Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Nguồn gốc của văn hóa và tôn giáo - Vật tổ và cấm kỵ

Văn hoá và tôn giáo là những vấn đề vô cùng phức tạp và rông lớn, tác động sâu xa tới toàn bộ đời sống xã hội, tới ý thức, lối sống và nhân cách cá nhân của mọi thành viên. Do vậy, chúng là đối tượng nghiên cứu có tính chất bao trùm lên toàn bộ các khoa học xã hội và nhân văn. Học thuyết Marx với phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã có cống hiến to lớn trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các khái niệm đó. Tính đúng đắn của học thuyết Marx, đặc biệt là các công trình của F. Engels, là chỉ ra một cách khoa học và thuyết phục những cơ sở lao động-kinh tế của việc hình thành ý thức xã hội, lâu đài văn hoá, tín ngưỡng, các phong tục tập quán và mối tương quan giữa ý thức xã hội với nhân cách cá nhân. Chủ nghĩa Marx nhìn nhận các hiện tương xã hội đó như là kết quả của hành động có ý thức của con người. Tuy nhiên, hành động của con người, đặc biệt là hành vi của các cá nhân, không phải chỉ được điều khiển bởi ý thức, mà có khi nó còn bị thúc đẩy bởi các động lực vô thức nằm sâu trong tận đáy tâm thức của con người, cái đôi khi được đồng nhất với bản năng.

Văn hoá và tôn giáo là những vấn đề vô cùng phức tạp và rông lớn, tác động sâu xa tới toàn bộ đời sống xã hội, tới ý thức, lối sống và nhân cách cá nhân của mọi thành viên. Do vậy, chúng là đối tượng nghiên cứu có tính chất bao trùm lên toàn bộ các khoa học xã hội và nhân văn. Học thuyết Marx với phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã có cống hiến to lớn trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các khái niệm đó. Tính đúng đắn của học thuyết Marx, đặc biệt là các công trình của F. Engels, là chỉ ra một cách khoa học và thuyết phục những cơ sở lao động-kinh tế của việc hình thành ý thức xã hội, lâu đài văn hoá, tín ngưỡng, các phong tục tập quán và mối tương quan giữa ý thức xã hội với nhân cách cá nhân. Chủ nghĩa Marx nhìn nhận các hiện tương xã hội đó như là kết quả của hành động có ý thức của con người. Tuy nhiên, hành động của con người, đặc biệt là hành vi của các cá nhân, không phải chỉ được điều khiển bởi ý thức, mà có khi nó còn bị thúc đẩy bởi các động lực vô thức nằm sâu trong tận đáy tâm thức của con người, cái đôi khi được đồng nhất với bản năng.

Với tư cách một học thuyết duy vật biện chứng và lịch sử được xây dựng trên cơ sở các thành tựu mới nhất của các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn đương thời, nó thừa nhận tiến hoá luận của Darwin, tiếp thu và kế thừa lí thuyết văn hoá - nhân học của nhà nhân học Mĩ H. Morgan, chủ nghĩa Marx không phủ nhận cơ sở vật chất sinh học của con người, như Marx đã từng chỉ dẫn: "Giải phẫu học về con người là cái chìa khoá cho giải phẫu học về con khỉ", cho nên nó cũng không coi thường bản năng và vô thức. Chỉ có điều, do một số nhà lí luận sau này bởi nhiều lí do khác nhau, đã tuyệt đối hoá mặt ý thức mà xem nhẹ việc nghiên cứu vô thức và tâm lí cá nhân. Mảnh đất quan trọng và thiết thân ấy, do vậy, trong một thời kì dài hàng thế kỉ đã là nơi tung hoành của các trường phái tâm lí học ở các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu và Bắc Mỹ, mà trung tâm của họ là phân tâm học (Psychanalyse) với đại biểu điển hình là Sigmund Freud được nhiều người xem là cha đẻ của phân tâm học, một người mà tác phẩm của mình từng được coi là "cấm kị", không được phổ biến ở một số nước trong thời kì chiến tranh lạnh. Trong lịch sử hình thành và phát triển của phân tâm học, người ta thấy nó quan tâm trước hết đến bệnh lí tâm thần và đời sống vô thức của cá nhân, rồi sau đó mới có bước chuyển di sang lĩnh vực đời sống xã hội. Thuật ngữ phân tâm học (Psychoanalyse) xuất hiện bằng tiếng pháp lần đầu tiên năm 1896 trong một báo cáo của Freud. Thời kì đó người ta hiểu nó như một liệu pháp y học gọi là "liên tưởng tự do" (freie assoziation). Rồi sau đó đã bành trướng thành một phương pháp thời thượng sang nhiều lĩnh vực khác của các khoa học tinh thần. Các hiện tượng xã hội được phân tích truy nguyên theo các yếu tố bản năng vô thức là những cái được di truyền từ loài thú đến loài người nguyên thuỷ và tồn tại mãi cho đến con người hiện đại. Tuy nhiên, trong quá trình tìm tòi nguyên uỷ của bệnh tâm thần cá nhân và những nỗi đau đớn của họ, phương pháp phân tâm học cũng quan tâm đến sự tác động của các bối cảnh xã hội thông qua các câu chuyện do người bệnh kể lại. Những nhân tố xã hội ấy do vậy cũng làm thành cơ sở của phân tâm học. Vấn đề cội nguồn của văn hoá và của tôn giáo hiển