Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Những Chuyện Luân Hồi Hiện Đại (Thích Tâm Quang)

LỜI GIỚI THIỆU

Nói đến luân hồi, nhiều người quan niệm đó như là chuyện xưa tích có, nhưng thật ra vô cùng mật thiết với đời sống thăng trầm của kiếp người mà chẳng mấy ai lưu tâm. Cũng như không khí hít thở hằng ngày rất thiết yếu cho đời sống, nhưng phần đông không mấy người để ý đến. Từ đó cho ta thấy rằng, không khí trong không gian quan trọng đối với sức khoẻ sanh tử đời sống nhân sanh như thế nào, thì luân hồi cũng tương quan mật thiết trọng yếu đối với kiếp sống thăng hoa hay đọa lạc của con người cũng như thế ấy. Chỉ khác ở chỗ là, không khí thuộc về thể khí mắt phàm và dụng cụ khoa học có thể thực nghiệm. Còn tâm linh con người thuộc về tinh thần, quanh quẩn trong luân hồi nổi chìm trong sáu nẻo, mắt phàm khó mà thấy biết.

Tuy nhiên những hiện tượng nhất là về tâm linh tinh thần mắt phàm không thể thấy biết và khoa học không thể chứng nghiệm mà bảo rằng không có luân hồi là nông nổi thiếu suy tư. Ðối tượng của trí thức khoa học là chứng minh sự hình thành của vật thể. Ðối tượng của tuệ giác Phật học là thuyết minh tận cùng chân lý của vạn pháp. Khoa học đang khởi đầu bước lên trên con đường tận cùng chân lý của Phật học. Trước đây hơn 2500 năm, Ðức Phật Thích Ca đã thuyết minh về đạo lý luân hồi nhân quả, ngày nay các nhà trí thức nhân loại mới bắt đầu vén màn huyền bí luân hồi.

Ðối với vấn đề luân hồi, vào hạ bán thế kỷ 20, những nhà khoa học, triết học, tâm lý học v.v… đã nhiều năm để tâm cố gắng nghiên tầm thực nghiệm qua những hiện tượng và đã gặt hái được những thành quả đáng kể, điều đó được ghi nhận trình bầy qua các bản báo cáo, sách báo bằng phương pháp khoa học thực nghiệm, làm cho vấn đề luân hồi trở nên sáng tỏ.

Ðể cống hiến cho những ai yêu thích tìm hiểu đời sống tâm linh sinh động thăng trầm chuyển hóa qua các dạng thức, Tỳ Kheo Thích Tâm Quang đã dầy công nghiên đọc các tác phẩm Âu Mỹ nổi tiếng thực nghiệm về luân hồi và dịch thành tập “Những Chuyện Luân Hồi Hiện Ðại”. Tìm mua: Những Chuyện Luân Hồi Hiện Đại TiKi Lazada Shopee

Nay xin giới thiệu đến độc giả bốn phương cùng thưởng thức.

Hoa Kỳ, Xuân Giáp Tuất 1994

Tỳ Kheo Thích Ðức Niệm

LỜI NGƯỜI DỊCH

Luân Hồi, Ðạo Lý căn bản của Phật Giáo là một sự thực có thể chứng nghiệm được. Luân Hồi, Nhân Quả, Nghiệp Báo mang lại an lạc hạnh phúc cho con người nói riêng và công bằng xã hội cho nhân loại nói chung. Tin tưởng Luân Hồi,

Nhân Quả, Nghiệp Báo là hướng thiện đi đến Chân, Thiện,

Mỹ; ngược lại không tin tưởng Luân Hồi, Nhân Quả, Nghiệp

Báo thì tự mình sẽ rơi vào hố sâu, vực thẳm, đau khổ triền miên.

Khi còn tại thế, Ðức Phật đã nói: “Ngu Si là tối tăm nhất, không tin tưởng Luân Hồi, Nhân Quả, Nghiệp Báo là nguồn gốc sinh ra tội lỗi nhất.”

