Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh (Tịnh Không)

Chào quí vị đồng tu!

Hôm nay chúng ta có cơ duyên tốt như vậy để cùng nghiên cứu học tập Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh đối với quí vị tại Học Hội Tịnh Tông Hoa Kỳ.

Chúng ta biết đại đức xưa thường nói: “biển Phật pháp, người tin là có thể vào, người trí là có thể độ”. Thế Tôn cả đời dạy học, tức là giảng kinh nói pháp, tất cả kinh điển đã nói trong 49 năm thì thời gian giảng Bát Nhã chiếm nhiều nhất, số lượng cũng nhiều nhất. Từ đó cho thấy, giáo dục Phật pháp là lấy trí tuệ Bát Nhã làm chủ. Thường hay có một số người tu pháp môn Tịnh Độ ngộ nhận, người tu Tịnh Độ hay lơ là trí tuệ Bát Nhã, cách nhìn như vậy là không đúng. Chúng ta thấy trong Kinh A Di Đà, Thế Tôn vì tuyên dương pháp môn này mới đặc biệt gọi tôn giả Xá Lợi Phất trí tuệ đệ nhất ra nói với ông. Trong chúng Bồ Tát, chúng ta nhìn thấy Đại Sĩ Văn Thù trí tuệ đệ nhất, làm thượng thủ đứng đầu trong chúng Bồ Tát của Kinh A Di Đà. Từ đó cho thấy, nếu như không phải đại trí chân thật thì rất khó tiếp nhận pháp môn này. Vì thế, câu nói “người trí là có thể độ” đối với Tịnh Độ là câu nói vô cùng xác đáng.

Hôm nay xin giới thiệu bộ Tâm Kinh này với quí vị. Tâm kinh, bản dịch xưa nay tổng cộng có 14 bản, nhưng thường thấy có bảy bản. Hiện nay chúng ta chọn là bản dịch của đại sư Huyền Trang, cũng là bản dịch lưu thông rộng nhất. Bản kinh này ở Trung Quốc thường được các tông phái chọn làm khóa tụng sáng tối. Từ đó cho thấy, Tâm Kinh đã chiếm được địa vị trong toàn bộ Phật giáo. Do thời gian của chúng ta có hạn, lần này tuy không thể nói tường tận, nhưng nhất định sẽ nêu ra chỗ tinh yếu nhất để báo cáo đơn giản cùng quí vị.

Trước tiên, chúng ta xem đề kinh: “Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh”. Toàn bộ đề kinh có 8 chữ, có thể phân nó làm bốn đoạn để xem. Bát nhã là đoạn thứ nhất, Ba La Mật Đa là đoạn thứ hai, Tâm là đoạn thứ ba, Kinh là đoạn thứ tư. Bát Nhã là tiếng Phạn, cũng chính là ngôn ngữ của Ấn Độ xưa, dịch qua ý nghĩa của tiếng Tìm mua: Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh TiKi Lazada Shopee

Trung Quốc là trí tuệ. Tại sao năm xưa chúng ta dịch kinh không dịch trực tiếp nó thành trí tuệ vậy? Đây là do trong thể lệ phiên dịch có cái gọi là năm điều không thể dịch. Năm điều không thể dịch này là:

- Điều thứ nhất là bí mật. Chúng ta thấy rất nhiều câu chú trong kinh Phật đều là dịch âm, không hề dịch ý nghĩa của nó ra, đây là loại thứ nhất.

- Điều thứ hai là chứa nhiều nghĩa, trong từ vựng Trung Quốc tìm không ra từ thích hợp, vậy là chúng ta bèn dùng âm dịch, sau đó dùng cách giải thích thêm. Như từ

Bạc Già Phạn, cái ý ở trong danh từ này chứa đựng rất nhiều nghĩa.

- Điều thứ ba là từ Trung Quốc không có. Như trong kinh nói Diêm Phù Đề, Diêm

Phù Đề là danh xưng của cây, là tên gọi của cây, loại cây này ở Trung Quốc không có, cho nên bèn dùng âm dịch này.

- Điều thứ tư là thuận theo xưa.

- Điều thứ năm là thuộc về tôn trọng. Bát nhã ba la mật là thuộc về tôn trọng nên không dịch. Ở trong giảng nghĩa này có một biểu giải, giải thích đơn giản hàm nghĩa danh tướng này của bát Nhã.

Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu

Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng. Nghĩa thứ ba là văn tự Bát Nhã.

