Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Hoa sen trong biển lửa - Thích Nhất Hạnh

"Hoa Sen Trong Biển Lửa" vì nhu cầu đòi hỏi đã phải tái bản lần thứ tư bằng Việt ngữ. Bản Anh ngữ do hai nhà xuất bản khác nhau đã phát hành tại Anh và tại Mỹ, còn bản tiếng Đan Mạch đã phát hành tại Copenhague, còn bản Nhật ngữ và Ý ngữ đang in... Nhân dịp, chúng tôi muốn nêu một số nhận định để chúng ta có thể đồng thoại trong khi tham khảo cuốn sách này:

"Hoa Sen Trong Biển Lửa" vì nhu cầu đòi hỏi đã phải tái bản lần thứ tư bằng Việt ngữ. Bản Anh ngữ do hai nhà xuất bản khác nhau đã phát hành tại Anh và tại Mỹ, còn bản tiếng Đan Mạch đã phát hành tại Copenhague, còn bản Nhật ngữ và Ý ngữ đang in... Nhân dịp, chúng tôi muốn nêu một số nhận định để chúng ta có thể đồng thoại trong khi tham khảo cuốn sách này:

1- Lịch sử Việt cho thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào những thời kỳ khổ đau nhất của dân tộc và luôn luôn có mặt ở mọi giai kỳ quật khởi. Chính nhờ khí chất của quần chúng cũng như của đạo Phật đã gặp nhau trong ý thức phục vụ và giải phóng con người. Phục vụ con người bằng cách đem lại một lối nhìn và lối sống hoàn toàn tự do và tự cường. Giải phóng con người khỏi những liên hệ giả tạo của nô lệ và khổ đau (ví như liên hệ giả tạo giữa thế lực xâm lược và thế lực dân tộc). Nhận định đưa tới ý thức cấp thiết về sứ mệnh của chúng ta trong hiện tại để phá đổ định mệnh hắc ám của chiến tranh. Vài mươi năm gần đây, người Phật tử Việt Nam đang sống lại quá trình của lịch sử ở một không gian, thời gian khác: thời kỳ huân tập chuẩn bị ý thức từ khi đạo Phật du nhập (thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ IX) là giai đoạn chấn hưng của phong trào Phật giáo từ năm 1930- 1950; thời kỳ chủ động (qua năm thế kỷ từ thế kỷ IX đến XIV) là giai đoạn 1950- 1963. Sau đó chúng ta rơi vào thế bị động. Bị động ở đây không có nghĩa là tê liệt, vì tiềm lực của ý thức và của quần chúng vẫn còn có đó. Tuy nhiên, chúng ta không bi quan. Kẻ bi quan chỉ nhìn thấy thành quả sau những lần và thắng lợi; trong khi sự thắng lợi nhất thời của bạo chính đã bao hàm thử thách, không nhận thức được rằng thất bại hàm chứa những nhân tố quật khởi những nhân tố thất bại.

1- Lịch sử Việt cho thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào những thời kỳ khổ đau nhất của dân tộc và luôn luôn có mặt ở mọi giai kỳ quật khởi. Chính nhờ khí chất của quần chúng cũng như của đạo Phật đã gặp nhau trong ý thức phục vụ và giải phóng con người. Phục vụ con người bằng cách đem lại một lối nhìn và lối sống hoàn toàn tự do và tự cường. Giải phóng con người khỏi những liên hệ giả tạo của nô lệ và khổ đau (ví như liên hệ giả tạo giữa thế lực xâm lược và thế lực dân tộc). Nhận định đưa tới ý thức cấp thiết về sứ mệnh của chúng ta trong hiện tại để phá đổ định mệnh hắc ám của chiến tranh. Vài mươi năm gần đây, người Phật tử Việt Nam đang sống lại quá trình của lịch sử ở một không gian, thời gian khác: thời kỳ huân tập chuẩn bị ý thức từ khi đạo Phật du nhập (thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ IX) là giai đoạn chấn hưng của phong trào Phật giáo từ năm 1930- 1950; thời kỳ chủ động (qua năm thế kỷ từ thế kỷ IX đến XIV) là giai đoạn 1950- 1963. Sau đó chúng ta rơi vào thế bị động. Bị động ở đây không có nghĩa là tê liệt, vì tiềm lực của ý thức và của quần chúng vẫn còn có đó. Tuy nhiên, chúng ta không bi quan. Kẻ bi quan chỉ nhìn thấy thành quả sau những lần và thắng lợi; trong khi sự thắng lợi nhất thời của bạo chính đã bao hàm thử thách, không nhận thức được rằng thất bại hàm chứa những nhân tố quật khởi những nhân tố thất bại.

