viện nghiên cứu phương thức giáo dục đặc biệt này. Ngoài ra cũng có rất nhiều trường công và trường tư thục dựa trên mô hình trường Waldorf, những ý tưởng của Waldorf cũng được áp dụng ít hay nhiều trong việc mở rộng các mô hình trường học tại Mỹ ngày nay.

1. Giáo dục học và lý thuyết về sự phát triển của trẻ em

Cấu trúc của phương thức giáo dục Waldorf dựa trên lý thuyết dạy học của Steiner về sự phát triển của trẻ em. Lý thuyết này miêu tả 3 quá trình phát triển chính của trẻ, mà mỗi quá trình đòi hỏi những phương pháp giáo dục riêng:

Việc học từ thời thơ ấu chủ yếu dựa trên những điều trải qua, việc bắt chước và cảm giác. Việc giáo dục thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh việc học thông những hoạt động thức tế của trẻ.

Việc học (giai đoạn trẻ từ 7-14 tuổi) được so sánh giống như một thứ nghệ thuật và sáng tạo. Trong những năm này việc giáo dục nhấn mạnh việc phát triển cuộc sống tình cảm, cảm xúc nghệ thuật của đứa trẻ thông qua những cách biểu hiện và thị giác khác nhau đối với nghệ thuật. Tìm mua: Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner TiKi Lazada Shopee

-Trong quá trình trưởng thành, tầm quan trọng trong sự phát triển hiểu biết trí óc và lý tưởng đạo đức (ví dụ như trách nhiệm xã hội) có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển khả năng suy nghĩ trừ tượng, ý kiến, và các khái niệm Trường học Waldorf cũng có những nguyên tác giống như nhiều trường học khác nhưng bên cạnh đó nó cũng có những phương pháp riêng trong việc giảng dạy của mình. Đặc biệt những trường học dạy theo phương pháp Waldorf được tài trợ bởi chính phủ có thể bị đòi hỏi tuân theo một chương trình hợp nhất trong giảng dạy

1.1 Giai đoan từ lúc sinh ra đến lúc đi nhà trẻ (6-7) tuổi.

Trường học Waldorf đặt vấn đề học từ giai đoạn thời thơ ấu thông qua sự bắt chước và ví dụ. Trẻ được học trong một môi trường lớp học giống như ở nhà, mà ở đó các cả thiết bị được làm từ tự nhiên. Một môi trường như thế theo lý thuyết giáo dục của Waldorf là tốt cho sự phát triển về thể chất, cảm xúc, cũng như trí óc của đứa trẻ. Những trò chơi ngoài trời cũng được áp dụng một cách rộng rãi trong trường học với mục đích là để cung cấp cho đứa trẻ những sự trải nghiệm của tự nhiên, thời tiết và mùa trong năm. Trong những ngôi trường Waldorf thì việc phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ là thông qua những bài hát, bài thơ hay trò chơi vận động. Những điều này bao gồm cả thời gian kể chuyện hàng ngày của giáo viên. Dụng cụ đồ chơi được làm từ những nguồn tụ nhiên có thể biến đổi cho những mục đích khác nhau. Những con búp bê của trường Waldorf thường được làm một cách đơn giản để trẻ có thể sử dụng và củng cố khả năng sáng tạo cũng như trí tưởng tượng của nó. Trường học Waldorf không khuyến khích nhà trẻ và học sinh các lớp tiểu học sử dụng những thiết bị điện tử như là tivi, máy tính hay băng đĩa nhạc vì họ tin rằng những điều này là không có lợi cho sự phát triển của đứa trẻ trong những năm đầu này. Sự giáo dục cũng nhấn mạnh những trải nghiệm sớm cho trẻ thông qua những hoạt động hàng ngày trong cuộc sống bao gồm lễ hội..