Có thể nói toàn bộ văn tự trong kinh điển của kinh Phật đều thuộc vào loại văn tự Bát Nhã. Biệt danh của nó rất nhiều, như trong kinh nói chân tánh, thực tướng, tự tánh, thanh tịnh tâm, Như Lai Tàng, như như, thực tế, nhất thừa, pháp tánh, thủ

Lăng Nghiêm, trung đạo, tất cánh không, v.v… Vì sao chỉ có một sự việc mà Phật phải nói ra rất nhiều danh tự như vậy? Đây là phương tiện thiện xảo của Phật thuyết pháp. Phật dạy chúng ta, điều quan trọng nhất là muốn chúng ta phải thông hiểu nghĩa thú mà Phật thuyết pháp, không nên chấp trước trên danh tướng. Danh tướng chỉ là công cụ, phương tiện mà thôi. Vì thế Phật nói ra rất nhiều danh từ, để chúng ta từ trong danh tướng đó thể hội được nghĩa lý chân thực. Trong Trí Độ Luận đã nói một bài kệ rất hay:

Bát nhã thị nhất pháp

Phật thuyết chủng chủng danh

Tùy chư chúng sanh loại

Vi chi lập danh tự.

Nghĩa là:

Bát nhã là một pháp

Phật nói nhiều danh từ

Tùy vào loài chúng sanh

Vì họ lập danh tự.

Bài kệ này vô cùng quan trọng, để cho chúng ta hiểu được nguyên do Phật nói kinh là vì tất cả chúng sanh mà dựng lập nên rất nhiều danh từ, thuật ngữ. Thông thường chúng ta dùng từ trí tuệ để dịch chữ Bát Nhã này. Trí có nghĩa là chiếu kiến, Tuệ có nghĩa là biện biệt. Cho nên trí có tính quyết đoán, trí có khả năng quyết đoán;

Tuệ có khả năng hiểu, chiếu soi thấy tất cả pháp quả thực là không thể được, thông đạt tất cả pháp quả thực không hề chướng ngại. Đây là trí tuệ chân chánh. Bát Nhã

Ba La Mật Đa, câu Ba La Mật Đa phía sau này cũng là âm dịch từ tiếng Phạn. Ba

La dịch là bờ kia, Mật Đa dịch là đến, hợp chung lại là bờ kia đến. Đây là văn phạm nước ngoài, theo như văn phạm của Trung Quốc mà nói thì phải nói ngược lại tức là đến bờ kia, họ thì nói bờ kia đến. Ý nghĩa của câu này so với từ đáo gia mà trong thành ngữ Trung Quốc chúng ta thường nói, thì ý nghĩa này rất gần nhau.

Người Trung Quốc phàm là một việc gì khi làm được rất thành thạo, vô cùng viên mãn đều gọi là đáo gia. Thí dụ vẽ tranh, công phu vẽ tranh thành thục rồi chúng ta gọi là họa gia, công phu của họ đáo gia rồi. Nấu nướng, chúng ta gọi là xào thức ăn, thức ăn họ xào cũng đáo gia rồi, công phu đáo gia rồi. Hay nói cách khác, ý nghĩa của Ba La Mật Đa này chính là cứu cánh viên mãn mà chúng ta thường nói.

Bát Nhã Ba La Mật Đa hợp chung lại mà nói thì chính là trí tuệ cứu cánh viên mãn.

