Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

50 Sắc Thái - Tập 1: Xám

50 Sắc Thái – Xám

50 Sắc Thái – Tập 1: Xám – E. L. James

50 Sắc Thái – Xám là câu chuyện chân thực về sinh hoạt riêng tư của đôi tình nhân trẻ Christian Grey – một triệu phú trẻ thành đạt nhưng có cuộc sống bí hiểm và Anastasia Steele – cô nữ sinh hai mươi hai tuổi đầy trong sáng nhưng còn thiếu kinh nghiệm trường đời.

Độc giả sẽ được tham gia vào một hành trình khám phá tâm hồn đầy đau khổ của Grey với nhiều cảnh tình dục, sự đen tối và những cảnh “tra tấn” thể xác như nô lệ.

Anh luôn bị dằn vặt bởi con quỷ trong sâu thẳm phần người và khát vọng kiểm soát mọi thứ trong cuộc đời mình. Khi đôi tình nhân đắm chìm trong những khát khao sâu thẳm thì mọi đam mê nhục dục bản năng nhất được thỏa mãn.

50 Sắc Thái – Tập 2: Đen Emmanuelle – Tập 1 Kim Bình Mai

Lối hành văn đó có thể sẽ khiến nhiều độc giả sốc nhưng E.L.James đã đụng chạm tới những ngóc ngách sâu thẳm nhất, khao khát nhất mà chúng ta thường đau khổ che đậy.

Chính sự dũng cảm đó đã mang đến thành công cho bộ sách và triệu triệu phụ nữ trên khắp thế giới truyền tay nhau, coi chúng như “một liều thuốc kỳ diệu cho những cuộc hôn nhân bên bờ băng giá.”

Ana ngây thơ trong sáng đã khộng thể gạt bỏ được ý nghĩ cô muốn người đàn ông này, còn Grey cũng không thể nào cưỡng lại được vẻ đẹp giản dị, thông minh và tinh thần độc lập của Ana, rồi đến lượt Grey thừa nhận rằng anh cũng muốn cô ấy – theo cách riêng.

Đôi tình nhân đã cuốn mình vào những đam mê thể xác nóng bỏng và táo bạo. Và khi đó cũng chính là lúc Ana khám phá ra những ham muốn sâu thẳm ẩn giấu bên trong con người cô, cũng như Christan Grey.

Mối quan hệ của họ có thể vượt qua được sự đam mê thể xác? Ana liệu có nhận ra cô đang sống buông thả với chính mình? Gợi tình, thú vị và thực sự xúc động 50 Sắc Thái – Xám là câu chuyện ám ảnh bạn, chiếm hữu bạn và có thể sẽ ở lại với bạn mãi mãi.

