Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Thầy Thông Ngôn (Hồ Biểu Chánh)

Lúc mặt trời chen lặn, tại nhà ga xe lửa Tân-an thiên hạ lao nhao lố nhố, người đợi xe đi Mỹ-tho thì sắp soạn hành lý lăng xăng, kẻ chực rước người ở Sài-gòn về thì đi tới đi lui lóng nhóng.

Đồng hồ vừa gõ sáu giờ, thì nghe tiếng síp-lê (1) vang rân. Mấy người tới trễ, lật đật chạy vô nhà ga mua giấy đụng sắp nhỏ té lăn cù, mấy tên đánh xe đón rước khách, dành nhau đứng trước, nên xô lấn chửi nhau inh ỏi.

Ông Hương sư Trần Văn Sắc, ở Tầm vu, có một đứa con trai tên là Trần Văn Phong, tuổi vừa mới hai mươi mà đã thi dậu Đíp-lom, nên tuần trước ông cho nó lên Sài-gòn mà thi vào ngạch Soái-phủ Nam-Việt. Bữa trước nó đánh dây thép (2) về cho ông hay rằng nó thi đậu số 2, và hẹn chiều bữa nay nó về, nên hồi trưa ông dạy gia-dịch đứa bắt heo làm thịt, đứa đi mời hương chức bà con, rồi ông mướn một cái xe hai bánh, đi với Thôn trưởng Lê Văn Nuôi lên Tân-an đón rước nó.

Ông thấy xe lửa qua cầu thì trong lòng ông khấp khởi, ngoài mặt thời tươi cười, tay cặp cây dù cán tre mà vì mừng mà run run làm cho cán dù lúc lắc hoài; chơn mang giày hàm ếch mà vì đi qua đi lại hồi chiều đến giờ nên bụi cát đóng mốc thích (3).

Xe lửa ngừng trước nhà ga, hành khách chen lấn kẻ lên người xuống coi rất náo nức. Tìm mua: Thầy Thông Ngôn TiKi Lazada Shopee

Trần Văn Phong mình mặc một bộ đồ u học trắng, có thắt cà ra hoách (4) xanh, chơn mang giày da vàng, đầu đội nón nĩ xám, tay xách va ly nhỏ, ở trên xe bước xuống, mắt ngó dáo dác, mà mặt lại nghiêm chỉnh, dường như muốn hỏi: “Tôi thi đậu rồi nên về đây, không ai thấy hay sao?”

Thiên hạ tuy đông, song ai mắc lo phận nấy, nên không ai ngó thấy, duy có ông Hương sư Sắc với ông Thôn Nuôi dòm kiếm phía trước không có, chừng day lại thấy Trần Văn Phong thì bươn-bả (5) đi lại, tay ngoắt miệng kêu, chừng ấy mới có ít người hành khách dòm ngó.

Trần Văn Phong chào cha với ông Thôn Nuôi rồi hỏi rằng:

- Cha đi với ông Thôn hay còn ai nữa?

Hương sư Sắc đáp:

- Không, cha đi với ông Thôn mà thôi, đi rước đông chi cho tốn xe. Tuy vậy mà cha có sai bầy trẻ mời hương chức với bà con tựu ở nhà đủ hết. Hôm qua được dây thép, má mầy mừng quýnh, nên má mầy đốc cha làm heo mà tạ đất nước ông bà. Có xe cha mướn nên chực sẵn mà rước đây, vậy thôi lên xe về riết kẻo má mầy với hương chức ở nhà họ trông. Ba người dắt nhau lên xe. Xe hai bánh mà chở được bốn người ngồi day mặt phía trước và hai người ngồi day mặt phía sau. Ông Thôn ngồi sau mà cứ day mặt ra phía trước ngó Trần Văn Phong và nói rằng:

- Thầy hai thiệt là giỏi! Mới thi đậu bằng cấp tài năng đó rồi thi thơ ký lại đậu luôn nữa, thuở nay trong làng chưa có ai giỏi như vậy. Thầy về đó mà coi, từ hôm qua đến nay họ đồn rùm, ai cũng hay thầy thi đậu rồi hết.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Hồ Biểu Chánh":Chúa Tàu Kim QuyTại TôiĐỗ Nương Nương Báo OánHai Thà Cưới VợHai Khối TìnhKẻ Làm Người ChịuChị Đào, Chị LýNợ ĐờiHạnh Phúc Lối NàoAi Làm ĐượcÝ Và TìnhCười GượngVợ Già Chồng TrẻTỉnh MộngĐóa Hoa TànLời Thề Trước MiễuLòng Dạ Ðàn BàMẹ Ghẻ Con GhẻVì Nghĩa Vì TìnhCon Nhà GiàuCon Nhà NghèoTơ Hồng Vương VấnSống Thác Với TìnhĐoạn TìnhĂn Theo Thuở, Ở Theo ThờiTiền Bạc Bạc TiềnÔng CửTừ HônThiệt Giả Giả ThiệtNgười Thất ChíÁi Tình MiếuCay Đắng Mùi ĐờiCha Con Nghĩa NặngNam Cực Tinh HuyNặng Gánh Cang ThườngChút Phận Linh ĐinhBức Thư Hối HậnCư KỉnhLạc Đường - Hồ Biểu ChánhNgọn Cỏ Gió ĐùaNợ Tình - Hồ Biểu ChánhTân Phong Nữ SĩThầy Chung Trúng SốThầy Thông Ngôn