2- Nhận định trên đưa tới ý thức quật khởi để giải quyết hiện trạng chiến tranh. Đối tượng cuốn sách này nằm ở đó. Hiện nay thế giới đang kết án tính cách vô nhân trong cuộc tham chiến của người Mỹ. Những phong trào hoà bình trên thế giới đều đứng sau lưng chúng ta, họ kết tội và chống đối kịch liệt chính sách Mỹ. Đây chính là lúc mà lực lượng thực sự dân tộc, lực lượng thứ ba, phải tận triển mọi khả năng bất khả để tạo thế chủ động, mở ra cục diện mới. Giữa hai khối Đế quốc và Cộng sản, một bên là vị kỷ chiếm hữu, một bên là độc tài đảng trị, chúng ta chỉ có hai con đường: làm tay sai cho một trong hai khối hoặc là đứng cả dậy dưới bóng mặt trời để hoàn tất sự nghiệp Việt nam.

2- Nhận định trên đưa tới ý thức quật khởi để giải quyết hiện trạng chiến tranh. Đối tượng cuốn sách này nằm ở đó. Hiện nay thế giới đang kết án tính cách vô nhân trong cuộc tham chiến của người Mỹ. Những phong trào hoà bình trên thế giới đều đứng sau lưng chúng ta, họ kết tội và chống đối kịch liệt chính sách Mỹ. Đây chính là lúc mà lực lượng thực sự dân tộc, lực lượng thứ ba, phải tận triển mọi khả năng bất khả để tạo thế chủ động, mở ra cục diện mới. Giữa hai khối Đế quốc và Cộng sản, một bên là vị kỷ chiếm hữu, một bên là độc tài đảng trị, chúng ta chỉ có hai con đường: làm tay sai cho một trong hai khối hoặc là đứng cả dậy dưới bóng mặt trời để hoàn tất sự nghiệp Việt nam.

Chối bỏ quan niệm quốc gia cực đoan, nhưng chúng ta chủ xúy quyền tự quyết của dân tộc trong một thế giới thuận hảo, như con sông Cửu Long phải là con sông Cửu Long để có thể đưa nước về hoà đồng cùng biển. Quyền tự quyết bao hàm ý chí tự cung và tự chủ của dân tộc; nhờ tự cung - tự cung về ý thức cũng như về sở vật sinh tồn - mà khỏi cầu ngoại viện. Cầu ngoại viện mà không tự chủ sẽ thành vong nô. Đó là hiện trạng của chúng ta.