nhiên chỉ được đề cập đến trong các giai đoạn phát triển tương đối muộn của phân tâm học, một mặt phía chủ quan, khi mà nó tin rằng có thể vận dụng qui luật sinh lí - tâm thần cá nhân để giải thích được các hiện tượng xã hội quan trọng như vấn đề truyền thống, phong tục tập quán, tôn giáo và văn hoá của các dân tộc. Mặt khác, sự ra đời của các tác phẩm phân tâm học về xã hội cũng là sản phẩm bởi tác động của các bối cảnh lịch sử của xã hội đương thời. Các nguồn tư liệu gần đây cho thấy Freud, Adler cũng như nhiều nhà phân tâm học hàng đầu khác cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 đã có những quan hệ chặt chẽ với phong trào công nhân châu Âu dưới sự lãnh đạo của những người xã hội dân chủ theo tư tưởng Mác-xít. Thậm chí bản thân một số nhà phân tâm học đồng thời là lãnh tụ của các đảng phái xã hội dân chủ, như A. Adler, H. Heller, C. Furtmueller, D.-E. Openheim. Bản thân Freud cũng như nhiều nhà phân tâm học khác tỏ ra tán thành quan điểm tâm lí hoc duy vật Mác-xít. Vật tổ và cấm kị (Totem und Tabu) là tác phẩm quan trọng nhất của Freud nói riêng và của phân tâm học nói chung về nguồn gốc của văn hoá và tín ngưỡng. Ngay tác phẩm cuối cùng Moise và tôn giáo nhất thần (1939) cũng như Tâm lý học đại chúng và phân tích cái tôi (1921) đều xây dựng trên cơ sở Vật tổ và cấm kị. Phải chăng đó là sự ngoan cố của Freud, cái đã cho phép ông bám chắc các luận đề của mình, hay phải chăng những lý thuyết ông phát minh trong đó chính là những viên đá tảng quan yếu cho văn hoá luận phân tâm học? Tác phẩm này được chính Freud xem là "thử nghiệm đầu tiên (...) trong vận dụng các quan niệm và kết quả nghiên cứu của phân tâm học vào các vấn đề chưa sáng tỏ của tâm lí hoc dân tộc", và đối với độc giả thì nó "đáp ứng mối quan tâm của một phạm vi rộng lớn hơn của những người có văn hóa, nhưng thực ra chúng chỉ có thể được hiểu và phân định bởi một số ít ỏi nhất mà với họ phân tâm học không còn xa lạ nữa. Nó ra đời trên cơ sở những kết quả nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh nhân tâm thần của chính Freud, các công trình khảo cứu nhân chủng học và văn hóa học của nhiều học giả, đặc biệt là Frazer, và ít nhiều chịu kích thích trực tiếp từ tác phẩm Những biến hoá và biểu tượng của dục tính của nhà phân tâm học trẻ C-G. Jung, môn đệ của ông. Nhưng tác phẩm của Freud có sức khái quát hoá hơn hẳn và mang tính duy vật cao.

Với tư cách một học thuyết duy vật biện chứng và lịch sử được xây dựng trên cơ sở các thành tựu mới nhất của các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn đương thời, nó thừa nhận tiến hoá luận của Darwin, tiếp thu và kế thừa lí thuyết văn hoá - nhân học của nhà nhân học Mĩ H. Morgan, chủ nghĩa Marx không phủ nhận cơ sở vật chất sinh học của con người, như Marx đã từng chỉ dẫn: "Giải phẫu học về con người là cái chìa khoá cho giải phẫu học về con khỉ", cho nên nó cũng không coi thường bản năng và vô thức. Chỉ có điều, do một số nhà lí luận sau này bởi nhiều lí do khác nhau, đã tuyệt đối hoá mặt ý thức mà xem nhẹ việc nghiên cứu vô thức và tâm lí cá nhân. Mảnh đất quan trọng và thiết thân ấy, do vậy, trong một thời kì dài hàng thế kỉ đã là nơi tung hoành của các trường phái tâm lí học ở các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu và Bắc Mỹ, mà trung tâm của họ là phân tâm học (Psychanalyse) với đại biểu điển hình là Sigmund Freud được nhiều người xem là cha đẻ của phân tâm học, một người mà tác phẩm của mình từng được coi là "cấm kị", không được phổ biến ở một số nước trong thời kì chiến tranh lạnh.

Trong lịch sử hình thành và phát triển của phân tâm học, người ta thấy nó quan tâm trước hết đến bệnh lí tâm thần và đời sống vô thức của cá nhân, rồi sau đó mới có bước chuyển di sang lĩnh vực đời sống xã hội. Thuật ngữ phân tâm học (Psychoanalyse) xuất hiện bằng tiếng pháp lần đầu tiên năm 1896 trong một báo cáo của Freud. Thời kì đó người ta hiểu nó như một liệu pháp y học gọi là "liên tưởng tự do" (freie assoziation). Rồi sau đó đã bành trướng thành một phương pháp thời thượng sang nhiều lĩnh vực khác của các khoa học tinh thần. Các hiện tượng xã hội được phân tích truy nguyên theo các yếu tố bản năng vô thức là những cái được di truyền từ loài thú đến loài người nguyên thuỷ và tồn tại mãi cho đến con người hiện đại. Tuy nhiên, trong quá trình tìm tòi nguyên uỷ của bệnh tâm thần cá nhân và những nỗi đau đớn của họ, phương pháp phân tâm học cũng quan tâm đến sự tác động của các bối cảnh xã hội thông qua các câu chuyện do người bệnh kể lại. Những nhân tố xã hội ấy do vậy cũng làm thành cơ sở của phân tâm học.