Nguồn: sachmoi.net

Đọc Sách

Lệ Dung (Nguyễn Công Hoan)
Độc giả thân mến. Nhắc đến Nguyễn Công Hoan, chắc Quý Vị không còn xa lạ gì nhà văn ấy. Trong thời tiền chiến, ai mà chẳng đọc qua các quyển: Tắt lửa lòng, Bước đường cùng, Tấm lòng vàng, Cô giáo Minh, Trên đường sự nghiệp, Lệ Dung, Nợ nần, Bơ vơ, v. v... Hơn nữa, một số tác phẩm của ông đã được và Đoàn Kịch nghệ nổi tiếng thời ấy phóng tác thành tuồng cải lương, lưu diễn từ Nam chí Bắc và được đồng bào các giới tán thưởng nồng nhiệt! Ông sáng tác đủ mọi chiều hướng: Trữ tình, Xã hội, Tranh đấu, Giáo dục,... nhưng có một điểm nổi bật hơn hết là mỗi tác phẩm của ông đều mang một sắc thái đặc biệt... đánh dấu một bước tiến mới cho bộ môn tiểu thuyết thời ấy. Tìm mua: Lệ Dung TiKi Lazada Shopee Nhưng, từ 20 năm qua... những tác phẩm của ông hầu hết bị thất lạc, bị mai một vì nạn Đất Nước qua phân!... cho đến bây giờ, một số tác phẩm của ông đã được tuyển chọn làm Tài liệu Tham khao Văn chương cho Chương trình Đại học Văn khoa. Vì vậy, để giúp cho các sinh viên Đại học có đầy đủ tài liệu tham khảo cũng như sưu tập và bồi dưỡng lại những áng văn hay của nền văn học nước nhà, chúng tôi cho tái bản một số tác phẩm chọn lọc của ông. Ngoài ra, nhắc và nói đến ông, chúng tôi không vì mục đích chính trị hay một tham vọng nào khác. Ở đây, chúng tôi chỉ nhắc và nói đến ông: con người Nguyễn Công Hoan của thời xa xưa chứ hiện tại, ông là một nhà văn đang phục vụ cho chính quyền Miền Bắc thì, dù muốn dù không, ngòi bút của ông cũng không thể phục vụ thiết thực và hữu ích cho nền văn học hiện đại. Và, sống dưới chế độ đảng trị, với lối suy tưởng một chiều, chúng ta không tin rằng ông sẽ sáng tác được những tác phẩm tương đối có một tầm giá trị sâu rộng; và được quần chúng ưa chuộng như những tác phẩm mà ông đã sáng tác trong thời Tiền chiến.Saigon, ngày 1 tháng 4 năm 1967. *** Tiểu thuyết xoay quanh bốn số phận khác nhau, đáng thương và đáng trân trọng. Lệ Dung trong truyện cùng tên, là cô con gái xinh đẹp, may mắn sống trong sự giáo dục chu đáo của gia đình và nền học vấn tiến bộ. Cô có một tình yêu đằm thắm với người bạn học Liêm Khê. Nhưng đến ngày cưới thì Liêm Khê bị bắt, để lại Lệ Dung với nỗi buồn đau tuyệt vọng, không tin tức. *** Hai năm sau. Vào ngày cuối tháng Một, nhà ông Tú có một quang cảnh vui vẻ, ngày vu quy của Lệ Dung. Nàng kết hôn với Hải Ngọc. Từ ngày Hải Ngọc chữa cho ông Tú khỏi bệnh thương hàn, thì chàng đi lại nhà ông thân mật hơn trước. Có một lần, ông đã về chơi quê chàng. Ông Tú quý chàng và yêu chàng, nên coi chàng như người nhà. Lại thấy chàng cũng là con nhà nho, nên có lần ông nói chuyện riêng với bà rằng: - Giá anh ta hỏi con Lệ Dung, thì dù con bé không bằng lòng, tôi cũng ép. Nhưng ông không phải ép tí nào. Vì chính Lệ Dung cũng đã hiến trái tim cho chàng từ lâu. Hai người tha thiết yêu nhau trong ngót một năm, yêu nhau bẳng tấm tình của người lớn, và cùng hẹn nhau là khi nào tòa báo có cơ sở vững vàng, hãy làm lễ thành hôn. Thì đến nay, Hải Ngọc đã trở nên một kiện tướngDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Nguyễn Công Hoan":Bước Đường CùngKép Tư BềnLá Ngọc Cành VàngLệ DungMột Đứa Con Đã Khôn NgoanNgười Ngựa, Ngựa NgườiNợ NầnOẳn Tà RroằnTấm Lòng Vàng Và Ông ChủTắt Lửa LòngTiểu Thuyết Nguyễn Công HoanTuyển Tập Truyện Ngắn Nguyễn Công HoanBơ VơDanh TiếtÔng ChủTấm Lòng VàngTruyện Ngắn - Nguyễn Công HoanĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lệ Dung PDF của tác giả Nguyễn Công Hoan nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lễ Diễu Hành Phục Sinh (Richard Yates)
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lễ Diễu Hành Phục Sinh PDF của tác giả Richard Yates nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lấy Nhau Vì Tình (Vũ Trọng Phụng)