Chối bỏ quan niệm quốc gia cực đoan, nhưng chúng ta chủ xúy quyền tự quyết của dân tộc trong một thế giới thuận hảo, như con sông Cửu Long phải là con sông Cửu Long để có thể đưa nước về hoà đồng cùng biển. Quyền tự quyết bao hàm ý chí tự cung và tự chủ của dân tộc; nhờ tự cung - tự cung về ý thức cũng như về sở vật sinh tồn - mà khỏi cầu ngoại viện. Cầu ngoại viện mà không tự chủ sẽ thành vong nô. Đó là hiện trạng của chúng ta.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

Cung Và Điểm Đạo (Alice Bailey)
ĐẠI THỈNH NGUYỆN Từ điểm Linh Quang trong Thiên Trí Mong sao ánh sáng tràn ngập trí người Mong cho Linh Quang giáng xuống Dương Trần. Từ điểm Bác Ái trong Thiên Tâm Tìm mua: Cung Và Điểm Đạo TiKi Lazada Shopee Xin cho bác ái tràn ngập tâm người. Mong sao Đấng Christ trở lại Trần Gian. Từ trung tâm mà Thiên Chí được thấu triệt Cầu xin Thiên Ý dắt dẫn tiểu chí con người - Thiên Ý mà Chân Sư biết rõ và phụng hành. Từ trung tâm mà chúng ta gọi là nhân loại Mong cho Thiên Cơ, Bác Ái và Linh Quang khởi động Và mong sao Thiên Cơ phong bế tà môn. Mong sao Linh Quang, Bác Ái và Quyền Năng phục hồi Thiên Cơ trên chốn Phàm TrầnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Alice Bailey":Ảo Cảm Một Vấn Đề Thế GianSự Hiển Lộ Của Thánh ĐoànChiêm Tinh Học Nội MônCung Và Điểm ĐạoLuận Về Huyền Linh ThuậtLuận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 2Sáu Giai Đoạn Trên Đường ĐạoSự Tái Lâm Của Đức ChristTâm Lý Học Nội MônTâm Thức Của Nguyên TửTham Thiền Huyền LinhTrị Liệu Huyền MônViễn Cảm Và Thể Dĩ TháiTừ Trí Tuệ Tới Trực GiácTự Truyện Chưa Hoàn ThànhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Cung Và Điểm Đạo PDF của tác giả Alice Bailey nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chơn Nhơn Và Các Hạ Thể (Annie Besant)
MỤC LỤC - Lời nói đầu. 4 - Dẫn nhập. 5 - Thể xác.. 9 - Thể phách... 26 Tìm mua: Chơn Nhơn Và Các Hạ Thể TiKi Lazada Shopee - Thể Vía hay Thể Dục vọng. 35 - Thể trí... 59 - Thể thượng trí. 71 - Các hiện thể khác.. 78 - Các thể tạm... 79 - Hào quang của con người.. 80 - Chơn nhơn. 85 LỜI NÓI ĐẦU Có vài lời cần phải nói khi đưa quyển sách nhỏ này ra cho thế giới. Nó là quyển thứ bảy trong một loạt các Cẩm nang đã được trù định để đáp ứng yêu cầu của công chúng về việc trình bày đơn giản giáo huấn Thông Thiên Học. Một số người đã phàn nàn rằng kho tài liệu của chúng ta cùng một lúc quá bí hiểm, quá chuyên môn lại quá đắt tiền đối với bạn đọc bình thường, và chúng tôi hi vọng rằng loạt sách hiện nay có thể thành công trong việc cung ứng cho nhu cầu rất thiết thực này. Thông Thiên Học không chỉ dành cho người có học, nó dành cho mọi người. Trong số những người có cái thoáng nhìn đầu tiên về giáo huấn Thông Thiên Học qua những quyển sách nhỏ này, có thể có một vài người sẽ được chúng dẫn dắt thâm nhập sâu thêm vào triết lý của nó, khoa học của nó và tôn giáo của nó đối diện với những vấn đề khó hiểu hơn bằng sự nhiệt tâm của một đạo sinh và sự hăng hái của một tân