Có thể thấy được điều này so với trí tuệ thông thường là có sai khác.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh PDF của tác giả Tịnh Không nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Cho Đất Nước Đi Lên (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Cùng bạn đọc.. 5 Phật giáo Việt Nam ngày nay qua cái nhìn tương tức.. 7 Việt Nam Phật Giáo Sử Luận. 9 Đạo Bụt đi vào cuộc đời.. 12 Tìm mua: Cho Đất Nước Đi Lên TiKi Lazada Shopee Tại sao dùng chữ đạo Bụt?... 14 Là hoa tươi mát - Là núi vững vàng.. 15 Hiện tại đẹp tuyệt vời.. 17 Mỗi hơi thở một nụ cười. 20 Sơ tổ của thiền tông Việt Nam... 23 Sen nở tự vườn tâm... 25 Bài pháp Vô Sinh Bất Diệt. 26 Có không còn mất chẳng băn khoăn.. 29 Bàn tay mẹ trong bàn tay con.. 31 Vấn đáp.. 33 Tương lai đạo Bụt ở Âu, Úc và Mỹ châu.. 45 Cam lộ chữa lành cơn khổ bệnh... 47 Liễu biếc phất bày muôn thế giới. 49 Đàn tràng thanh tịnh ở ngay đây. 52 Sen hồng nở hé vạn lâu đài.. 55 Đứng yên trên sóng sạch trần ai... 58 Hào quang quét sạch buổi nguy tai... 62 Vấn Đáp. 64 Những gì trong gia sản văn hóa Việt Nam có thể đóng góp. 78 Con cái ở đâu thì ông bà ở đó. 80 Những con ma đói của thời đại. 81 Tu tập để làm gì?. 83 Làm chính trị cũng tu được.. 85 Tiếp nối và trao truyền... 87 Chuyển hóa. 89 Tuệ giác của đạo Phật.. 91 Sám pháp địa xúc... 93 Hiện đại hóa Đạo Phật. 95 Cái một được làm bằng cái tất cả.. 100 Chúng ta có thể làm được gì?.. 101 Đóng góp của đạo Phật. 103 Vấn Đáp.. 104 Kết hợp kỳ diệu giữa thờ cúng tổ tiên với tuệ giác đạo Bụt... 114 Nhìn bằng con mắt vô tướng... 118 Tiếp xúc với tổ tiên và các thế hệ tương lai. 120 Chuyển rác thành hoa... 123 Chiều hướng tâm linh đạo đức... 125 Tưới tẩm hạt giống của thương yêu... 126 Mình là sự tiếp nối của cha mẹ... 128 Thực tập lắng nghe và ái ngữ.. 129 Vấn Đáp.. 131 Vai trò của Phật giáo trong xã hội đương đại. 150 Tiếp xúc với tổ tiên trong từng tế bào cơ thể. 151 Lời cầu nguyện... 157 Tịnh Độ ngay bây giờ và ở đây... 158 Tri giác sai lầm... 160 Thực tập lắng nghe và ái ngữ.. 162 Đạo Phật ứng dụng trong đời sống hàng ngày... 165 Chiều hướng tâm linh đạo đức... 170 Vấn Đáp.. 174 Văn hóa và đạo đức trong đời sống tâm linh. 188 Thiền là sự sống. 191 Sống tỉnh thức trong từng phút giây.. 192 Nhận diện những điều kiện hạnh phúc... 195 Có mặt cho người thương.. 197 Năm giới của đạo Phật và Manifesto 2000.. 200 Năng lượng của chánh niệm. 201 Tháo gỡ tri giác sai lầm. 207 Em không phải tạo sinh mà chỉ là biểu hiện.. 209 Nối lại truyền thông... 212 Đạo Phật đã trở thành chất liệu văn hóa của con người Việt Nam... 213 Xây dựng tình huynh đệ.. 214 Chiều hướng đạo đức, tâm linh.. 217 Vấn Đáp.. 219 Ước hẹn với sự sống mầu nhiệm. 233 Hiện Pháp Lạc Trú... 234 Đạo của tuệ giác. 236 An trú trong giây phút hiện tại... 239 Thực tập chánh niệm.. 242 Tiếp xúc sâu sắc với sự sống trong ta và quanh ta. 245 Duy Tâm Tịnh Độ. 249 An lạc từng bước chân.. 252 Lắng nghe để hiểu, nhìn kỹ để thương. 256 Vấn Đáp.. 258Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cho Đất Nước Đi Lên PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người Trẻ (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời đầu sách... 4 01. Phục hồi sự sống. 7 02. Có mặt cho ta. 7 03. Bạn có đang thật sự sống?... 8 Tìm mua: Chỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người Trẻ TiKi Lazada Shopee 04. Bây giờ và ở đây.. 8 05. An Ban Thủ Ý... 9 06. Thiết lập cây cầu.. 10 07. Bốn bài tập thở.. 11 08. Lo cho tâm trước đã... 12 09. Lợi ích của thiền tập.. 13 10. Buông thư toàn thân.. 13 11. Thân cũng là tâm.. 15 12. Dừng lại để tiếp xúc.. 15 13. Thiền đi.. 16 14. Bước chân về với sự sống.. 17 15. Trở về tự thân. 18 16. Quay về nương tựa. 19 17. Thực tập tiêu thụ.. 20 18. Đoàn thực.. 21 19. Xúc thực. 21 20. Thông minh trong tiêu thụ... 22 21. Tư niệm thực.. 23 22. Sự nghiệp của ta là gì?.. 24 23. Thức thực.. 25 24. Niềm đau ấy từ đâu?. 25 25. Tự tử không phải là giải pháp. 26 26. Đừng chạy trốn khổ đau. 27 27. Mẹ và con đâu phải là hai!. 28 28. Ta có thể lấy cha mẹ ra khỏi ta không?. 28 29. Khơi lại dòng suối yêu thương.. 29 30. Bi thính... 30 31. Nghe tận nguồn cơn.. 30 32. Ba ơi, ba giúp con đi!. 31 33. Tái lập truyền thông.. 32 34. Thương gia cấp cô độc. 33 35. Lý tưởng cứu đời. 34 36. Bụt đã dạy gì cho các nhà doanh thương?. 35 37. Tiếp nối cha ông... 37 38. Năm giới quý báu... 38Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người Trẻ PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người Trẻ (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời đầu sách... 4 01. Phục hồi sự sống. 7 02. Có mặt cho ta. 7 03. Bạn có đang thật sự sống?... 8 Tìm mua: Chỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người Trẻ TiKi Lazada Shopee 04. Bây giờ và ở đây.. 8 05. An Ban Thủ Ý... 9 06. Thiết lập cây cầu.. 10 07. Bốn bài tập thở.. 11 08. Lo cho tâm trước đã... 12 09. Lợi ích của thiền tập.. 13 10. Buông thư toàn thân.. 13 11. Thân cũng là tâm.. 15 12. Dừng lại để tiếp xúc.. 15 13. Thiền đi.. 16 14. Bước chân về với sự sống.. 17 15. Trở về tự thân. 18 16. Quay về nương tựa. 19 17. Thực tập tiêu thụ.. 20 18. Đoàn thực.. 21 19. Xúc thực. 21 20. Thông minh trong tiêu thụ... 22 21. Tư niệm thực.. 23 22. Sự nghiệp của ta là gì?.. 24 23. Thức thực.. 25 24. Niềm đau ấy từ đâu?. 25 25. Tự tử không phải là giải pháp. 26 26. Đừng chạy trốn khổ đau. 27 27. Mẹ và con đâu phải là hai!. 28 28. Ta có thể lấy cha mẹ ra khỏi ta không?. 28 29. Khơi lại dòng suối yêu thương.. 29 30. Bi thính... 30 31. Nghe tận nguồn cơn.. 30 32. Ba ơi, ba giúp con đi!. 31 33. Tái lập truyền thông.. 32 34. Thương gia cấp cô độc. 33 35. Lý tưởng cứu đời. 34 36. Bụt đã dạy gì cho các nhà doanh thương?. 35 37. Tiếp nối cha ông... 37 38. Năm giới quý báu... 38Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người Trẻ PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Bụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm Thức (Thích Nhất Hạnh)
Mục lục Lời tựa..5 Hàng muôn hàng vạn...6 Chương 01: Đi thong dong và thảnh thơi.11 Đi như Bụt..11 Tìm mua: Bụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm Thức TiKi Lazada Shopee Chương 02: Tâm vận hành như thế nào?..15 Bốn thức tương tác như thế nào?.20 Tâm hành...24 Chương 03: Tìm tâm...27 Biểu biệt...29 Sóng và nước...29 Cái tâm hệ lụy của chúng ta...32 Ba tự tánh...34 Dùng tâm quán tâm.37 Ngồi để mà ngồi.41 Chương 04: Dòng sông tâm thức...42 Tự tướng và cộng tướng...46 Năm tâm sở biến hành...47 Xúc.47 Tác ý..48 Thọ.51 Tưởng..51 Tư...52 Năm tâm sở biệt cảnh.53 Dục.53 Thắng giải.54 Định..55 Niệm.56 Tuệ.56 Chương 05: Tri giác và thực tại...58 Kiến thức là một chướng ngại cho sự hiểu biết.60 Ba cảnh giới của tri giác.60 Mẹ của đức Bụt...63 Các cảnh giới của tri giác trong mơ và trong khi sáng tạo.65 Bốn phép quán tầm tư...67 Phép quán thứ nhất: Tầm tư danh...68 Phép quán thứ hai: Tầm tư