Vấn đề cội nguồn của văn hoá và của tôn giáo hiển nhiên chỉ được đề cập đến trong các giai đoạn phát triển tương đối muộn của phân tâm học, một mặt phía chủ quan, khi mà nó tin rằng có thể vận dụng qui luật sinh lí - tâm thần cá nhân để giải thích được các hiện tượng xã hội quan trọng như vấn đề truyền thống, phong tục tập quán, tôn giáo và văn hoá của các dân tộc. Mặt khác, sự ra đời của các tác phẩm phân tâm học về xã hội cũng là sản phẩm bởi tác động của các bối cảnh lịch sử của xã hội đương thời. Các nguồn tư liệu gần đây cho thấy Freud, Adler cũng như nhiều nhà phân tâm học hàng đầu khác cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 đã có những quan hệ chặt chẽ với phong trào công nhân châu Âu dưới sự lãnh đạo của những người xã hội dân chủ theo tư tưởng Mác-xít. Thậm chí bản thân một số nhà phân tâm học đồng thời là lãnh tụ của các đảng phái xã hội dân chủ, như A. Adler, H. Heller, C. Furtmueller, D.-E. Openheim. Bản thân Freud cũng như nhiều nhà phân tâm học khác tỏ ra tán thành quan điểm tâm lí hoc duy vật Mác-xít.

Vật tổ và cấm kị (Totem und Tabu) là tác phẩm quan trọng nhất của Freud nói riêng và của phân tâm học nói chung về nguồn gốc của văn hoá và tín ngưỡng. Ngay tác phẩm cuối cùng Moise và tôn giáo nhất thần (1939) cũng như Tâm lý học đại chúng và phân tích cái tôi (1921) đều xây dựng trên cơ sở Vật tổ và cấm kị. Phải chăng đó là sự ngoan cố của Freud, cái đã cho phép ông bám chắc các luận đề của mình, hay phải chăng những lý thuyết ông phát minh trong đó chính là những viên đá tảng quan yếu cho văn hoá luận phân tâm học? Tác phẩm này được chính Freud xem là "thử nghiệm đầu tiên (...) trong vận dụng các quan niệm và kết quả nghiên cứu của phân tâm học vào các vấn đề chưa sáng tỏ của tâm lí hoc dân tộc", và đối với độc giả thì nó "đáp ứng mối quan tâm của một phạm vi rộng lớn hơn của những người có văn hóa, nhưng thực ra chúng chỉ có thể được hiểu và phân định bởi một số ít ỏi nhất mà với họ phân tâm học không còn xa lạ nữa. Nó ra đời trên cơ sở những kết quả nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh nhân tâm thần của chính Freud, các công trình khảo cứu nhân chủng học và văn hóa học của nhiều học giả, đặc biệt là Frazer, và ít nhiều chịu kích thích trực tiếp từ tác phẩm Những biến hoá và biểu tượng của dục tính của nhà phân tâm học trẻ C-G. Jung, môn đệ của ông. Nhưng tác phẩm của Freud có sức khái quát hoá hơn hẳn và mang tính duy vật cao.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Thân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh Phúc (Osho)
Mục lục Lời nói đầu Điều quan trọng trước hết: abc về thân thiết..Bắt đầu tại chỗ bạn đang vậy..Đích thực..Lắng nghe bản thân mình..Tin cậy bản thân mình Thân thiết với người khác: bước tiếp theo..Bị thấy..Nhu cầu về riêng tư..Nối quan hệ, không thân thuộc..Mạo hiểm để chân thực..Học ngôn ngữ của im lặng Bốn cạm bẫy..Thói quen phản ứng..Mắc kẹt vào an ninh..Đấm bóng..Giá trị giả Tìm mua: Thân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh Phúc TiKi Lazada Shopee Công cụ cho biến đổi..Chấp nhận bản thân mình..Để bản thân mình mong manh..Vị kỉ..Kĩ thuật thiền Trên đường đi tới thân thiết Đáp lại câu hỏi Về Osho Lời nói đầu Mọi người đều sợ thân thiết - nó là điều khác dù bạn nhận biết về nó hay không. Thân thiết nghĩa là phơi bày bản thân bạn trước người lạ - và chúng ta tất cả đều là người lạ; chẳng ai biết ai. Chúng ta thậm chí còn là người lạ với bản thân mình bởi vì chúng ta không biết chúng ta là ai. Thân thiết đem bạn tới gần người lạ. Bạn phải vứt bỏ tất cả mọi phòng thủ; chỉ thế thì thân thiết mới là có thể. Và nỗi sợ là ở chỗ nếu bạn vứt bỏ tất cả mọi phòng thủ, tất cả mặt nạ của bạn, ai biết người lạ sẽ làm gì với bạn? Chúng ta tất cả đều che giấu cả nghìn lẻ một thứ, không chỉ với người khác mà với bản thân mình, bởi vì chúng ta đã được nuôi dưỡng bởi nhân loại ốm yếu với đủ mọi loại kìm nén, cấm đoán, kiêng kị. Và nỗi sợ là ở chỗ với ai đó là người lạ - và điều đó chẳng thành vấn đề, bạn có thể đã sống với một người trong ba mươi năm, bốn mươi năm; tính lạ chẳng bao giờ biến mất - người ta cảm thấy an toàn hơn khi giữ chút ít phòng