tín đồ. Nhưng những Cẩm nang này không được viết ra cho đạo sinh hiếu học, người mà những khó khăn ban đầu không thể làm nản chí; chúng được viết cho những người nam và nữ bận rộn trong thế giới thường ngày, nó tìm cách minh giải một số chân lý vĩ đại khiến cuộc sống dễ chịu đựng hơn và sự chết dễ giáp mặt hơn. Sách được viết bởi những người phụng sự các Chơn sư, vốn là các Huynh trưởng của loài người chúng ta, cho nên chúng không có mục đích nào khác hơn là để phục vụ cho đồng loại của chúng ta.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chơn Nhơn Và Các Hạ Thể PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chiêm Tinh Học Nội Môn (Alice Bailey)
Trích từ một phát biểu của Chân Sư Tây Tạng Xuất bản tháng 8 - 1934 Chỉ cần nói rằng Tôi là một đệ tử Tây Tạng ở một cấp đẳng nào đó, và điều này chỉ mách cho bạn một vài điều, vì tất cả đều là các đệ tử, từ người tìm đạo tầm thường nhất trở lên, và vượt trên chính Đấng Christ nữa. Giống như bao người khác, Tôi đang sinh hoạt trong một thân xác trên các biên giới của Tây Tạng (Tibet), và thi thoảng (theo quan điểm thế tục) Tôi có điều khiển một nhóm đông đảo các Lạt-ma Tây Tạng khi các nhiệm vụ khác của Tôi cho phép. Chính vì sự kiện này mới có dư luận cho rằng Tôi là một tu sĩ của Lạtma-viện đặc biệt này. Những ai có cộng tác với Tôi trong công việc của Thánh Đoàn (và mọi đệ tử đích thực đều hợp tác trong công việc này) đều nhận ra Tôi bằng một danh xưng và chức năng khác nữa. A.A.B. biết rõ Tôi là ai và nhận ra Tôi theo hai danh xưng. Tôi là một huynh đệ của các bạn, kẻ đã đi trên Thánh Đạo lâu hơn một ít so với đạo sinh bậc trung, do đó phải gánh vác các trách nhiệm lớn lao hơn. Tôi là kẻ đã phấn đấu và đấu tranh trên con đường riêng của Tôi để tiến vào lĩnh vực ánh sáng lớn hơn lĩnh vực của người tìm đạo, tức là những ai sẽ đọc được tác phẩm này, do đó Tôi phải hành xử như người truyền ánh sáng bất cứ giá nào. Tôi không phải là người luống tuổi như số tuổi được nói đến trong các huấn sư. Tuy nhiên Tôi không non kém hoặc thiếu kinh nghiệm. Công việc của Tôi là giảng dạy và quảng bá tri thức Minh Triết Muôn Thuở nơi nào mà Tôi có thể tìm được sự đáp ứng, và Tôi đã phụ trách việc này từ nhiều năm qua. Khi có dịp, Tôi cũng tìm cách phụ giúp Đức Thầy M. và Đức Thầy K.H., vì từ Chiêm tinh học nội môn lâu Tôi đã liên kết với các Ngài và công việc của các Ngài. Qua tất cả mọi điều trên, Tôi đã nói nhiều với bạn, đồng thời Tôi cũng không nói với bạn gì cả để làm cho bạn nghe theo Tôi một cách thiếu cân nhắc và tôn sùng một cách thiếu sáng suốt mà người tìm đạo dễ xúc cảm thường có đối với vị Guru (Đạo Sư) và Đức Thầy mà đến giờ y vẫn chưa tiếp xúc được. Tìm mua: Chiêm Tinh Học Nội Môn TiKi Lazada Shopee Người tìm đạo cũng sẽ không có được tiếp xúc mong muốn đó cho đến khi y chuyển hóa sự tôn sùng do xúc cảm, thành việc phụng sự vị tha đối với nhân loại - chớ không phải đối với Đức Thầy. Các sách mà Tôi viết, được đưa ra mà không đòi hỏi được chấp nhận. Chúng