1.2. Giáo dục phổ thông từ 6/7- 14 tuổi.

Trong những ngôi trường Waldorf thì trẻ bắt đầu học tiểu học khi gần 7 tuổi hoặc được 7 tuổi. Trường tiểu học tập trung vào một chương trình giảng dạy dựa vào nghệ thuật để phát triển trí óc, nó bao gồm những môn nghệ thuật thuộc về thị giác, kịch, các môn di chuyển nghệ thuật, âm nhạc với các dụng cụ hoặc là giọng hát [13]. Trong những năm tiểu học trẻ thường được học 2 ngoại ngữ. Xuyên suốt những năm tiểu học, những khái niệm đầu tiên được giới thiệu thông qua những câu chuyện hay hình ảnh, những giới thiệu về giáo dục được kết hợp cùng với những tác phẩm nghệ thuật hay âm nhạc. Ở đây có sự phụ thuộc rất nhỏ vào các quyển sách chuẩn, thay vào đó mỗi đứa trẻ có điều kiện để phát huy tính tự sáng tạo Một ngày học thường được bắt đầu bằng một tiếng rưỡi tới 2 tiếng học lý thuyết về một đề tài, mà đề tài này thường được kéo dài trong một khoảng thời gian (1 tháng rưỡi đến 2 tháng. Một điều đặc biệt của trường Waldorf là mỗi giáo viên sẽ theo một lớp trong suốt những năm tiểu học để dạy những kiến thức cơ bản nhất [14]. Giáo viên của trường Waldorf sử dụng khái niệm của 4 tính khí để giúp cho việc phân tích, hiểu, liên kết với cách cư xử cũng như tính cách của đứa trẻ dưới sự dạy dỗ của họ. Bốn tính cách: nóng giận, phớt lờ (lạnh lùng), sầu muộn và lạc quan được coi như đặc trưng cho bốn tính cách của con người và mỗi bản tính có phương thức riêng để trao đổi và liên lạc với thế giới bên ngoài. Việc giáo dục của Waldorf cho phép sự khác nhau dựa trên mỗi cá nhân trong việc học, với sự mong đợi rằng một đứa trẻ sẽ nắm chặt được một khái niệm hay đạt được một kỹ năng khi mà nó đã sẵn sàng. Ở đây yếu tố hợp tác là được đề cao hơn yếu tố cạnh tranh. Phương pháp giáo dục này cũng đề cao việc mở rộng giáo dục thể chất, thể thao đồng đội hay cạnh tranh ở những lớp cao hơn.