Ngày nay có các quốc gia bất hạnh cầm đầu bởi những người không tin tưởng Luân Hồi, Nhân Quả, Nghiệp Báo đã gây ra bao tội lỗi và đưa dân tộc đến chỗ tối tăm, thoái hóa, đau khổ, tan rã.

Bắt đầu từ thế kỷ thứ 20, các nước trên thế giới nhất là các nước Âu Mỹ văn minh tiền tiến, các Học Giả, các Khoa Học

Gia, đã tiến sâu vào lãnh vực nghiên cứu, điều tra, thực nghiệm vấn đề Luân Hồi.

Nhận thấy các Học Giả, Bác Học, các Giáo Sư như các

Tiến Sĩ Y Khoa Ian Stevenson, Raymond A. Moody, các Tiến

Sĩ Giáo Sư Robert Almeder, Hans Holzer, Sylvia Cranston,

Carey Williams, H.N. Banerjee, John Van Auken, đã xuất bản các cuốn sách nổi tiếng về các chuyện luân hồi điển hình, trung thực đã được kiểm chứng nên chúng tôi mạo muội trích dịch một số các bài trong các cuốn sách để cống hiến cho độc giả bốn phương.

Dù đã hết sức cố gắng nhưng không khỏi có nhiều khiếm khuyết, vậy nên chúng tôi rất hoan hỷ đón nhận các ý kiến quý báu của các vị cao minh, độc giả bốn phương để lần tái bản sau được hoàn chỉnh hơn.

Cũng trong dịp nầy chúng tôi xin thành kính tri ân Chư

Tôn Ðức, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Ðại Ðức, Tăng, Ni, đã khích lệ tinh thần và các Quý Ðạo Hữu Viên Minh Phạm Ðình

Khoát, Quảng Lâm Châu Ngọc Tòng, Minh Hỷ Phan Duyệt,

Quảng Hải Ngô Thanh Hùng, Diệu Chân Lương Thị Mai và

Diệu Hỷ Nguyễn Cung Thị Hỷ đã góp phần công đức trong việc ấn hành dịch phẩm này.

Chúng tôi xin hồi hướng công đức hoằng pháp này lên ngôi Tam Bảo và nguyện cầu Hồng Ân Chư Phật thùy từ gia hộ Quý Vị cùng Bửu Quyến thân tâm thường an lạc và hạnh phúc.