thủ, chút ít khoảng cách, bởi vì ai đó có thể tận dụng điểm yếu của bạn, nhược điểm của bạn, mong manh của bạn. Mọi người đều sợ thân thiết. Vấn đề trở nên phức tạp hơn bởi vì mọi người đều muốn thân thiết. Mọi người đều muốn thân thiết bởi vì nếu không bạn một mình trong vũ trụ này - không bạn bè, không người yêu, không ai bạn có thể tin cậy được, không người nào bạn có thể mở tất cả các vết thương của mình ra. Và vết thương không thể được chữa lành chừng nào chúng còn chưa được mở ra. Bạn càng che giấu chúng, chúng càng trở nên nguy hiểm hơn. Chúng có thể trở thành ung thư. Một mặt thân thiết là nhu cầu bản chất, cho nên mọi người đều khao khát nó. Bạn muốn người khác thân thiết để cho người khác vứt bỏ phòng thủ của họ, trở thành mong manh, cởi mở tất cả các vết thương của người đó, vứt bỏ tất cả các mặt nạ và cá tính giả của người đó, đứng trần trụi như người đó vậy. Và mặt khác, mọi người đều sợ thân thiết - bạn muốn thân thiết với người khác, nhưng bạn không muốn vứt bỏ phòng thủ của mình. Đây là một trong những xung đột giữa bạn bè, giữa người yêu: Không ai muốn vứt bỏ phòng thủ của mình, và không ai muốn tới trong trần trụi và chân thành, cởi mở hoàn toàn - vậy mà cả hai đều cần thân thiết. Chừng nào bạn còn chưa vứt bỏ tất cả những kìm nén và cấm đoán của mình - cái vốn là món quà của tôn giáo của bạn, văn hoá của bạn, xã hội của bạn, bố mẹ của bạn, giáo dục của bạn - bạn sẽ không bao giờ có khả năng thân thiết với ai đó. Và bạn sẽ phải lấy bước đầu. Nhưng nếu bạn không có kìm nén hay cấm đoán nào, thế thì bạn cũng không có vết thương nào. Nếu bạn đã sống một cuộc sống đơn giản, tự nhiên, sẽ không có sợ hãi thân thiết, chỉ có niềm vui vô cùng của hai ngọn lửa tới gần nhau thế, chúng gần như trở thành một ngọn lửa. Và sự gặp gỡ này cực kì hài lòng, thoả mãn, hoàn thành. Nhưng trước khi bạn có thể đạt tới thân thiết, bạn phải lau sạch ngôi nhà mình hoàn toàn. Chỉ con người của thiền mới có thể cho phép thân thiết xảy ra. Người đó chẳng có gì để che giấu. Tất cả những điều làm cho người đó sợ rằng ai đó có thể biết, bản thân người đó đã vứt bỏ rồi. Người đó chỉ có trái tim im lặng và yêu thương. Bạn phải chấp nhận bản thân mình trong tính toàn bộ của mình. Nếu bạn không thể chấp nhận bản thân mình trong tính toàn bộ của mình, làm sao bạn có thể trông đợi ai đó khác chấp nhận bạn được? Và bạn đã từng bị mọi người kết án, và bạn đã học chỉ mỗi một điều: tự kết án mình. Bạn cứ che giấu nó; nó không phải là cái gì đó đẹp đẽ để trưng bày cho người khác. Bạn biết những điều xấu đang giấu kín trong mình, bạn biết điều ác đang bị giấu kín trong bạn, bạn biết tính thú vật bị giấu kín trong bạn. Chừng nào bạn còn chưa biến đổi thái độ của mình và chấp nhận bản thân mình như một trong những con vật trong sự tồn tại... Từ con vật - animal không xấu. Nó đơn giản nghĩa là sống động; nó bắt nguồn từ anima. Bất kì ai đang sống động đều là con vật. Nhưng con người đã được dạy, "Bạn không phải là con vật; con vật ở xa dưới bạn. Bạn là con người." Bạn đã được cho sự cao siêu giả dối. Sự thực là, sự tồn tại không tin vào cao siêu và thấp kém. Với sự tồn tại, mọi thứ đều bình đẳng: cây cối, chim chóc, con vật, con người. Trong sự tồn tại, mọi thứ đều tuyệt đối được chấp nhận như nó vậy; không có kết án. Nếu bạn chấp nhận tính dục của mình vô điều kiện, nếu bạn chấp nhận rằng con người và mọi sinh linh trên thế giới là mong manh, rằng cuộc sống là sợi chỉ rất mảnh có thể bị đứt vào bất kì lúc nào... Một khi điều này được chấp nhận, và bạn vứt bỏ bản ngã giả tạo - của việc là Alexander Đại đế, Mohammad Ali ba lần vĩ đại - bạn đơn giản hiểu rằng mọi người là đẹp trong cái bình thường của mình và mọi người đều có nhược điểm; chúng là một phần của bản tính người bởi vì bạn không được làm từ thép. Bạn được làm từ thân thể rất mảnh mai. Khoảng thân nhiệt của cuộc đời bạn là giữa ba sáu độ và bốn ba độ, chỉ bẩy độ là toàn thể khoảng nhiệt cuộc sống bạn. Xuống thấp dưới nó và bạn chết; vượt lên hơn nó và bạn chết. Và cùng điều đó áp dụng cho cả nghìn lẻ một thứ trong bạn. Một trong những nhu cầu cơ bản nhất là được cần tới. Nhưng không ai muốn chấp nhận rằng "chính nhu cầu cơ bản của tôi là được cần tới, được yêu mến, được chấp nhận."Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Osho":Cân Bằng Thân TâmCuộc Sống Tình Yêu Tiếng CườiĐạo Ba Kho Báu - Tập 1Đạo Ba Kho Báu - Tập 2Đạo Ba Kho Báu - Tập 3Đạo Ba Kho Báu - Tập 4Dũng Cảm - Vui Sống Hiểm NguyKhông Nước Không TrăngKinh Kim CươngKinh Nghiệm Mật TôngCon Đường Mây TrắngNhận Biết - Chìa Khóa Sống Trong Cân BằngSách Về Cái KhôngSáng Tạo - Khơi Nguồn Sức Mạnh Bên TrongThân Thiết - Tin Cậy Bản Thân Mình Và Người KhácThiền - Tự Do Đầu Tiên Và Cuối CùngTình Yêu - Tự Do - Một MìnhTrưởng Thành - Trách Nhiệm Là Chính MìnhTừ Bi - Việc Nở Hoa Tối Thượng Của Tình YêuTủ Thuốc Cho Linh HồnTừ Thuốc Tới ThiềnVui Vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên TrongCuộc Hành Hương Nội TạiHạnh Phúc Tại Tâm10 Mẩu Chuyện ThiềnĐạo - Con Đường Không LốiĐạo: Đường Vô Lộ - Tập 1Đạo: Đường Vô Lộ - Tập 2Nhạc Cổ Trong Rặng ThôngThuyền RỗngThân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh PhúcZorba PhậtChiều Bên Kia Cái BiếtYêu - OshoLuận Về Cuộc Đời - 365 Ngày Khai Sáng Tâm HồnBát Nhã Tâm Kinh OshoTrò Chuyện Với Vĩ NhânBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 1: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 2: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngHoa Sen TrắngTrực Giác Siêu LinhKinh Nghiệm TantraThực Tại - Kẻ Tội Đồ Vĩ Đại NhấtVedanta - 7 Bước Tới SamadhiKỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 1Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 2Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 3Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 4Bước Trong Thiền, Ngồi Trong ThiềnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh Phúc PDF của tác giả Osho nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh Phúc (Osho)
Mục lục Lời nói đầu Điều quan trọng trước hết: abc về thân thiết..Bắt đầu tại chỗ bạn đang vậy..Đích thực..Lắng nghe bản thân mình..Tin cậy bản thân mình Thân thiết với người khác: bước tiếp theo..Bị thấy..Nhu cầu về riêng tư..Nối quan hệ, không thân thuộc..Mạo hiểm để chân thực..Học ngôn ngữ của im lặng Bốn cạm bẫy..Thói quen phản ứng..Mắc kẹt vào an ninh..Đấm bóng..Giá trị giả Tìm mua: Thân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh Phúc TiKi Lazada Shopee Công cụ cho biến đổi..Chấp nhận bản thân mình..Để bản thân mình mong manh..Vị kỉ..Kĩ thuật thiền Trên đường đi tới thân thiết Đáp lại câu hỏi Về Osho Lời nói đầu Mọi người đều sợ thân thiết - nó là điều khác dù bạn nhận biết về nó hay không. Thân thiết nghĩa là phơi bày bản thân bạn trước người lạ - và chúng ta tất cả đều là người lạ; chẳng ai biết ai. Chúng ta thậm chí còn là người lạ với bản thân mình bởi vì chúng ta không biết chúng ta là ai. Thân thiết đem bạn tới gần người lạ. Bạn phải vứt bỏ tất cả mọi phòng thủ; chỉ thế thì thân thiết mới là có thể. Và nỗi sợ là ở chỗ nếu bạn vứt bỏ tất cả mọi phòng thủ, tất cả mặt nạ của bạn, ai biết người lạ sẽ làm gì với bạn? Chúng ta tất cả đều che giấu cả nghìn lẻ một thứ, không chỉ với người khác mà với bản thân mình, bởi vì chúng ta đã được nuôi dưỡng bởi nhân loại ốm yếu với đủ mọi loại kìm nén, cấm đoán, kiêng kị. Và nỗi sợ là ở chỗ với ai đó là người lạ - và điều đó chẳng thành vấn đề, bạn có thể đã sống với một người trong ba mươi năm, bốn mươi năm; tính lạ chẳng bao giờ biến mất - người ta cảm thấy an toàn hơn khi giữ chút ít phòng thủ, chút ít khoảng cách, bởi vì ai đó có thể tận dụng điểm yếu của bạn, nhược điểm của bạn, mong manh của bạn. Mọi người đều sợ thân thiết. Vấn đề trở nên phức tạp hơn bởi vì mọi người đều muốn thân thiết. Mọi người đều muốn thân thiết bởi vì nếu không bạn một mình trong vũ trụ này - không bạn bè, không người yêu, không ai bạn có thể tin cậy được, không người nào bạn có thể mở tất cả các vết thương của mình ra. Và vết thương không thể được chữa lành chừng nào chúng còn chưa được mở ra. Bạn càng che giấu chúng, chúng càng trở nên nguy hiểm hơn. Chúng có thể trở thành ung thư. Một mặt thân thiết là nhu cầu bản chất, cho nên mọi người đều khao khát nó. Bạn muốn người khác thân thiết để cho người khác vứt bỏ phòng thủ của họ, trở thành mong