1.3. Giáo dục trung học

Hầu hết các trường Waldorf, học sinh học trung học khi bước sang tuổi 14. Ở đây mỗi môn học sẽ có một giáo viên chuyên ngành về môn đó giảng dạy. Việc giáo dục bây giờ tập trung hơn vào các môn khoa học, nhưng học sinh vẫn có thơi gian để tham gia vào các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, âm nhạc và học nghề. Học sinh được khuyến khích phát triển lối suy nghĩ riêng và sáng tạo của riêng mình. Chương trình giảng dạy được tổ chức để giúp sinh viên phát triển một giác quan về năng lực, trách nhiệm và mục đích, để nâng cao một sự hiểu biết về nguyên tắc đạo đức, và để xây dựng tính cách có trách nhiệm xã hội.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Phương Pháp Giáo Dục Waldorf Steiner PDF của tác giả Rudolf Steiner nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tìm lại cái tôi đã mất
Tìm lại cái tôi đã mất – Trình Chí Lương Tìm lại cái tôi đã mất – Trình Chí Lương Trong Tìm Lại Cái Tôi Đã Mất, chúng ta sẽ cùng đi sâu tìm kiếm bí mật ẩn giấu phía sau cái thế giới mà chúng ta cho là lẽ đương nhiên, tìm kiếm kẻ tội đồ khiến chúng ta đau khổ và tầm thường, tìm lại sức mạnh to lớn của bản thân mà chúng ta đã đánh mất. Tìm Lại Cái Tôi Đã Mất sẽ cùng bạn khám phá bí mật ẩn giấu đằng sau thế giới mà chúng ta nghĩ là đúng, tìm kiếm “kẻ cầm đầu” khiến chúng ta trở nên tầm thường và đau khổ, tìm lại sức mạnh to lớn từ bản thân mà chúng ta đã đánh mất. Nếu bây giờ bạn cảm thấy rất vui vẻ, cuốn sách này sẽ giúp bạn nhận ra bạn có thật sự vui vẻ hay không. Nếu bạn biết mình muốn gì, cuốn sách này sẽ khiến bạn nhìn rõ hơn, đó có phải là thứ mà bạn thật sự mong muốn hay không. Phút Nhìn Lại Mình Quẳng Gánh Lo Đi Và Vui Sống Điều Kỳ Diệu Của Thái Độ Sống Nếu bạn biết mình thật sự muốn gì, cuốn sách này sẽ hướng dẫn làm thế nào để có được thứ bạn muốn. Nếu bạn không vui vẻ, cũng không biết mình muốn gì, cuốn sách này sẽ chỉ ra con đường “huyết mạch” dẫn bạn đến với cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc. Cuộc đời của chúng ta đi về đâu, dừng lại ở đâu, quyền quyết định nằm trong tay chúng ta. Hãy học cách thấu hiểu bản thân; Cùng khám phá bí quyết có được thành công và niềm vui thật sự. Khi lật giở từng trang của Tìm lại cái tôi đã mất, chúng ta sẽ phát hiện đằng sau những câu trả lời mà chúng ta hoàn toàn tin tưởng lại ẩn chứa những sự thật không ngờ tới. Cuốn sách dành tặng cho những người đang cảm thấy mơ hồ, cùng bạn cứu vãn cuộc đời không vui vẻ!
Tôi Đúng, Bạn Sai - Giờ Thì Sao?
Tôi Đúng, Bạn Sai – Giờ Thì Sao? Tôi Đúng, Bạn Sai – Giờ Thì Sao – Xavier Amador Có bao nhiêu lần bạn chiến thắng trong khi biết là mình đúng? Trong rất nhiều tình huống của cuộc sống: trong gia đình, trường học, công sở và mọi nơi khác, chúng ta thường xuyên phải đối mặt với sự tranh luận. Vậy có bao nhiêu lần bạn chiến thắng trong khi biết là mình đúng? Vấn đề là ở chỗ người kia cũng nghĩ rằng họ đúng còn bạn mới là người quá ngoan cố không chịu thừa nhận. Đến giờ bạn đã làm gì để có thể khiến đối phương cùng nhìn nhận mọi việc theo cách của bạn? Tranh luận một cách lý trí? Cố gắng làm cho người kia thấy có lỗi? Giận dỗi? La hét? Đe dọa? Có ích gì không? Sách Của Những Câu Hỏi Tôi Muốn Cuộc Đời Như Tôi Muốn Quẳng Gánh Lo Đi Và Vui Sống Tôi Đúng, Bạn Sai – Giờ Thì Sao cho độc giả những tình huống cụ thể, những lời khuyên về cách giao tiếp, cách lắng nghe và giải quyết những bế tắc. Ông phải mất đến hơn mười năm mới nghĩ ra được một phương pháp tin cậy cho mọi bế tắc, một bản đồ chỉ dẫn đường đi nước bước cho gần như mọi bất đồng thực sự tồn tại trong các mối quan hệ giữa con người với con người – đó là Lắng nghe – Đồng cảm – Đồng ý – Phối hợp, hay LEAP (Listen – Empathy – Agree – Partner). LEAP không đơn thuần chỉ là một phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Nó là tổng thể những nguyên tắc tâm lý cơ bản và kỹ năng cụ thể đã được nghiên cứu cẩn thận giúp bạn trở thành người chiến thắng trong cuộc tranh luận mà vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp của bạn.