Người phương Tây xưa nay vốn phân biệt hai kiểu hôn nhân: lấy nhau theo lý trí và lấy nhau vì tình yêu. Theo lý trí là cân nhắc kỹ lưỡng mọi điều kiện của hôn nhân mà quyết định sáng suốt, hợp với hoàn cảnh của cá nhân, gia đình và xã hội. Còn vì tình yêu là chỉ tuân theo có tiếng gọi của tấm lòng, bất chấp mọi điều kiện khác. Trong những năm 30 của thế kỷ này, thanh niên nam nữ mới tiếp thu văn hóa Tây phương, muốn thoát ly khỏi gia đình phong kiến, chống lại quyền cha mẹ đặt đâu con phải ngồi đấy, phần lớn cho rằng lấy nhau phải vì tình mới là hợp lý và mới có hạnh phúc vợ chồng. Cái lối hôn nhân phong kiến, trước những thay đổi lớn của xã hội, đã làm sinh ra không ít bi kịch. Lên án nó và góp phần đào thải nó khỏi xã hội thì các nhà văn trong Tự lực văn đoàn chủ yếu là Nhất Linh và Khái Hưng, đã làm thật mạnh và thành công không ít. Nhưng trong không khí say sưa rất lãng mạn chủ nghĩa ấy, những người thuộc phái mới có ai đã bình tĩnh để sáng suốt mà tự hỏi: nhưng hôn nhân chỉ vì tình yêu thì có phải bao giờ cũng tốt đẹp, và cũng đem đến hạnh phúc cho gia đình cả không? Chỉ có Vũ Trọng Phụng năm 1937, là như đặt ra cái câu hỏi ấy và đã trả lời bằng cuốn tiểu thuyết Lấy nhau vì tình. Tìm mua: Lấy Nhau Vì Tình TiKi Lazada Shopee Mới nghe tên sách như thế, mãi đến cả ngày nay ai mà chẳng tưởng rằng Vũ Trọng Phụng đã viết một truyện hoa tình diễm lệ theo phong cách lãng mạn chủ nghĩa, lúc bấy giờ đang độ cực thịnh. Ngờ đâu đó là một cuốn tiểu thuyết tâm lý xã hội, mà hiện thực xã hội thì vẽ ra thật trung thành và sinh động, mà tâm lý nhân vật thì phân tích thật tinh vi và sâu sắc.*** Vũ Trọng Phụng (1912-1939) là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Tuy thời gian cầm bút rất ngắn ngủi, với tác phẩm đầu tiên là truyện ngắn Chống nạng lên đường đăng trên Ngọ báo vào năm 1930, ông đã để lại một kho tác phẩm đáng kinh ngạc: hơn 30 truyện ngắn, 9 tập tiểu thuyết, 9 tập phóng sự, 7 vở kịch, cùng một bản dịch vở kịch từ tiếng Pháp, một số bài viết phê bình, tranh luận văn học và hàng trăm bài báo viết về các vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa. Một số trích đoạn tác phẩm của ông trong các tác phẩm Số đỏ và Giông Tố đã được đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn của Việt Nam. Nổi tiếng với giọng văn trào phúng châm biếm xã hội của mình, một số người đã so sánh ông như Balzac của Việt Nam. Tuy nhiên, cũng vì phong cách "tả chân" và yếu tố tình dục trong tác phẩm mà khi sinh thời ông đã bị chính quyền bảo hộ Pháp tại Hà Nội gọi ra tòa vì "tội tổn thương phong hóa" (outrage aux bonnes moeurs). Về sau này, tác phẩm của ông lại bị cấm in, cấm đọc vì là "tác phẩm suy đồi" tại miền Bắc Việt Nam từ 1954 và cả nước từ ngày 30/4/1975 cho đến tận cuối những năm 1980 mới được chính quyền cho lưu hành. Tác phẩm:Tiểu thuyết: Dứt tình (1934) Giông tố (1936), khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch. Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai Số đỏ (1936) - Hà Nội báo Làm đĩ (1936) - Tạp chí Sông Hương Lấy nhau vì tình (1937) Trúng số độc đắc (1938) Quý phái (1937, đăng dang dở trên Đông Dương tạp chí - bộ mới) Người tù được tha (Di cảo) Và còn rất nhiều tác phẩm kịch, dịch thuật, phóng sự và truyện ngắnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Vũ Trọng Phụng":Số ĐỏLàm ĐĩCạm Bẫy NgườiDứt TìnhLấy Nhau Vì TìnhTập Truyện Ngắn Một Đồng BạcTrúng Số Độc ĐắcCơm Thầy Cơm CôGiông TốLục XìTruyện Ngắn - Vũ Trọng PhụngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lấy Nhau Vì Tình PDF của tác giả Vũ Trọng Phụng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Lấy Nhau Vì Tình (Vũ Trọng Phụng)