manh, cởi mở tất cả các vết thương của người đó, vứt bỏ tất cả các mặt nạ và cá tính giả của người đó, đứng trần trụi như người đó vậy. Và mặt khác, mọi người đều sợ thân thiết - bạn muốn thân thiết với người khác, nhưng bạn không muốn vứt bỏ phòng thủ của mình. Đây là một trong những xung đột giữa bạn bè, giữa người yêu: Không ai muốn vứt bỏ phòng thủ của mình, và không ai muốn tới trong trần trụi và chân thành, cởi mở hoàn toàn - vậy mà cả hai đều cần thân thiết. Chừng nào bạn còn chưa vứt bỏ tất cả những kìm nén và cấm đoán của mình - cái vốn là món quà của tôn giáo của bạn, văn hoá của bạn, xã hội của bạn, bố mẹ của bạn, giáo dục của bạn - bạn sẽ không bao giờ có khả năng thân thiết với ai đó. Và bạn sẽ phải lấy bước đầu. Nhưng nếu bạn không có kìm nén hay cấm đoán nào, thế thì bạn cũng không có vết thương nào. Nếu bạn đã sống một cuộc sống đơn giản, tự nhiên, sẽ không có sợ hãi thân thiết, chỉ có niềm vui vô cùng của hai ngọn lửa tới gần nhau thế, chúng gần như trở thành một ngọn lửa. Và sự gặp gỡ này cực kì hài lòng, thoả mãn, hoàn thành. Nhưng trước khi bạn có thể đạt tới thân thiết, bạn phải lau sạch ngôi nhà mình hoàn toàn. Chỉ con người của thiền mới có thể cho phép thân thiết xảy ra. Người đó chẳng có gì để che giấu. Tất cả những điều làm cho người đó sợ rằng ai đó có thể biết, bản thân người đó đã vứt bỏ rồi. Người đó chỉ có trái tim im lặng và yêu thương. Bạn phải chấp nhận bản thân mình trong tính toàn bộ của mình. Nếu bạn không thể chấp nhận bản thân mình trong tính toàn bộ của mình, làm sao bạn có thể trông đợi ai đó khác chấp nhận bạn được? Và bạn đã từng bị mọi người kết án, và bạn đã học chỉ mỗi một điều: tự kết án mình. Bạn cứ che giấu nó; nó không phải là cái gì đó đẹp đẽ để trưng bày cho người khác. Bạn biết những điều xấu đang giấu kín trong mình, bạn biết điều ác đang bị giấu kín trong bạn, bạn biết tính thú vật bị giấu kín trong bạn. Chừng nào bạn còn chưa biến đổi thái độ của mình và chấp nhận bản thân mình như một trong những con vật trong sự tồn tại... Từ con vật - animal không xấu. Nó đơn giản nghĩa là sống động; nó bắt nguồn từ anima. Bất kì ai đang sống động đều là con vật. Nhưng con người đã được dạy, "Bạn không phải là con vật; con vật ở xa dưới bạn. Bạn là con người." Bạn đã được cho sự cao siêu giả dối. Sự thực là, sự tồn tại không tin vào cao siêu và thấp kém. Với sự tồn tại, mọi thứ đều bình đẳng: cây cối, chim chóc, con vật, con người. Trong sự tồn tại, mọi thứ đều tuyệt đối được chấp nhận như nó vậy; không có kết án. Nếu bạn chấp nhận tính dục của mình vô điều kiện, nếu bạn chấp nhận rằng con người và mọi sinh linh trên thế giới là mong manh, rằng cuộc sống là sợi chỉ rất mảnh có thể bị đứt vào bất kì lúc nào... Một khi điều này được chấp nhận, và bạn vứt bỏ bản ngã giả tạo - của việc là Alexander Đại đế, Mohammad Ali ba lần vĩ đại - bạn đơn giản hiểu rằng mọi người là đẹp trong cái bình thường của mình và mọi người đều có nhược điểm; chúng là một phần của bản tính người bởi vì bạn không được làm từ thép. Bạn được làm từ thân thể rất mảnh mai. Khoảng thân nhiệt của cuộc đời bạn là giữa ba sáu độ và bốn ba độ, chỉ bẩy độ là toàn thể khoảng nhiệt cuộc sống bạn. Xuống thấp dưới nó và bạn chết; vượt lên hơn nó và bạn chết. Và cùng điều đó áp dụng cho cả nghìn lẻ một thứ trong bạn. Một trong những nhu cầu cơ bản nhất là được cần tới. Nhưng không ai muốn chấp nhận rằng "chính nhu cầu cơ bản của tôi là được cần tới, được yêu mến, được chấp nhận."Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Osho":Cân Bằng Thân TâmCuộc Sống Tình Yêu Tiếng CườiĐạo Ba Kho Báu - Tập 1Đạo Ba Kho Báu - Tập 2Đạo Ba Kho Báu - Tập 3Đạo Ba Kho Báu - Tập 4Dũng Cảm - Vui Sống Hiểm NguyKhông Nước Không TrăngKinh Kim CươngKinh Nghiệm Mật TôngCon Đường Mây TrắngNhận Biết - Chìa Khóa Sống Trong Cân BằngSách Về Cái KhôngSáng Tạo - Khơi Nguồn Sức Mạnh Bên TrongThân Thiết - Tin Cậy Bản Thân Mình Và Người KhácThiền - Tự Do Đầu Tiên Và Cuối CùngTình Yêu - Tự Do - Một MìnhTrưởng Thành - Trách Nhiệm Là Chính MìnhTừ Bi - Việc Nở Hoa Tối Thượng Của Tình YêuTủ Thuốc Cho Linh HồnTừ Thuốc Tới ThiềnVui Vẻ - Hạnh Phúc Tới Từ Bên TrongCuộc Hành Hương Nội