Xuân Giáp Tuất 1994, Phật Lịch 2537

Tỳ Kheo Thích Tâm Quang

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Những Chuyện Luân Hồi Hiện Đại PDF của tác giả Thích Tâm Quang nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Nẻo Về Của Ý (Thích Nhất Hạnh)
POMONA là cái tên cái nhà gỗ trong rừng của tôi đang ở. Nguyên Hưng cứ tưởng tượng một buổi sáng thức dậy ở Phương Bối Am, lúc bảy giờ. Chim chóc hát vang rừng và ánh sáng tràn vào thành từng vũng lớn. Tôi đến đây vào một buổi tối; xe hơi len lỏi trên những con đường rừng thành ra không thấy gì. Sáng dậy, tôi giật mình vì tiếng chim hót, vì căn nhà gỗ và sự yên tĩnh mà đã hơn một năm nay tôi thiếu thốn. Ở Nữu Ước dù thức dậy lúc ba giờ khuya ta cũng vẫn nghe tiếng xe cộ đi lại. Tôi nhớ hồi mới về Nữu Ước, suốt một tuần lễ tôi không ngủ được. Tôi than phiền với một người quen. Anh ta mua biếu tôi một thứ bông sáp để nhét vào tai khi đi ngủ. Cố nhiên là đỡ ồn rồi, nhưng tôi vẫn không ngủ được bởi vì không thể quên được vì không thể quên được cái cảm giác là lạ trong hai tai. Mãi mấy hôm sau tôi mới làm quen với tiếng ồn và mới ngủ được. Thực ra, tất cả chỉ là vấn đề thói quen. Có người đã quen với tiếng tích tắc của đồng hồ, thiếu nó thì cũng không ngủ được. Nguyên Hưng không nhớ hồi anh Cường lên chơi và ngủ lại Phương Bối Am sao. Đã quen với tiếng xe cộ đường Hồng Thập Tự nên nằm ở Phương Bối anh ấy cũng không ngủ được vì cái yên tĩnh kỳ lạ của núi rừng Đại Lão. Tôi thức dậy trong một sự yên tĩnh như thế ấy ở Pomona. Tiếng chim hót vang rừng những không thể nói là tiếng ồn. Nó lại càng làm cho sự yên lặng thêm sâu hơn về bề sâu là khác. Tôi khoác chiếc áo nhật bình đi ra ngoài. Thật ra một cảnh tượng thần tiên. Tôi có ngờ đâu căn nhà gỗ này nằm bên một chiếc hồ lớn - lớn hơn cả hồ Đà Lạt. Mặt hồ sáng loáng phản chiếu nắng buổi mai, đẹp rực rỡ như tranh thần thoại. Bờ hồ là cây rừng; lá cành mang nhiều mầu sắc. Trời sắp ngả sang thu rồi đó, Nguyên Hưng. Tai tôi thoáng nghe tiếng cười đùa. Tôi vừa đi vào con đường mòn vừa gài khuy áo, tìm tới gần chỗ phá xuất ra tiếng nói cười trẻ em. Đi chừng hai trăm thước tôi thấy hiện ra một khu có sân rộng, có tới mấy chục ngôi nhà gỗ như Pomona, nhưng bé hơn Pomona. Bọn trẻ con đang rửa mặt, đánh răng. Đây là Cherrokees, trại của các em nhỏ từ bảy đến mười một tuổi. Rải rác trong rừng còn có năm hay sáu làng nữa, của những lứa tuổi lớn hơn. Khu rừng mấy trăm mẫu này hiện dùng làm trại hè - trại Ockanickon, cho học sinh. Để trốn nắng thành phố, tôi đã về đây, sống với thiên nhiên, với rừng xanh, hồ biếc và trẻ thơ. Tôi sẽ ở lại đây vài ba tuần nữa trước khi trở về lo công việc mùa thu. Ngay đầu tôi đã ở chơi suốt ngày với các cậu bé làng Cherrokees. Các cậu bắt đâu được một chú nai con mới sinh được ba bốn ngày. Mẹ nó đã bỏ nó đi đâu mất. Các cậu bé đem nó về trại nuôi. Ban giám đốc trại làm cho các cậu ấy một cái nhà lưới rộng, có hai phòng, để nuôi chú nai con. Chúng đặt tên con nai là Datino. Datino có bộ lông mầu vàng điểm nhiều chấm sao trắng rất đẹp. Datino được các cậu bé cho ăn cháo tấm trộn với sữa tươi, và bắp cải non. Sống được tám tuần lễ ở trong trại rồi, Datino đã