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Thầy Thông Ngôn PDF của tác giả Hồ Biểu Chánh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Tuyển Tập Truyện Thiếu Nhi Xuân Quỳnh (Xuân Quỳnh)
Xuân Quỳnh (1942-1988), là một nhà thơ nữ Việt Nam. Bà được xem là nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và Biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa... Bà được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt nam.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Xuân Quỳnh":Bầu Trời Trong Quả TrứngHoa Mận TrắngTuyển Tập Truyện Ngắn Xuân QuỳnhTuyển Tập Truyện Thiếu Nhi Xuân QuỳnhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyển Tập Truyện Thiếu Nhi Xuân Quỳnh PDF của tác giả Xuân Quỳnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tuyển Tập Truyện Thiếu Nhi Xuân Quỳnh (Xuân Quỳnh)
Xuân Quỳnh (1942-1988), là một nhà thơ nữ Việt Nam. Bà được xem là nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều bài thơ được nhiều người biết đến như Thuyền và Biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa... Bà được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh vì những thành tựu cho nền văn học Việt nam.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Xuân Quỳnh":Bầu Trời Trong Quả TrứngHoa Mận TrắngTuyển Tập Truyện Ngắn Xuân QuỳnhTuyển Tập Truyện Thiếu Nhi Xuân QuỳnhĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyển Tập Truyện Thiếu Nhi Xuân Quỳnh PDF của tác giả Xuân Quỳnh nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tuyển Tập Truyện Ngắn Nam Cao (Nam Cao)
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Trí. Sinh ngày 29-10-1917 tại làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - nay là xã Nhân Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Ninh. Gia đình làm ruộng và có một hiệu bán đồ gỗ ở Nam Định, sau bị phá sản. Thời kì Mặt trận Dân chủ, học xong bậc Cao đẳng Tiểu học, Nam Cao về làng, rồi theo một ông cậu họ vào Sài Gòn để kiếm việc làm ăn. Làm phóng viên báo Kịch bóng, viết quảng cáo, thư ký hiệu buôn, dạy học tư, chích thuốc ở bệnh viện….Lúc rỗi, thâm nhập đời sống thợ thuyền, đọc sách, học thêm và mơ ước một chuyến đi xa. Ốm nặng, trở về làng một thời gian, rồi ra Hà Nội dạy học tư, viết văn dưới bút danh Nam Cao (ghép hai chữ đầu tên huyện và tổng quê: Nam Sang, Cao Đà), cùng một số bút danh khác như Nguyệt, Thúy Rư, Xuân Du, Nhiêu Khê… Sự kiếm sống khá vất vả, vì vào nghề văn khá chật vật, và dạy học tư thu nhập bấp bênh. Vợ con và bố mẹ sống ở quê - làng Đại Hoàng, nơi nhà văn thường xuyên lui về để nghỉ ngơi, và khai thác chất liệu để viết. Hoạt động trong nhóm Văn hóa Cứu quốc bí mật ở Hà Nội từ 1943. Cách mạng tháng Tám về làng, tham gia cướp chính quyền ở xã, rồi làm báo thông tin, văn hóa tỉnh. Chuyển ra Hà Nội, công tác ở Hội văn hóa Cứu quốc và tham gia tòa soạn tạp chí Tiên Phong, cơ quan ngôn luận của Hội. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, trở về quê, hoạt động ở xã, rồi lên tỉnh tham gia công tác tuyên truyền, địch vận, công giáo vận…Giữa 1947, được điều lên Việt Bắc làm báo Cứu quốc Việt Bắc cùng Tô Hoài, Trần Đình Thọ. Thời gian này, được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương. Ở Việt Bắc, Nam Cao làm báo, viết văn, soạn sách giáo khoa, viết sách địa lý phổ thông. Sau chiến dịch Biên giới năm 1950, về công tác ở Hội Văn nghệ. Cuối năm 1951, sau khi cùng Nguyễn Huy Tưởng vào Khu Bốn trở