Người phương Tây xưa nay vốn phân biệt hai kiểu hôn nhân: lấy nhau theo lý trí và lấy nhau vì tình yêu. Theo lý trí là cân nhắc kỹ lưỡng mọi điều kiện của hôn nhân mà quyết định sáng suốt, hợp với hoàn cảnh của cá nhân, gia đình và xã hội. Còn vì tình yêu là chỉ tuân theo có tiếng gọi của tấm lòng, bất chấp mọi điều kiện khác. Trong những năm 30 của thế kỷ này, thanh niên nam nữ mới tiếp thu văn hóa Tây phương, muốn thoát ly khỏi gia đình phong kiến, chống lại quyền cha mẹ đặt đâu con phải ngồi đấy, phần lớn cho rằng lấy nhau phải vì tình mới là hợp lý và mới có hạnh phúc vợ chồng. Cái lối hôn nhân phong kiến, trước những thay đổi lớn của xã hội, đã làm sinh ra không ít bi kịch. Lên án nó và góp phần đào thải nó khỏi xã hội thì các nhà văn trong Tự lực văn đoàn chủ yếu là Nhất Linh và Khái Hưng, đã làm thật mạnh và thành công không ít. Nhưng trong không khí say sưa rất lãng mạn chủ nghĩa ấy, những người thuộc phái mới có ai đã bình tĩnh để sáng suốt mà tự hỏi: nhưng hôn nhân chỉ vì tình yêu thì có phải bao giờ cũng tốt đẹp, và cũng đem đến hạnh phúc cho gia đình cả không? Chỉ có Vũ Trọng Phụng năm 1937, là như đặt ra cái câu hỏi ấy và đã trả lời bằng cuốn tiểu thuyết Lấy nhau vì tình. Tìm mua: Lấy Nhau Vì Tình TiKi Lazada Shopee Mới nghe tên sách như thế, mãi đến cả ngày nay ai mà chẳng tưởng rằng Vũ Trọng Phụng đã viết một truyện hoa tình diễm lệ theo phong cách lãng mạn chủ nghĩa, lúc bấy giờ đang độ cực thịnh. Ngờ đâu đó là một cuốn tiểu thuyết tâm lý xã hội, mà hiện thực xã hội thì vẽ ra thật trung thành và sinh động, mà tâm lý nhân vật thì phân tích thật tinh vi và sâu sắc.*** Vũ Trọng Phụng (1912-1939) là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Tuy thời gian cầm bút rất ngắn ngủi, với tác phẩm đầu tiên là truyện ngắn Chống nạng lên đường đăng trên Ngọ báo vào năm 1930, ông đã để lại một kho tác phẩm đáng kinh ngạc: hơn 30 truyện ngắn, 9 tập tiểu thuyết, 9 tập phóng sự, 7 vở kịch, cùng một bản dịch vở kịch từ tiếng Pháp, một số bài viết phê bình, tranh luận văn học và hàng trăm bài báo viết về các vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa. Một số trích đoạn tác phẩm của ông trong các tác phẩm Số đỏ và Giông Tố đã được đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn của Việt Nam. Nổi tiếng với giọng văn trào phúng châm biếm xã hội của mình, một số người đã so sánh ông như Balzac của Việt Nam. Tuy nhiên, cũng vì phong cách "tả chân" và yếu tố tình dục trong tác phẩm mà khi sinh thời ông đã bị chính quyền bảo hộ Pháp tại Hà Nội gọi ra tòa vì "tội tổn thương phong hóa" (outrage aux bonnes moeurs). Về sau này, tác phẩm của ông lại bị cấm in, cấm đọc vì là "tác phẩm suy đồi" tại miền Bắc Việt Nam từ 1954 và cả nước từ ngày 30/4/1975 cho đến tận cuối những năm 1980 mới được chính quyền cho lưu hành. Tác phẩm:Tiểu thuyết: Dứt tình (1934) Giông tố (1936), khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch. Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai Số đỏ (1936) - Hà Nội báo Làm đĩ (1936) - Tạp chí Sông Hương Lấy nhau vì tình (1937) Trúng số độc đắc (1938) Quý phái (1937, đăng dang dở trên Đông Dương tạp chí - bộ mới) Người tù được tha (Di cảo) Và còn rất nhiều tác phẩm kịch, dịch thuật, phóng sự và truyện ngắnDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Vũ Trọng Phụng":Số ĐỏLàm ĐĩCạm Bẫy NgườiDứt TìnhLấy Nhau Vì TìnhTập Truyện Ngắn Một Đồng BạcTrúng Số Độc ĐắcCơm Thầy Cơm CôGiông TốLục XìTruyện Ngắn - Vũ Trọng PhụngĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Lấy Nhau Vì Tình PDF của tác giả Vũ Trọng Phụng nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.