lớn. Nhờ sự chăm sóc của các cậu bé, nó đã cao chừng bốn tấc tây. Tôi cũng hay quanh quẩn với các em chung quanh cái nhà lưới của Datino và hay hái những cành có lộc non cho Tìm mua: Nẻo Về Của Ý TiKi Lazada Shopee Datino gặm. Pomona thanh tịnh quá khiến tôi ít ưa đi đâu nữa. Tôi có đem về đây mấy cuốn sách nhưng không đọc. Nguyên Hưng nghĩ đọc làm sao được khi rừng cây thanh tịnh như thế kia, hồ nước xanh mát như thế kia, tiếng chim hót trong trẻo thế kia. Có những buổi sáng tôi đi vào trong một khu rừng thưa và ở lại đó một mình cho đến chiều. Tôi đi thơ thẩn trong rừng hay nằm dài trên những thảm rêu mềm mại, khoanh tay nhìn trời xanh, mây trắng. Những lúc như thế này tôi thấy tôi đổi khác. Có thể nói là tôi tìm thấy rõ mặt mũi chân thực của tôi thì đúng hơn. Những nhận xét, những cảm nghĩ, những quan niệm không còn giống như những nhận xét những cảm nghĩ những quan niệm hồi tôi còn ở Nữu Ước. Tôi thấy sự vật sáng hơn, khỏe hơn và ít tầm thường hơn. Chiều hôm qua tôi ngồi trên một chiếc thuyền con và tự chèo lên phía Bắc của hồ, trên một cây số. Tôi ngồi chơi giữa những bông súng cho tới khi trời nhuộm mầu tím mới bơi về. Tối quá, tí nữa thì không tìm ra được cái bến xinh xắn của Pomona.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nẻo Về Của Ý PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nẻo Vào Thiền Học (Thích Nhất Hạnh)
Thắp sáng hiện hữu Tôi vào thiền viện hồi mười sáu tuổi. Sau một tuần lễ làm quen với nếp sống trong tu viện, tôi đến gặp vị Thượng tọa có trách nhiệm về tôi và cầu người chỉ dạy đạo Thiền. Thầy trao cho tôi một cuốn sách chữ nho và bảo tôi học thuộc lòng. Tôi cám ơn thầy, nhận tập sách và trở về phòng. Cuốn sách gồm có ba phần như sau: - Phần 1:- Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu. - Phần 2:- Sa Di Luật Nghi Yếu Lược. - Phần 3:- Quy Sơn Ðại Viện Thiền Sư Cảnh Sách. Tìm mua: Nẻo Vào Thiền Học TiKi Lazada Shopee Suốt cuốn sách tôi không tìm thấy một chương nhỏ nói về triết lý thiền. Ba phần của cuốn sách đều nói về vấn đề thực hành. Phần thứ nhất dạy cách nhiếp tâm giữ ý; phần thứ hai dạy về luật nghi và cách sinh hoạt trong tu viện; phần thứ ba là một bài văn sách tấn, khuyến khích sự siêng năng tu học và tu hành. Không phải chỉ những người trong lứa tuổi của tôi mới phải bắt đầu bằng cuốn sách ấy. Những người lớn tuổi hơn, dù là ba hay bốn mươi tuổi, đều phải bắt đầu bằng cuốn sách ấy. Trước khi vào tu viện, tôi đã được làm quen với cái học mới của Tây phương đưa qua. Tôi có cảm tưởng là cái học trong tu viện quá lỗi thời. Trước hết là chuyện phải học thuộc lòng cả một cuốn sách. Thứ hai là chuyện bắt người ta thực hành mà không cho người ta biết qua lý thuyết. Tôi than phiền điều đó với một người bạn đồng tu. Bạn tôi đã ở tu viện trước tôi tới hai năm. Anh ấy nói: "Phương pháp của tu viện là vậy. Nếu muốn học thiền, phải theo phương pháp ấy". Phần đầu của cuốn sách "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" gồm có những công thức tư tưởng dùng để đưa người hành giả vào chánh niệm (một trong tám nguyên tắc của Bát chánh đạo). Mỗi hành vi thường nhật cần được một tư tưởng chánh niệm đi kèm theo. Ví dụ khi tôi múc nước rửa tay, tôi phải làm phát khởi tư tưởng này trong trí: - Khi lấy nước rửa tay, tôi nguyện cho tất cả mọi người đều có được những bàn tay trong sạch có thể cầm giữ lấy giáo pháp của Phật. Dĩ thủy quán chưởng, Ðương nguyện chúng sanh. Ðắc thanh tịnh thủ, Thọ trì Phật pháp. Và khi tôi ngồi ngay ngắn ở thiền sàn chẳng hạn, tôi phải làm phát khởi tư tưởng này: - Khi tôi ngồi ngay ngắn trang nghiêm, tôi nguyện cho tất cả mọi người được ngồi trên tòa giác ngộ, trong tâm không vướng một chút nào vọng tưởng. Chánh thân đoan tọa, Ðương nguyện chúng sanh. Tọa bồ đề tòa, Tâm vô sở trước. Dù cho lúc vào nhà vệ sinh, tôi cũng phát khởi trong ý tôi tư tưởng sau đây: - Khi đi đại tiểu tiện, tôi nguyện cho tất cả chúng sanh tống khứ ra khỏi bản thân mình tất cả những tham sân si và mọi lỗi lầm khác. Ðại tiểu tiện thời, Ðương nguyện chúng sanh. Khí tham, sân, si, Quyên trừ tội pháp. "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" gồm toàn những công thức tư tưởng như thế, mỗi tư tưởng đi theo với một hành động. Cố nhiên số tư tưởng trình bày trong sách có hạn, cho nêm một người hành giả thông minh cần tạo ra những tư tưởng khác nữa để áp dụng trong mọi trường hợp. Những tư tưởng đề nghị trong "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" chỉ là những kiểu mẫu; người hành giả có thể dựa theo đó để tạo ra những tư tưởng khác thích hợp với mình, và có thể sửa đổi hoặc thay thế những tư tưởng ấy cho thích hợp với mình hơn. Ví dụ tôi đang cầm ống điện thoại lên, tôi muốn có một tư tưởng giúp tôi an trú trong chánh niệm. Tư tưởng này không thể tìm trong cuốn "Tỳ Ni Nhật dụng Thiết Yếu", vốn được viết ra từ hồi loài người chưa phát minh điện thoại. Vậy tôi có thể làm phát sinh một tư tưởng như sau: - Khi cầm ống điện thoại lên, tôi nguyện cho tất cả chúng sanh dẹp tan mọi hiềm nghi, thành kiến để có thể thông cảm với nhau một cách mau chóng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nẻo Vào Thiền Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Nẻo Vào Thiền Học (Thích Nhất Hạnh)
Thắp sáng hiện hữu Tôi vào thiền viện hồi mười sáu tuổi. Sau một tuần lễ làm quen với nếp sống trong tu viện, tôi đến gặp vị Thượng tọa có trách nhiệm về tôi và cầu người chỉ dạy đạo Thiền. Thầy trao cho tôi một cuốn sách chữ nho và bảo tôi học thuộc lòng. Tôi cám ơn thầy, nhận tập sách và trở về phòng. Cuốn sách gồm có ba phần như sau: - Phần 1:- Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu. - Phần 2:- Sa Di Luật Nghi Yếu Lược. - Phần 3:- Quy Sơn Ðại Viện Thiền Sư Cảnh Sách. Tìm mua: Nẻo Vào Thiền Học TiKi Lazada Shopee Suốt cuốn sách tôi không tìm thấy một chương nhỏ nói về triết lý thiền. Ba phần của cuốn sách đều nói về vấn đề thực hành. Phần thứ nhất dạy cách nhiếp tâm giữ ý; phần thứ hai dạy về luật nghi và cách sinh hoạt trong tu viện; phần thứ ba là một bài văn sách tấn, khuyến khích sự siêng năng tu học và tu hành. Không phải chỉ những người trong lứa tuổi của tôi mới phải bắt đầu bằng cuốn sách ấy. Những người lớn tuổi hơn, dù là ba hay bốn mươi tuổi, đều phải bắt đầu bằng cuốn sách ấy. Trước khi vào tu viện, tôi đã được làm quen với cái học mới của Tây