có thể đúng, trung thực hoặc hữu ích, hoặc không có gì cả. Chính bạn phải xác nhận sự xác thực của chúng bằng việc thực hành đúng và bằng việc luyện tập trực giác. Cả Tôi và A. A. B. đều ít quan tâm tới việc các sách đó được chào đón như là các tác phẩm được truyền linh hứng hay là được ai đó nói đến (bằng cách hạ thấp giọng) như là công trình của một trong các Chân Sư. Nếu các sách này trình bày chân lý cách nào mà nó vẫn theo đúng trình tự đã được đưa ra trong các giáo huấn trên thế gian, nếu kiến thức được đưa ra có giúp nâng cao hoài bão (aspiration) và ý-chí-phụngsự (will-to-serve) từ cõi tình cảm đến cõi trí (cõi hoạt động của các Chân Sư) thì các sách này đã đạt được mục tiêu. Nếu giáo lý được truyền đạt này tạo ra được một đáp ứng nơi thể trí giác ngộ của kẻ phụng sự trên thế gian và mang lại sự lóe sáng cho trực giác của y, thì bấy giờ giáo lý này mới nên được chấp nhận. Bằng không thì thôi. Nếu các lời này đáp ứng được với sự vững tin cuối cùng hay được cho là đúng dưới sự trắc nghiệm của Định Luật Tương Ứng (Law of Correspondences), thì bấy giờ chúng mới thực sự là tốt lành. Còn nếu không được như thế, thì đạo sinh đừng nên chấp nhận những gì đã được nói ra.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Alice Bailey":Ảo Cảm Một Vấn Đề Thế GianSự Hiển Lộ Của Thánh ĐoànChiêm Tinh Học Nội MônCung Và Điểm ĐạoLuận Về Huyền Linh ThuậtLuận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 2Sáu Giai Đoạn Trên Đường ĐạoSự Tái Lâm Của Đức ChristTâm Lý Học Nội MônTâm Thức Của Nguyên TửTham Thiền Huyền LinhTrị Liệu Huyền MônViễn Cảm Và Thể Dĩ TháiTừ Trí Tuệ Tới Trực GiácTự Truyện Chưa Hoàn ThànhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chiêm Tinh Học Nội Môn PDF của tác giả Alice Bailey nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Chiêm Tinh Học Nội Môn (Alice Bailey)
Trích từ một phát biểu của Chân Sư Tây Tạng Xuất bản tháng 8 - 1934 Chỉ cần nói rằng Tôi là một đệ tử Tây Tạng ở một cấp đẳng nào đó, và điều này chỉ mách cho bạn một vài điều, vì tất cả đều là các đệ tử, từ người tìm đạo tầm thường nhất trở lên, và vượt trên chính Đấng Christ nữa. Giống như bao người khác, Tôi đang sinh hoạt trong một thân xác trên các biên giới của Tây Tạng (Tibet), và thi thoảng (theo quan điểm thế tục) Tôi có điều khiển một nhóm đông đảo các Lạt-ma Tây Tạng khi các nhiệm vụ khác của Tôi cho phép. Chính vì sự kiện này mới có dư luận cho rằng Tôi là một tu sĩ của Lạtma-viện đặc biệt này. Những ai có cộng tác với Tôi trong công việc của Thánh Đoàn (và mọi đệ tử đích thực đều hợp tác trong công việc này) đều nhận ra Tôi bằng một danh xưng và chức năng khác nữa. A.A.B. biết rõ Tôi là ai và nhận ra Tôi theo hai danh xưng. Tôi là một huynh đệ của các bạn, kẻ đã đi trên Thánh Đạo lâu hơn một ít so với đạo sinh bậc trung, do đó phải gánh vác các trách nhiệm lớn lao hơn. Tôi là kẻ đã phấn đấu và đấu tranh trên con đường riêng của Tôi để tiến vào lĩnh vực ánh sáng lớn hơn lĩnh vực của người tìm