nghĩa..69 Phép quán thứ ba: Tầm tư tự tính giả lập...70 Phép quán thứ tư: Tầm tư sai biệt giả lập...73 Bất nhị đưa đến bất bạo động...74 Hai đóa hoa tím..76 Chương 06: Cơ hội tự do..79 Ba nghiệp: Thân, khẩu, ý..79 Không sinh không diệt..84 Sát na vô thường và nhất kỳ vô thường.87 Ý thức và tự do ý chí...90 Khôi phục chủ quyền..93 Cộng nghiệp và biệt nghiệp...95 Chương 07: Tập khí hạnh phúc..99 Phương pháp nuôi dưỡng tập khí hạnh phúc.102 Ba định.102 Lục độ...106 Tìm bạn lành.113 Bốn yếu tố thương yêu..115 Chương 08: Đi bằng chân của Bụt..118 Năng lượng chánh niệm.121 Tuệ giác vô thường, vô ngã..122 Đi trong Tịnh Độ.124 Thức của con người...125 Bảy bước mầu nhiệm...125 Chân của Bụt..128 Địa xúc...130 Một thân và nhiều thân..132 Mang tăng thân theo mình...134 Chương 09: Những bài tập nuôi dưỡng thân Bụt và tâm Bụt.136 Thiền hành..136 Thiền lạy...139 Năm cái lạy.140 Lạy thứ nhất..140 Lạy thứ hai.141 Lạy thứ ba..142 Lạy thứ tư..142 Lạy thứ năm..143 Ba cái lạy..144 Lạy thứ nhất..144 Lạy thứ hai.145 Lạy thứ ba..146 Buông thư...147 Bài tập buông thư..148 Bát thức quy củ tụng.151 Bài tụng về năm thức đầu...151 Bài tụng về thức thứ sáu...151 Bài tụng về thức thứ bảy..151 Bài tụng về thức thứ tám..152 Năm mươi mốt tâm hành..153Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Thích Nhất Hạnh":Bốn Mươi Ba Công Án Của Trần Thái TôngAm Mây NgủAn Lạc Từng Bước ChânAn Trú Trong Hiện TạiBàn Tay Cũng Là HoaBồ Tát Tại Gia Bồ Tát Xuất GiaBước Tới Thảnh ThơiBụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm ThứcChỉ Nam Thiền Tập Dành Cho Người TrẻCho Đất Nước Đi LênCho Đất Nước Mở RaCon Đã Có Đường ĐiCon Đường Chuyển HóaCon Sư Tử Vàng Của Thầy Pháp TạngCửa Tùng Đôi Cánh GàiĐạo Bụt Nguyên ChấtĐạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng NgàyĐạo Phật Của Tuổi TrẻĐạo Phật Đi Vào Cuộc ĐờiĐạo Phật Hiện Đại HóaĐạo Phật Ngày NayĐạo Phật Qua Nhận Thức MớiĐể Có Một Tương LaiĐể Hiểu Đạo PhậtĐường Xưa Mây TrắngDuy Biểu HọcGiậnGiới Tiếp Hiện Chú GiảiHạnh Phúc Mộng Và ThựcHiệu Lực Cầu NguyệnHoa Sen Trong Biển LửaHơi Thở Nuôi Dưỡng Và Trị LiệuHướng Đi Của Đạo Bụt Cho Hòa Bình Và Môi SinhHương Vị Của Đất - Văn Lang Dị SửIm Lặng Sấm Sét - Kinh Người Bắt RắnKhông Diệt Không Sinh Đừng Sợ HãiKinh Kim Cang - Gươm Báu Cắt Đứt Phiền NãoKinh Người Áo TrắngKinh Pháp ẤnKinh Quán Niệm Hơi ThởNẻo Vào Thiền HọcNẻo Về Của ÝNghi Thức Tụng Niệm Đại ToànNgười Vô SựNhật Tụng Thiền MônNói Với Tuổi 20Phép Lạ Của Sự Tỉnh ThứcQuan Âm Hương TíchQuan Âm Thị KínhQuyền Lực Đích ThựcSám Pháp Địa XúcSen Búp Từng Cành HéSen Nở Trời Phương NgoạiSống Chung An LạcThiền - Chất Liệu Nuôi Dưỡng Trị Liệu Và Chuyển HóaThiền Hành Yếu ChỉThiền Sư Tăng HộiThiền Tập Cho Người Bận RộnThiết Lập Tịnh ĐộThơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng HạtThương Yêu Theo Phương Pháp Bụt DạyTiếp Xúc Với Sự SốngTình NgườiTố Thiều LanTrái Tim Của BụtTrái Tim Của Hiểu BiếtTrái Tim Của Trúc Lâm Đại SĩTrái Tim Mặt TrờiTruyện Kiều Văn Xuôi Dành Cho Người TrẻTừng Bước Nở Hoa SenTùng Bưởi HồngTuổi Trẻ, Tình Yêu, Lý TưởngTương Lai Thiền Học Việt NamTương Lai Văn Hóa Việt NamTýƯớc Hẹn Với Sự SốngVương Quốc Của Những Người KhùngBông Hồng Cài ÁoThả Một Bè LauNhững Con Đường Đưa Về Núi ThứuThiền Sư Khương Tăng HộiTâm Tình Với Đất MẹĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bụt Là Hình Hài - Bụt Là Tâm Thức PDF của tác giả Thích Nhất Hạnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.