TạiHạnh Phúc Tại Tâm10 Mẩu Chuyện ThiềnĐạo - Con Đường Không LốiĐạo: Đường Vô Lộ - Tập 1Đạo: Đường Vô Lộ - Tập 2Nhạc Cổ Trong Rặng ThôngThuyền RỗngThân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh PhúcZorba PhậtChiều Bên Kia Cái BiếtYêu - OshoLuận Về Cuộc Đời - 365 Ngày Khai Sáng Tâm HồnBát Nhã Tâm Kinh OshoTrò Chuyện Với Vĩ NhânBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 1: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngBí Mật Của Những Bí Mật - Tập 2: Bài Nói Về Bí Mật Của Hoa VàngHoa Sen TrắngTrực Giác Siêu LinhKinh Nghiệm TantraThực Tại - Kẻ Tội Đồ Vĩ Đại NhấtVedanta - 7 Bước Tới SamadhiKỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 1Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 2Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 3Kỷ Luật Của Siêu Việt - Tập 4Bước Trong Thiền, Ngồi Trong ThiềnĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thân Mật - Cội Nguồn Của Hạnh Phúc PDF của tác giả Osho nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tây Tạng Sinh Tử Thư (Sogyal Rinpoche)
MỤC LỤC Chương 1: Bên Kia Cửa Tử Chương 2: Trở Về Từ Cõi Sáng Chương 3: Những Người Chết Sống Lại Chương 4: Áp Lực Vật Chất Đối Với Những Người Vừa Từ Trần Tìm mua: Tây Tạng Sinh Tử Thư TiKi Lazada Shopee Chương 5: Tử Thư Tây Tạng Chương 1 -Tử Thư Tây Tạng Lời dịch giả: Một trong những bộ sách đặc biệt của Tây Tạng là bộ Tử Thư (Tibetan Book of the Dead) viết về đời sống sau khi chết. Cuốn sách này đã được nhiều người nghiên cứu và phiên dịch nhưng vì nó quá hàm súc, khó hiểu nên một số học giả đã rút tỉa vài đoạn trong đó, khai triển rộng ra để an ủi những người đang đau khổ vì cảnh tử biệt. Phần dưới đây trích trong cuốn "To Those Who Mourn" của Giám Mục Charles Leadbeater, một nhà thần học nổi tiếng của thế kỷ 20 BÊN KIA CỬA TỬ Bạn thân mến, Tử thần vừa cướp mất của bạn một người mà bạn yêu quý nhất đời. Đối với bạn hiện nay đời sống bỗng trở nên trống rỗng vô vị, và có lẽ không còn lý do gì để sống nữa. Cuộc đời từ nay chỉ còn là những chuỗi ngày dài đăng đẳng, đầy tẻ nhạt chán chường. Hạnh phúc đã mất sẽ không bao giờ trở lại, những cử chỉ âu yếm, những câu nói yêu đương dường như đã chìm lặn trong màn sương ngăn cách hai thế giới. Có lẽ bạn đang nghĩ về bạn, về sự mất mát không thể vãn hồi vừa xảy ra, nhưng có thể bạn còn đang nghĩ không biết người bạn thương yêu đang lâm vào tình trạng nào? Tuy bạn biết người đó đã đi xa rồi, đi mất rồi nhưng bạn không biết là đi đâu, số phận người đó như thế nào? Bạn cầu mong người đó sẽ gặp được những sự bình an, tốt đẹp nhưng rồi bạn lại thấy vẫn còn một cái gì không ổn vì không ai có thể giải thích cho bạn một cách thỏa đáng về ý nghĩa của đời sống cũng như cái chết. Giáp mặt trước sự kiện này, bạn đâm ra hoảng hốt, và đời sống đối với bạn bỗng trở nên một gánh nặng không thể gánh vác một mình được nữa. Này bạn, tâm trạng của bạn là một tâm trạng tự nhiên và thành thật. Tôi ước mong có thể chia sẻ với bạn về sự mất mát lớn lao này bằng sự giúp đỡ chân thành của tôi. Dĩ nhiên bạn nghĩ rằng: Làm sao tôi có thể an ủi bạn được! Làm sao một người như tôi có thể hiểu được nỗi đau khổ vô vàn của bạn kia chứ! Nhưng bạn hỡi, sự buồn rầu đau khổ của bạn đã xây dựng trên một hiểu lầm. Thưa vâng, một hiểu lầm tai hại và tôi mong khi hiểu rõ được điều này thì có lẽ bạn sẽ bớt đau khổ hơn. Tôi muốn trình bày cho bạn một quan điểm khác với quan niệm thông thường như sau. Này bạn, sự đau khổ của bạn chỉ là một ảo giác rất lớn do sự thiếu hiểu biết về những định luật thiên nhiên, hay nói một cách khác, là đời sống bên kia cửa tử. Nếu bạn có một sự hiểu biết đúng đắn về sự kiện này thì có lẽ bạn sẽ không còn đau khổ nữa. Người phương Đông, nhất là người Tây Tạng, đã nghiên cứu về nó qua nhiều thế kỷ và ngày nay khoa học cũng bắt đầu chứng minh được rằng "có một đời sống sau khi chết". Cửa tử không là một sự bí mật nữa vì cái thế giới bên kia, cái thế giới đầy bí mật đó đã không còn bí mật nữa. Cái thế giới đó thật sự hiện hữu, là một thế tương tự như thế giới hiện nay của chúng ta và dĩ nhiên cũng chịu sự chi phối của những định luật trong vũ trụ, tương tự như những định luật mà chúng ta đã biết. Tôi sẽ giải thích rõ rệt một vài nguyên tắc căn bản mà dĩ nhiên bạn có thể khảo sát thêm, nếu bạn muốn. Trước hết, tôi mong bạn hãy ngưng than khóc vì sự đau thương của bạn chỉ làm hại cho người mà bạn thương mến chứ không giúp được gì cho người đó đâu! Một khi bạn hiểu rõ điều mà tôi sắp trình bày thì có lẽ bạn cũng sẽ đống ý như vậy.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tây Tạng Sinh Tử Thư PDF của tác giả Sogyal Rinpoche nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tây Tạng Sinh Tử Thư (Sogyal Rinpoche)