phương đưa qua. Tôi có cảm tưởng là cái học trong tu viện quá lỗi thời. Trước hết là chuyện phải học thuộc lòng cả một cuốn sách. Thứ hai là chuyện bắt người ta thực hành mà không cho người ta biết qua lý thuyết. Tôi than phiền điều đó với một người bạn đồng tu. Bạn tôi đã ở tu viện trước tôi tới hai năm. Anh ấy nói: "Phương pháp của tu viện là vậy. Nếu muốn học thiền, phải theo phương pháp ấy". Phần đầu của cuốn sách "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" gồm có những công thức tư tưởng dùng để đưa người hành giả vào chánh niệm (một trong tám nguyên tắc của Bát chánh đạo). Mỗi hành vi thường nhật cần được một tư tưởng chánh niệm đi kèm theo. Ví dụ khi tôi múc nước rửa tay, tôi phải làm phát khởi tư tưởng này trong trí: - Khi lấy nước rửa tay, tôi nguyện cho tất cả mọi người đều có được những bàn tay trong sạch có thể cầm giữ lấy giáo pháp của Phật. Dĩ thủy quán chưởng, Ðương nguyện chúng sanh. Ðắc thanh tịnh thủ, Thọ trì Phật pháp. Và khi tôi ngồi ngay ngắn ở thiền sàn chẳng hạn, tôi phải làm phát khởi tư tưởng này: - Khi tôi ngồi ngay ngắn trang nghiêm, tôi nguyện cho tất cả mọi người được ngồi trên tòa giác ngộ, trong tâm không vướng một chút nào vọng tưởng. Chánh thân đoan tọa, Ðương nguyện chúng sanh. Tọa bồ đề tòa, Tâm vô sở trước. Dù cho lúc vào nhà vệ sinh, tôi cũng phát khởi trong ý tôi tư tưởng sau đây: - Khi đi đại tiểu tiện, tôi nguyện cho tất cả chúng sanh tống khứ ra khỏi bản thân mình tất cả những tham sân si và mọi lỗi lầm khác. Ðại tiểu tiện thời, Ðương nguyện chúng sanh. Khí tham, sân, si, Quyên trừ tội pháp. "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" gồm toàn những công thức tư tưởng như thế, mỗi tư tưởng đi theo với một hành động. Cố nhiên số tư tưởng trình bày trong sách có hạn, cho nêm một người hành giả thông minh cần tạo ra những tư tưởng khác nữa để áp dụng trong mọi trường hợp. Những tư tưởng đề nghị trong "Tỳ Ni Nhật Dụng Thiết Yếu" chỉ là những kiểu mẫu; người hành giả có thể dựa theo đó để tạo ra những tư tưởng khác thích hợp với mình, và có thể sửa đổi hoặc thay thế những tư tưởng ấy cho thích hợp với mình hơn. Ví dụ tôi đang cầm ống điện thoại lên, tôi muốn có một tư tưởng giúp tôi an trú trong chánh niệm. Tư tưởng này không thể tìm trong cuốn "Tỳ Ni Nhật dụng Thiết Yếu", vốn được viết ra từ hồi loài người chưa phát minh điện thoại. Vậy tôi có thể làm phát sinh một tư tưởng như sau: - Khi cầm ống điện thoại lên, tôi nguyện cho tất cả chúng sanh dẹp tan mọi hiềm nghi, thành kiến để có thể thông cảm với nhau một cách mau chóng.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Nẻo Vào Thiền Học PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh Quán Niệm Hơi Thở (Thích Nhất Hạnh)
