Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Giáo lý Đạo Cao Đài cơ bản (Triết lý Đại Đồng)

1. VÌ SAO CON NGƯỜI CẦN PHẢI CÓ ĐẠO?

Con người cần phải có đạo vì đạo là con đường dẫn dắt mọi người đến với chân thiện mỹ. Bằng giáo lý của mình đạo hướng dẫn, điều chỉnh mọi người sống tốt đẹp với bản thân và với nhau, đem lại hạnh phúc chân thật cho cuộc sống.

Với đời hiện tại, con người ngày càng chạy theo tham dục gây ra cho nhau không biết bao nhiêu đau khổ. Đời từ xưa tới nay được xem như là trường tranh đấu, là bể khổ mênh mông, nên con người càng lao vào đời giựt giành quyền lợi, giành hạnh phúc cho mình thì lại càng chuốc lấy khổ đau. Vì vậy, người đời càng cần có đạo để biết sống hạnh phúc, an lạc.

2. MỘT TÔN GIÁO NHƯ THẾ NÀO LÀ PHÙ HỢP CHO THỜI ĐẠI NGÀY NAY?

Thời đại ngày nay khoa học phát triển, con người trên thế giới lưu thông gặp gỡ nhau dễ dàng, các nền văn hóa giao thoa với nhau trên khắp bề mặt địa cầu, người ta còn gọi hiện nay là thời đại toàn cầu hóa. Khi xưa từng tôn giáo mở mang mỗi một dịa phương riêng biệt, không ai biết ai, nhưng nay thì đã có sự tương tác với nhau. Chính vì sự tương tác đó có khi đã gây ra xung đột, mâu thuẫn dữ dội về tôn giáo trên thế giới, làm mất đi bản chất yêu thương hòa bình của tôn giáo.

Vì vậy, trong thời đại ngày nay cần có một tôn giáo mang đặc tính dung hòa tổng hợp, dung thông các luồng tư tưởng, mang tinh thần chung nhất cho tất cả các tôn giáo. Đức Cao Đài dạy:

“Vốn từ trước Thầy lập ra Ngũ chi Ðại Ðạo là: Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo. Tuỳ theo phong hoá cuả nhân loại mà gầy Chánh giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành đạo nội tư phương mình mà thôi. Còn nay thì nhơn loại đã hiệp đồng. Càn Khôn dĩ tận thức, thì lại bị phần nhiều đạo ấy mà nhơn loại nghịch lẫn nhau: nên Thầy mới nhứt định quy nguyên phục nhứt” (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

3. VÌ SAO CÓ ĐẠO CAO ĐÀI?

Từ trước, Thượng Đế đã giáng trần, dưới hình thể con người, mở đạo cứu đời, nhưng đến thời hiện tại, con người vì các tôn giáo ấy mà xung đột lẫn nhau, giết hại nhau, cũng vì con người mà bản chất tốt đẹp của các tôn giáo bị đánh mất. Đức Cao Đài dạy:

“Lại nữa, trước Thầy lại giao Chánh giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh giáo mà làm ra Phàm giáo”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

Thế nên, kỳ cứu rỗi cuối cùng này, Thượng Đế trực tiếp đến bằng điển quang mở đạo Cao Đài, xưng bằng Thầy dạy đạo trực tiếp chúng sanh, xác lập tinh thần dung thông hòa hợp, gọi là: “quy nguyên phục nhứt”.

“Thầy nhứt định đến chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh giáo cho tay phàm nữa”. (24. 4. 1926-13.3.Bính Dần-TNHT)