MỤC LỤC Chương 1: Bên Kia Cửa Tử Chương 2: Trở Về Từ Cõi Sáng Chương 3: Những Người Chết Sống Lại Chương 4: Áp Lực Vật Chất Đối Với Những Người Vừa Từ Trần Tìm mua: Tây Tạng Sinh Tử Thư TiKi Lazada Shopee Chương 5: Tử Thư Tây Tạng Chương 1 -Tử Thư Tây Tạng Lời dịch giả: Một trong những bộ sách đặc biệt của Tây Tạng là bộ Tử Thư (Tibetan Book of the Dead) viết về đời sống sau khi chết. Cuốn sách này đã được nhiều người nghiên cứu và phiên dịch nhưng vì nó quá hàm súc, khó hiểu nên một số học giả đã rút tỉa vài đoạn trong đó, khai triển rộng ra để an ủi những người đang đau khổ vì cảnh tử biệt. Phần dưới đây trích trong cuốn "To Those Who Mourn" của Giám Mục Charles Leadbeater, một nhà thần học nổi tiếng của thế kỷ 20 BÊN KIA CỬA TỬ Bạn thân mến, Tử thần vừa cướp mất của bạn một người mà bạn yêu quý nhất đời. Đối với bạn hiện nay đời sống bỗng trở nên trống rỗng vô vị, và có lẽ không còn lý do gì để sống nữa. Cuộc đời từ nay chỉ còn là những chuỗi ngày dài đăng đẳng, đầy tẻ nhạt chán chường. Hạnh phúc đã mất sẽ không bao giờ trở lại, những cử chỉ âu yếm, những câu nói yêu đương dường như đã chìm lặn trong màn sương ngăn cách hai thế giới. Có lẽ bạn đang nghĩ về bạn, về sự mất mát không thể vãn hồi vừa xảy ra, nhưng có thể bạn còn đang nghĩ không biết người bạn thương yêu đang lâm vào tình trạng nào? Tuy bạn biết người đó đã đi xa rồi, đi mất rồi nhưng bạn không biết là đi đâu, số phận người đó như thế nào? Bạn cầu mong người đó sẽ gặp được những sự bình an, tốt đẹp nhưng rồi bạn lại thấy vẫn còn một cái gì không ổn vì không ai có thể giải thích cho bạn một cách thỏa đáng về ý nghĩa của đời sống cũng như cái chết. Giáp mặt trước sự kiện này, bạn đâm ra hoảng hốt, và đời sống đối với bạn bỗng trở nên một gánh nặng không thể gánh vác một mình được nữa. Này bạn, tâm trạng của bạn là một tâm trạng tự nhiên và thành thật. Tôi ước mong có thể chia sẻ với bạn về sự mất mát lớn lao này bằng sự giúp đỡ chân thành của tôi. Dĩ nhiên bạn nghĩ rằng: Làm sao tôi có thể an ủi bạn được! Làm sao một người như tôi có thể hiểu được nỗi đau khổ vô vàn của bạn kia chứ! Nhưng bạn hỡi, sự buồn rầu đau khổ của bạn đã xây dựng trên một hiểu lầm. Thưa vâng, một hiểu lầm tai hại và tôi mong khi hiểu rõ được điều này thì có lẽ bạn sẽ bớt đau khổ hơn. Tôi muốn trình bày cho bạn một quan điểm khác với quan niệm thông thường như sau. Này bạn, sự đau khổ của bạn chỉ là một ảo giác rất lớn do sự thiếu hiểu biết về những định luật thiên nhiên, hay nói một cách khác, là đời sống bên kia cửa tử. Nếu bạn có một sự hiểu biết đúng đắn về sự kiện này thì có lẽ bạn sẽ không còn đau khổ nữa. Người phương Đông, nhất là người Tây Tạng, đã nghiên cứu về nó qua nhiều thế kỷ và ngày nay khoa học cũng bắt đầu chứng minh được rằng "có một đời sống sau khi chết". Cửa tử không là một sự bí mật nữa vì cái thế giới bên kia, cái thế giới đầy bí mật đó đã không còn bí mật nữa. Cái thế giới đó thật sự hiện hữu, là một thế tương tự như thế giới hiện nay của chúng ta và dĩ nhiên cũng chịu sự chi phối của những định luật trong vũ trụ, tương tự như những định luật mà chúng ta đã biết. Tôi sẽ giải thích rõ rệt một vài nguyên tắc căn bản mà dĩ nhiên bạn có thể khảo sát thêm, nếu bạn muốn. Trước hết, tôi mong bạn hãy ngưng than khóc vì sự đau thương của bạn chỉ làm hại cho người mà bạn thương mến chứ không giúp được gì cho người đó đâu! Một khi bạn hiểu rõ điều mà tôi sắp trình bày thì có lẽ bạn cũng sẽ đống ý như vậy.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tây Tạng Sinh Tử Thư PDF của tác giả Sogyal Rinpoche nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.