Học Khôn Ngoan Mà Không Gian Nan
Học Khôn Ngoan Mà Không Gian Nan Học Khôn Ngoan Mà Không Gian Nan Học Khôn Ngoan Mà Không Gian Nan chỉ cho bạn cách học – kỹ năng giá trị nhất mà có thể bây giờ bạn mới biết. Ở trường hay ở nơi làm việc, chúng ta luôn được thử thách làm sao để đạt được những ý tưởng và kỹ năng mới, cũng như loại bỏ những kiến thức đã lỗi thời. Hãy làm chủ bảy yếu tố cơ bản của việc hoàn thành các kỹ năng học tập mà cuốn sách này trình bày, bạn có thể khơi dậy tối đa khả năng tiềm tàng của bản thân và gia tăng năng lực học tập. Học Khôn Ngoan Mà Không Gian Nan bóc trần rất nhiều điều hoang tưởng liên quan đến kỹ năng học tập. Các bài tập thực hành trong cuốn sách này có ích tức thì, khiến cho việc học tập hiệu quả và không gây tổn hại. Bí Quyết Vượt Qua Kỳ Thi Một Cách Hoàn Hảo Bí quyết học đâu nhớ đó Người Thông Minh Học Tập Như Thế Nào Cuốn sách sẽ giúp bạn đạt được những mục tiêu mà bạn đề ra như: vượt qua kỳ thi, tham gia khoá học cấp tốc hay một chương trình cấp chứng chỉ hoặc một khoá học nâng cao kỹ năng chuyên môn. Đọc xong cuốn sách, có lẽ lúc đó nhiều người mới thật sự hiểu thế nào là học tập. Cuốn sách giúp người đọc − người học − tìm được đúng cách thức học tập tùy theo nội dung và thời điểm, và khám phá những loại hình trí thông minh của chính mình. Mọi công việc đều có những quy trình bảo đảm tính hệ thống và kết quả của công việc. Học tập cũng vậy. Kevin Paul giúp cho độc giả thấy được tầm quan trọng của bước chuẩn bị cũng như của việc xác định mục tiêu học tập. Tác giả cũng cung cấp những kỹ năng cần thiết cho việc tạo động lực học tập, ghi chép, ghi nhớ, liên hệ vận dụng và khả năng tập trung. Học Khôn Ngoan Mà Không Gian Nan là cuốn sách không thể thiếu đối với bất kỳ người dạy và người học nào trong một môi trường học tập tiên tiến.
Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối
Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối Giao tiếp có lẽ là việc chúng ta thực hiện nhiều nhất trong cuộc đời. Người xưa có câu “Khéo ăn khéo nói sẽ có được thiên hạ“, tuy nhiên, câu nói này còn hàm ý sâu sa hơn sẽ được tiết lộ trong Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối. Giao tiếp thành công không đơn thuần chỉ là truyền đạt thông tin, mà còn phải tạo nên sợi dây kết nối đặc biệt và gieo những cảm xúc tích cực cho người tiếp nhận. Số ít những người kết nối được với mọi người là những người có khả năng lãnh đạo và tạo sự ảnh hưởng lớn lao trong tổ chức của mình. Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối nếu lên 5 nguyên tắc nền tảng khi kết nối với mọi người. Từ đó, tác giả đưa ra 5 ứng dụng hành động để giúp bạn kết nối thành công – với một người, một nhóm, với khán giả, hay bất kỳ ai bạn muốn. Nghệ Thuật Giao Tiếp Ứng Xử Cuốn sách hoàn hảo về ngôn ngữ cơ thể Đọc Vị Bất Kỳ Ai – Để Không Bị Lừa Dối Và Lợi Dụng Khi bạn trở thành một người kết nối, tầm của bạn sẽ được nâng lên. Bạn sẽ chiếm được sự tin tưởng cũng như tầm ảnh hướng lên người khác. Và trong sự nghiệp, việc tạo được tẩm ảnh hưởng gần như là yếu tố quyết định cho thành công. Hãy học cách kết nối để thay đổi cuộc sống của bạn. Đây chính là thông điệp mà tác giả mong muốn gửi đến bạn đọc trong cuốn sách này. Thư viện Sách Mới trân trọng gửi đến bạn đọc cuốn sách Ai Cũng Giao Tiếp Nhưng Mấy Người Kết Nối. Đừng quên chia sẻ cuốn sách cho bạn bè và đăng ký email nhận sách hay mỗi tuần.