ra, Nam Cao đi theo đoàn cán bộ Thuế nông nghiệp vào công tác ở vùng địch hậu Khu Ba. Bị địch phục kích và bắn chết ở quãng Miễu Giáp - Hoàng Đan (tỉnh Ninh Bình cũ) ngày 31-11-1951. Tìm mua: Tuyển Tập Truyện Ngắn Nam Cao TiKi Lazada Shopee - Tác phẩm Chí Phèo (tên cũ: Đôi lứa xứng đôi); NXB Đời mới: 1941. - Nửa đêm (tập truyện): NXB Cộng lực: 1943. - Truyện người hàng xóm (truyện dài): in trên Trung Bắc chủ nhật, từ tháng 4 đến tháng 9 - 1944 - Cười (tập truyện); NXB Minh Đức: 1946 - Đôi mắt: đăng báo năm 1948; in thành tập cùng một số truyện kí khác viết trong khoảng 1947-1948; NXB Văn nghệ: 1954. - Chuyện biên giới (tập kí); NXB Văn nghệ: 1951. - Đóng góp (kịch); NXB Văn nghệ: 1951 - Sống mòn (tiểu thuyết) viết 1944; NXB Văn nghệ: 1956 Tái bản: - Chí Phèo (tập truyện); NXB Văn nghệ; 1957. - Truyện ngắn Nam Cao (tập truyện); NXB Văn hóa; 1960 - Một đám cưới (tập truyện); NXB Văn học; 1963 - Nam Cao - Tác phẩm (2 tập); NXB Văn học; 1976-1977. Truyện thiếu nhi (trước 1945): - Nụ cười. Hoa Mai số 20. - Người thợ rèn. Hoa Mai số 20. - Con mèo mắt ngọc. Hoa Mai; Tết 1942. - Ba người bạn. Hoa Xuân số 28; 1942. - Những kẻ khốn nạn. Hoa Mai số 17-18; 1942. - Phiêu lưu. Hoa Mai; 1943. - Bảy bông lúa lép. Hoa Mai; 1943. - v.v…. Truyện dài, viết trước năm 1945, mất bản thảo: - Cái bát - Một đời người. - Cái miếu. - Ngày lụt. Tập truyện trong ebook này gồm có: NGHÈO ĐUI MÙ CÁI CHẾT CỦA CON MỰC CHÍ PHÈO CÁI MẶT KHÔNG CHƠI ĐƯỢC NHỎ NHEN CON MÈO NHỮNG CHUYỆN KHÔNG MUỐN VIẾT NHÌN NGƯỜI TA SUNG SƯỚNG ĐÒN CHỒNG GIĂNG SÁNG ĐÔI MÓNG GIÒ TRẺ CON KHÔNG ĐƯỢC ĂN THỊT CHÓ ĐÓN KHÁCH MUA NHÀ QUÁI DỊ TỪ NGÀY MẸ CHẾT LÀM TỔ THÔI, ĐI VỀ…. TRUYỆN TÌNH MUA DANH MỘT TRUYỆN XÚVƠNIA TƯ CÁCH MÕ ĐIẾU VĂN MỘT BỮA NO Ở HIỀN LÃO HẠC RỬA HỜN RÌNH TRỘM LANG RẬN MỘT ĐÁM CƯỚI NỬA ĐÊM DÌ HẢO TRUYỆN NGƯỜI HÀNG XÓM ĐỜI THỪA SAO LẠI THẾ NÀY CƯỜI QUÊN ĐIỀU ĐỘ NƯỚC MẮT BÀI HỌC QUÉT NHÀ XEM BÓI SỐNG MÒN MÒ SÂM-BANH NỖI TRUÂN CHUYÊN CỦA KHÁCH MÁ HỒNG ĐƯỜNG VÔ NAM ĐỢI CHỜ Ở RỪNG ĐÔI MẮT NHỮNG BÀN TAY ĐẸP ẤY TRÊN NHỮNG CON ĐƯỜNG VIỆT BẮC TỪ NGƯỢC VỀ XUÔI BỐN CÂY SỐ CÁCH MỘT CĂN CỨ ĐỊCH VUI DÂN CÔNG TRẦN CỪ VÀI NÉT GHI QUA VÙNG VỪA GIẢI PHÓNG HỘI NGHỊ NÓI THẲNG ĐỊNH MỨCDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nam Cao":Chí PhèoĐôi Lứa Xứng ĐôiĐôi MắtĐời ThừaLão HạcSống MònTuyển Tập Truyện Ngắn Nam CaoĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyển Tập Truyện Ngắn Nam Cao PDF của tác giả Nam Cao nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Tuyển Tập Truyện Ngắn Nam Cao (Nam Cao)
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Trí. Sinh ngày 29-10-1917 tại làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - nay là xã Nhân Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Ninh. Gia đình làm ruộng và có một hiệu bán đồ gỗ ở Nam Định, sau bị phá sản. Thời kì Mặt trận Dân chủ, học xong bậc Cao đẳng Tiểu học, Nam Cao về làng, rồi theo một ông cậu họ vào Sài Gòn để kiếm việc làm ăn. Làm phóng viên báo Kịch bóng, viết quảng cáo, thư ký hiệu buôn, dạy học tư, chích thuốc ở bệnh viện….Lúc rỗi, thâm nhập đời sống thợ thuyền, đọc sách, học thêm và mơ ước một chuyến đi xa. Ốm nặng, trở về làng một thời gian, rồi ra Hà Nội dạy học tư, viết văn dưới bút danh Nam Cao (ghép hai chữ đầu tên huyện và tổng quê: Nam Sang, Cao Đà), cùng một số bút danh khác như Nguyệt, Thúy Rư, Xuân Du, Nhiêu Khê… Sự kiếm sống khá vất vả, vì vào nghề văn khá chật vật, và dạy học tư thu nhập bấp bênh. Vợ con và bố mẹ sống ở quê - làng Đại Hoàng, nơi nhà văn thường xuyên lui về để nghỉ ngơi, và khai thác chất liệu để viết. Hoạt động trong nhóm Văn hóa Cứu quốc bí mật ở Hà Nội từ 1943. Cách mạng tháng Tám về làng, tham gia cướp chính quyền ở xã, rồi làm báo thông tin, văn hóa tỉnh. Chuyển ra Hà Nội, công tác ở Hội văn hóa Cứu quốc và tham gia tòa soạn tạp chí Tiên Phong, cơ quan ngôn luận của Hội. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, trở về quê, hoạt động ở xã, rồi lên tỉnh tham gia công tác tuyên truyền, địch vận, công giáo vận…Giữa 1947, được điều lên Việt Bắc làm báo Cứu quốc Việt Bắc cùng Tô Hoài, Trần Đình Thọ. Thời gian này, được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương. Ở Việt Bắc, Nam Cao làm báo, viết văn, soạn sách giáo khoa, viết sách địa lý phổ thông. Sau chiến dịch Biên giới năm 1950, về công tác ở Hội Văn nghệ. Cuối năm 1951, sau khi cùng Nguyễn Huy Tưởng vào Khu Bốn trở ra, Nam Cao đi theo đoàn cán bộ Thuế nông nghiệp vào công tác ở vùng địch hậu Khu Ba. Bị địch phục kích và bắn chết ở quãng Miễu Giáp - Hoàng Đan (tỉnh Ninh Bình cũ) ngày 31-11-1951. Tìm mua: Tuyển Tập Truyện Ngắn Nam Cao TiKi Lazada Shopee - Tác phẩm Chí Phèo (tên cũ: Đôi lứa xứng đôi); NXB Đời mới: 1941. - Nửa đêm (tập truyện): NXB Cộng lực: 1943. - Truyện người hàng xóm (truyện dài): in trên Trung Bắc chủ nhật, từ tháng 4 đến tháng 9 - 1944 - Cười (tập truyện); NXB Minh Đức: 1946 - Đôi mắt: đăng báo năm 1948; in thành tập cùng một số truyện kí khác viết trong khoảng 1947-1948; NXB Văn nghệ: 1954. - Chuyện biên giới (tập kí); NXB Văn nghệ: 1951. - Đóng góp (kịch); NXB Văn nghệ: 1951 - Sống mòn (tiểu thuyết) viết 1944; NXB Văn nghệ: 1956 Tái bản: - Chí Phèo (tập truyện); NXB Văn nghệ; 1957. - Truyện ngắn Nam Cao (tập truyện); NXB Văn hóa; 1960 - Một đám cưới (tập truyện); NXB Văn học; 1963 - Nam Cao - Tác phẩm (2 tập); NXB Văn học; 1976-1977. Truyện thiếu nhi (trước 1945): - Nụ cười. Hoa Mai số 20. - Người thợ rèn. Hoa Mai số 20. - Con mèo mắt ngọc. Hoa Mai; Tết 1942. - Ba người bạn. Hoa Xuân số 28; 1942. - Những kẻ khốn nạn. Hoa Mai số 17-18; 1942. - Phiêu lưu. Hoa Mai; 1943. - Bảy bông lúa lép. Hoa Mai; 1943. - v.v…. Truyện dài, viết trước năm 1945, mất bản thảo: - Cái bát - Một đời người. - Cái miếu. - Ngày lụt. Tập truyện trong ebook này gồm có: NGHÈO ĐUI MÙ CÁI CHẾT CỦA CON MỰC CHÍ PHÈO CÁI MẶT KHÔNG CHƠI ĐƯỢC NHỎ NHEN CON MÈO NHỮNG CHUYỆN KHÔNG MUỐN VIẾT NHÌN NGƯỜI TA SUNG SƯỚNG ĐÒN CHỒNG GIĂNG SÁNG ĐÔI MÓNG GIÒ TRẺ CON KHÔNG ĐƯỢC ĂN THỊT CHÓ ĐÓN KHÁCH MUA NHÀ QUÁI DỊ TỪ NGÀY MẸ CHẾT LÀM TỔ THÔI, ĐI VỀ…. TRUYỆN TÌNH MUA DANH MỘT TRUYỆN XÚVƠNIA TƯ CÁCH MÕ ĐIẾU VĂN MỘT BỮA NO Ở HIỀN LÃO HẠC RỬA HỜN RÌNH TRỘM LANG RẬN MỘT ĐÁM CƯỚI NỬA ĐÊM DÌ HẢO TRUYỆN NGƯỜI HÀNG XÓM ĐỜI THỪA SAO LẠI THẾ NÀY CƯỜI QUÊN ĐIỀU ĐỘ NƯỚC MẮT BÀI HỌC QUÉT NHÀ XEM BÓI SỐNG MÒN MÒ SÂM-BANH NỖI TRUÂN CHUYÊN CỦA KHÁCH MÁ HỒNG ĐƯỜNG VÔ NAM ĐỢI CHỜ Ở RỪNG ĐÔI MẮT NHỮNG BÀN TAY ĐẸP ẤY TRÊN NHỮNG CON ĐƯỜNG VIỆT BẮC TỪ NGƯỢC VỀ XUÔI BỐN CÂY SỐ CÁCH MỘT CĂN CỨ ĐỊCH VUI DÂN CÔNG TRẦN CỪ VÀI NÉT GHI QUA VÙNG VỪA GIẢI PHÓNG HỘI NGHỊ NÓI THẲNG ĐỊNH MỨCDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nam Cao":Chí PhèoĐôi Lứa Xứng ĐôiĐôi MắtĐời ThừaLão HạcSống MònTuyển Tập Truyện Ngắn Nam CaoĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Tuyển Tập Truyện Ngắn Nam Cao PDF của tác giả Nam Cao nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.