Hơn nữa, Thượng Đế cũng cho biết đây là thời kỳ Hạ nguơn mạt kiếp, là thời kỳ tận diệt để chuẩn bị cho thời kỳ mới Thượng nguơn thánh đức, nên mở đạo Cao Đài tận độ tàn linh.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Kinh Viên Giác (Thích Duy Lực)
Nguyên văn chữ Hán của Kinh Viên Giác chỉ có hơn mười ba ngàn chữ mà bao gồm tất cả Giáo-pháp đốn, tiệm của thượng căn và hạ căn. Phật dùng đủ thứ phương tiện giảng rõ các pháp tu chứng và thiền bệnh, độc giả theo đó tu hành thì chẳng đoạ tà-kiến. Vì dịch giả là người nước Kế Tân, đối với văn phạm tiếng Hán chưa thông thạo lắm, nên lời văn chưa được lưu loát, thành có nhiều chỗ tối nghĩa nên chúng tôi phải nhờ trực giải của Ngài Hám Sơn (người đã kiến Tánh) thêm vào để sáng tỏ nghĩa Kinh, gặp chỗ khó hiểu lại tùy văn ghi chú hoặc lược giải để giúp cho người đọc dễ hiểu, nhưng vẫn cố giữ nguyên văn của người dịch tiếng Phạn, chẳng bỏ sót một câu nào cả. Nói tóm lại, chúng tôi dịch Kinh này là muốn giúp cho người đọc hiểu thấu nghĩa Kinh, để theo đó tu hành cho đến kiến Tánh, nên chẳng chú trọng sự trau chuốt lời văn, có thể còn nhiều khuyết điểm, xin độc giả hoan hỷ chỉ giáo cho. Thích Duy Lực.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Viên Giác PDF của tác giả Thích Duy Lực nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo Hiếu (Thích Nhật Từ)
Kinh Vu-lan Báo Hiếu là tên gọi tắt của Kinh Vu-lan và Kinh Báo Ân Cha Mẹ, dạy về đạo hiếu thảo của Phật giáo theo truyền thống Bắc tông. Hai tụng bản trong nghi thức này là bản dịch song thất lục bát của HT. Thích Huệ Đăng, mà phần lớn Tăng Ni và Phật tử đều thuộc lòng. Nghi thức được biên soan gồm ba phần: Phần dẫn nhập, phần Chánh kinh và phần hồi hướng. Đây là nghi thức thuần Việt có nhiều bài sám nguyện, thường đọc tụng suốt mùa Vu-lan tháng bảy như là tháng báo hiếu của người con Phật. Nhưng thật ra kinh này có thể được đọc tụng hàng ngày để hồi hướng công đức cho cha mẹ hiện tiền, đồng thời thắp sáng truyền thống hiếu đạo cho con cháu. Mục Lục Lời nói đầu Phần Nghi Thức Dẫn Nhập Nguyện Hương Tìm mua: Kinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo Hiếu TiKi Lazada Shopee Tán Phật và Đảnh Lễ Tam Bảo Tán Hương Phát Nguyện Trì Kinh Tán Dương Giáo Pháp Phần Chánh Kinh 6. Phật Nói Kinh Vu Lan Bồn 7. Phật Nói Kinh Báo Hiếu Công Ơn Cha Mẹ Phần Sám Nguyện Và Hồi Hướng 8. Kinh Tinh Hoa Trí Tuệ 9. Niệm Phật 10-A. Sám Mười Ân Đức Của Mẹ 10-B. Sám Vu-lan 10-C. Sám Bốn Ơn 10-D. Sám Tống Táng 10-E. Sám Niệm Phật 10-F. Sám Nhất Tâm 10-G. Sám Phát Nguyện 11. Hồi Hướng Công Đức 12. Phục Nguyện 13. Đảnh Lễ Ba Ngôi BáuDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo HiếuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo Hiếu PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Kinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo Hiếu (Thích Nhật Từ)
Kinh Vu-lan Báo Hiếu là tên gọi tắt của Kinh Vu-lan và Kinh Báo Ân Cha Mẹ, dạy về đạo hiếu thảo của Phật giáo theo truyền thống Bắc tông. Hai tụng bản trong nghi thức này là bản dịch song thất lục bát của HT. Thích Huệ Đăng, mà phần lớn Tăng Ni và Phật tử đều thuộc lòng. Nghi thức được biên soan gồm ba phần: Phần dẫn nhập, phần Chánh kinh và phần hồi hướng. Đây là nghi thức thuần Việt có nhiều bài sám nguyện, thường đọc tụng suốt mùa Vu-lan tháng bảy như là tháng báo hiếu của người con Phật. Nhưng thật ra kinh này có thể được đọc tụng hàng ngày để hồi hướng công đức cho cha mẹ hiện tiền, đồng thời thắp sáng truyền thống hiếu đạo cho con cháu. Mục Lục Lời nói đầu Phần Nghi Thức Dẫn Nhập Nguyện Hương Tìm mua: Kinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo Hiếu TiKi Lazada Shopee Tán Phật và Đảnh Lễ Tam Bảo Tán Hương Phát Nguyện Trì Kinh Tán Dương Giáo Pháp Phần Chánh Kinh 6. Phật Nói Kinh Vu Lan Bồn 7. Phật Nói Kinh Báo Hiếu Công Ơn Cha Mẹ Phần Sám Nguyện Và Hồi Hướng 8. Kinh Tinh Hoa Trí Tuệ 9. Niệm Phật 10-A. Sám Mười Ân Đức Của Mẹ 10-B. Sám Vu-lan 10-C. Sám Bốn Ơn 10-D. Sám Tống Táng 10-E. Sám Niệm Phật 10-F. Sám Nhất Tâm 10-G. Sám Phát Nguyện 11. Hồi Hướng Công Đức 12. Phục Nguyện 13. Đảnh Lễ Ba Ngôi BáuDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhật Từ":Nghệ Thuật Hạnh Phúc Trong Thế Giới Phiền NãoTinh Hoa Trí TuệKinh Phật Cho Người Mới Bắt ĐầuHạnh Phúc Giữa Đời ThườngChuyển Hóa Cảm XúcChuyển Hóa Sân HậnChìa Khóa Hạnh Phúc Gia ĐìnhPhật Giáo Nam Tông Tại Vùng Nam BộKinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo HiếuĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Vu Lan Bồn - Vu Lan Báo Hiếu PDF của tác giả Thích Nhật Từ nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Thầy Và Dệ Tử (Lama Guendune Rinpoche)
Nội dung sau đây đã được Lama Guendune Rinpoche giảng cho đại chúng tại chùa Dhagpo Kagyu, thuộc vùng Dordorne, Pháp, vào tháng 4-1994… toàn bộ đã được trình bày. Đây là ngôn ngữ nói dịch từ tiếng Tây Tạng thổ ngữ của vùng phía Đông của Kham (cách nói của Rin-Pốt-Chê) vì là một sự diễn nói nên có những sự lặp lại.Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thầy Và Dệ Tử PDF của tác giả Lama Guendune Rinpoche nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.