Kinh Quán Niệm Hơi Thở Tôi nghe như sau: Hồi đó, Bụt còn ở tại thành Xá Vệ [1], cư trú trong vườn Kỳ Thọ với nhiều vị đại đệ tử nổi tiếng như Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, Ca Diếp, Ca Chiên Diên, Câu Thi La, A Nậu Lâu Đà, Ưu Bà Đa, A Nan Đà v.v… Trong cộng đồng các vị khất sĩ, những vị trưởng thượng thì lo chăm sóc dạy dỗ các vị khất sĩ tân học, có vị chăm dạy mười người, có vị bốn mươi người. Các vị khất sĩ tân học được chăm sóc và dạy dỗ như thế dần dần thực hiện được nhiều tiến bộ. Đêm ấy là một đêm trăng tròn ngày lễ Tự Tứ kết thúc mùa an cư [2]. Tìm mua: Kinh Quán Niệm Hơi Thở TiKi Lazada Shopee Đức Giác Ngộ ngồi ở ngoài trời và xung quanh người, chúng đệ tử khất sĩ quy tụ. Sau khi đưa mắt lặng lẽ nhìn đại chúng Bụt lên tiếng: “Quý vị khất sĩ, tôi rất hài lòng về những thành quả mà quý vị đã đạt được trong sự tu học. Quý vị hãy tinh tiến lên nữa. Những gì chưa đạt được, hãy đạt cho được, và những gì chưa thực hiện, hãy thực hiện cho xong. Tôi sẽ ở đây, và đợi tại thành Xá Vệ này cho đến ngày trăng tròn chấm dứt tháng an cư thứ tư [3].” Nghe tin Đức Thế Tôn bảo người sẽ lưu lại Xá Vệ cho đến ngày trăng tròn của tháng thứ tư, các vị khất sĩ lúc bấy giờ hành đạo rải rác ở những miền quê liền lên đường lục tục tìm đến Xá Vệ thăm người. Vào dịp này, các vị trưởng thượng lại càng chăm chú chỉ dạy các vị tân học, vị thì chỉ dạy mười người, vị thì hai mươi người, vị thì ba mươi người, vị thì bốn mươi người… Các vị khất sĩ tân học nhờ đó lần lượt đạt được nhiều tiến bộ đáng kể. Bây giờ đây, đã đến ngày trăng tròn tháng tư và Bụt cũng đang ngồi ngoài trời với các khất sĩ. Ngồi đưa mắt lặng lẽ quan sát đại chúng một hồi rồi lên tiếng: “Quý vị khất sĩ! Cộng đồng chúng ta đây quả là thanh tịnh và có thực chất tu học, không mang tính chất phù phiếm và ba hoa, xứng đáng được cúng dường, xứng đáng được gọi là phước điền, xứng đáng được kính nể. Cúng dường cho một đại chúng như thế chắc chắn sẽ có công đức. Một cộng đồng như thế này thật là hiếm có và dù xa xôi mấy ai cũng phát tâm tìm tới để quy kính.” “Này quý vị, trong đại chúng đây có những vị khất sĩ đã chứng quả La Hán [4], đã trừ hết mọi phiền não [5], đã trút bỏ được mọi gánh nặng, đã thành tựu được trí tuệ và giải thoát. Lại có những vị đã cắt được năm sợi dây ràng buộc đầu [6], chứng được quả Bất Hoàn [7], sẽ không còn trở lại luân hồi; có những vị đã cắt bỏ được ba sợi dây ràng buộc đầu, chứng quả Nhất Hoàn [8], hàng phục được phần thô của các phiền não tham, sân và si, và chỉ cần trở lại một lần; có những vị đã cắt bỏ được ba sợi dây ràng buộc đầu, chứng quả Dự Lưu [9], đang vững chãi đi về quả vị giác ngộ; có vị đang thực tập tứ niệm xứ, có vị đang thực tập tứ chánh cần, có vị đang thực tập tứ như ý túc, có vị đang thực tập ngũ căn, có vị đang thực tập ngũ lực, có vị đang thực tập thất bồ đề, có vị đang thực tập bát thánh đạo [10], có vị đang thực tập Từ, có vị đang thực tập Bi, có vị đang thực tập Hỷ, có vị đang thực tập Xả [11], có vị đang thực tập cửu tưởng quán [12], có vị đang thực tập vô thường quán. Lại có những vị khác đang thực tập quán niệm hơi thở.” “Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quả và lợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ); bốn lĩnh vực quán niệm nếu được phát triển phát triển và thực tập liên tục sẽ đưa tới trí tuệ và giải thoát.” “Làm thế nào để phát triển và thực tập phép Quán Niệm Hơi Thở, để phép này mang lại những thành quả và lợi lạc lớn?”Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Quán Niệm Hơi Thở PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.