đạo, tức là những ai sẽ đọc được tác phẩm này, do đó Tôi phải hành xử như người truyền ánh sáng bất cứ giá nào. Tôi không phải là người luống tuổi như số tuổi được nói đến trong các huấn sư. Tuy nhiên Tôi không non kém hoặc thiếu kinh nghiệm. Công việc của Tôi là giảng dạy và quảng bá tri thức Minh Triết Muôn Thuở nơi nào mà Tôi có thể tìm được sự đáp ứng, và Tôi đã phụ trách việc này từ nhiều năm qua. Khi có dịp, Tôi cũng tìm cách phụ giúp Đức Thầy M. và Đức Thầy K.H., vì từ Chiêm tinh học nội môn lâu Tôi đã liên kết với các Ngài và công việc của các Ngài. Qua tất cả mọi điều trên, Tôi đã nói nhiều với bạn, đồng thời Tôi cũng không nói với bạn gì cả để làm cho bạn nghe theo Tôi một cách thiếu cân nhắc và tôn sùng một cách thiếu sáng suốt mà người tìm đạo dễ xúc cảm thường có đối với vị Guru (Đạo Sư) và Đức Thầy mà đến giờ y vẫn chưa tiếp xúc được. Tìm mua: Chiêm Tinh Học Nội Môn TiKi Lazada Shopee Người tìm đạo cũng sẽ không có được tiếp xúc mong muốn đó cho đến khi y chuyển hóa sự tôn sùng do xúc cảm, thành việc phụng sự vị tha đối với nhân loại - chớ không phải đối với Đức Thầy. Các sách mà Tôi viết, được đưa ra mà không đòi hỏi được chấp nhận. Chúng có thể đúng, trung thực hoặc hữu ích, hoặc không có gì cả. Chính bạn phải xác nhận sự xác thực của chúng bằng việc thực hành đúng và bằng việc luyện tập trực giác. Cả Tôi và A. A. B. đều ít quan tâm tới việc các sách đó được chào đón như là các tác phẩm được truyền linh hứng hay là được ai đó nói đến (bằng cách hạ thấp giọng) như là công trình của một trong các Chân Sư. Nếu các sách này trình bày chân lý cách nào mà nó vẫn theo đúng trình tự đã được đưa ra trong các giáo huấn trên thế gian, nếu kiến thức được đưa ra có giúp nâng cao hoài bão (aspiration) và ý-chí-phụngsự (will-to-serve) từ cõi tình cảm đến cõi trí (cõi hoạt động của các Chân Sư) thì các sách này đã đạt được mục tiêu. Nếu giáo lý được truyền đạt này tạo ra được một đáp ứng nơi thể trí giác ngộ của kẻ phụng sự trên thế gian và mang lại sự lóe sáng cho trực giác của y, thì bấy giờ giáo lý này mới nên được chấp nhận. Bằng không thì thôi. Nếu các lời này đáp ứng được với sự vững tin cuối cùng hay được cho là đúng dưới sự trắc nghiệm của Định Luật Tương Ứng (Law of Correspondences), thì bấy giờ chúng mới thực sự là tốt lành. Còn nếu không được như thế, thì đạo sinh đừng nên chấp nhận những gì đã được nói ra.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Alice Bailey":Ảo Cảm Một Vấn Đề Thế GianSự Hiển Lộ Của Thánh ĐoànChiêm Tinh Học Nội MônCung Và Điểm ĐạoLuận Về Huyền Linh ThuậtLuận Về Lửa Càn Khôn - Tập 1Luận Về Lửa Càn Khôn - Tập 2Sáu Giai Đoạn Trên Đường ĐạoSự Tái Lâm Của Đức ChristTâm Lý Học Nội MônTâm Thức Của Nguyên TửTham Thiền Huyền LinhTrị Liệu Huyền MônViễn Cảm Và Thể Dĩ TháiTừ Trí Tuệ Tới Trực GiácTự Truyện Chưa Hoàn ThànhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chiêm Tinh Học Nội Môn PDF của tác giả Alice Bailey nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.