Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Cuộc Phỏng Vấn Các Nhà Văn (NXB Đời Mới 1942) - Lê Thanh

Còn các bài viết của chúng tôi là bài phỏng vấn … thứ thiệt, với nghĩa đúng là những cuộc đối thoại. Sau các câu hỏi, là những câu trả lời. Chúng do người phỏng vấn bịa ra. Nhưng tôi tin rằng trong hoàn cảnh ấy, trước các câu hỏi ấy, người đối thoại với tôi — trung thành với tính cách vốn có của mình — có thể đưa ra câu trả lời như vậy. Họ sẽ ký duyệt cho bài phỏng vấn của tôi.Cố nhiên đấy là mong muốn chủ quan. Xin bạn đọc xa gần, nhất là các đồng nghiệp thử xác minh hộ xem những người đối thoại với tôi có đúng là những Hồ Xuân Hương Tú Xương Tản Đà Nam Cao Xuân Diệu thật không, hay là những hồn ma nào khác..

Cuộc Phỏng Vấn Các Nhà Văn

NXB Đời Mới 1942

Lê Thanh

184 Trang

File PDF-SCAN

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

THI CA CHÂM BIẾM & TRÀO LỘNG VIỆT NAM (1969) - HOÀNG TRỌNG THƯỢC
Ác quá Néron, vượt Thủy Hoàng,Chín năm phè phởn, một ngày tang !Đường hầm "Nhân vị" tanh nồng máu,Tủ két "Cần lao" chật ních vàng.Bụng phệ xì hơi, còn cố đấm,Mặt dày teo mỡ, vẫn, đa mang.Một nhà vua Bếp đang thành quỷ,Bữa tiệc Âm cung chỉ thiếu "Nàng" Hoàng Trọng Thược Hoàng Trọng Thược (1910-?) bút hiệu Hương Thuỷ, sinh tại Nguyệt Biều, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên (cũ), đỗ tú tài bản xứ tại trường Bưởi, Hà Nội (1931), từng là công chức Nam triều ở Huế. Chức vụ cuối là Giám đốc Quan thuế ba miền. Về hưu năm 1965, mất tại California (Hoa kỳ). Hoàng Trọng Thược (1910-?) bút hiệu Hương Thuỷ, sinh tại Nguyệt Biều, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên (cũ), đỗ tú tài bản xứ tại trường Bưởi, Hà Nội (1931), từng là công chức Nam triều ở Huế. Chức vụ cuối là Giám đốc Quan thuế ba miền. Về hưu năm 1965, mất tại California (Hoa kỳ).Dưới bút hiệu thi sĩ Hương Thuỷ, cụ Hoàng Trọng Thược đã làm nhiều bài thơ trào phúng và châm biếm thời thế như cuốn  Hương Bình thi phẩm (1962). Trên phương diện biên khảo, cụ đã xuất bản nhiều sách có giá trị như  Thi ca châm biếm và trào lộng Việt Nam (NXB Khai Trí, 1969),  Tinh thần trào phúng trong thi ca xứ Huế (1973),  Hồ sơ Vua Duy Tân (thân thế và sự nghiệp) (1984),  Nghệ thuật trào phúng và nụ cười trong thi văn Việt Nam (1986). Dưới bút hiệu thi sĩ Hương Thuỷ, cụ Hoàng Trọng Thược đã làm nhiều bài thơ trào phúng và châm biếm thời thế như cuốn  (1962). Trên phương diện biên khảo, cụ đã xuất bản nhiều sách có giá trị như  (NXB Khai Trí, 1969),  (1973),  (1984),  (1986).
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ - TÔ HOÀI
Tác phẩm kinh điển  Dế Mèn Phiêu Lưu Ký cử nhà văn Tô Hoài đã gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người. Tác phẩm kinh điển  cử nhà văn Tô Hoài đã gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều người.Dế Mèn phiêu lưu ký được xem là những trang văn mẫu mực của văn học thiếu nhi. Dường như mọi câu, đoạn, hình ảnh đều tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm thẩm mỹ của người đọc. Tác phẩm miêu tả cuộc phiêu lưu của một chú Dế Mèn qua thế giới loài vật và loài người. Những vấn đề nóng hổi như là: cái thiện và cái ác, chiến tranh và hòa bình, lí tưởng và lẽ sống được thể hiện một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc. Mèn đã trải qua những cuộc phiêu lưu vào thế giới các loài vật, vượt qua cơ man nào là rủi ro và biến cố, nhưng từng bước Mèn vươn lên tự điều chỉnh, tự nhận thức để trở thành con người giàu lí tưởng và ham hiểu biết với bản lĩnh kiên cường của một trai tráng đầu đội trời chân đập đất. Chúng ta sẽ được lạc vào thế giới loài vật gần gũi, thân thương với toàn những con vật gắn chặt với đời sống thôn quê dân dã như: bác Xiến Tóc, Võ sĩ bọ ngựa, Châu Chấu Voi, Ếch Cốm, Chuồn Chuồn… Tài năng của Tô Hoài thể hiện ở khả năng nắm bắt và mô tả đời sống tâm lí của lứa tuổi thiếu nhi và cả thanh niên. Ông đã “vẽ” nên một thế giới với muôn vàng những tình cảm mới lạ, những ham thích thiết thực và đầy phiêu lưu, những rung động tinh tế trước vẻ đẹp cuộc đời và thiên nhiên. Dế Mèn phiêu lưu ký được xem là những trang văn mẫu mực của văn học thiếu nhi. Dường như mọi câu, đoạn, hình ảnh đều tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm thẩm mỹ của người đọc. Tác phẩm miêu tả cuộc phiêu lưu của một chú Dế Mèn qua thế giới loài vật và loài người. Những vấn đề nóng hổi như là: cái thiện và cái ác, chiến tranh và hòa bình, lí tưởng và lẽ sống được thể hiện một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc. Mèn đã trải qua những cuộc phiêu lưu vào thế giới các loài vật, vượt qua cơ man nào là rủi ro và biến cố, nhưng từng bước Mèn vươn lên tự điều chỉnh, tự nhận thức để trở thành con người giàu lí tưởng và ham hiểu biết với bản lĩnh kiên cường của một trai tráng đầu đội trời chân đập đất.Chúng ta sẽ được lạc vào thế giới loài vật gần gũi, thân thương với toàn những con vật gắn chặt với đời sống thôn quê dân dã như: bác Xiến Tóc, Võ sĩ bọ ngựa, Châu Chấu Voi, Ếch Cốm, Chuồn Chuồn…Tài năng của Tô Hoài thể hiện ở khả năng nắm bắt và mô tả đời sống tâm lí của lứa tuổi thiếu nhi và cả thanh niên. Ông đã “vẽ” nên một thế giới với muôn vàng những tình cảm mới lạ, những ham thích thiết thực và đầy phiêu lưu, những rung động tinh tế trước vẻ đẹp cuộc đời và thiên nhiên.
CHUYỆN CƯỜI CỔ NHÂN - VƯƠNG HỒNG SỂN SƯU TẬP
Tôi là một tên dân Việt rất tốt, chưa có tiền án. Bà xã rất ngán tôi, vì tôi có tánh yêu đời và bất cứ thứ gì đẹp đều yêu: yêu sách vở, yêu cổ-ngoạn, yêu ngắm dòm. Bà xã rất ngán tôi, vì tôi có tánh yêu đời và bất cứ thứ gì đẹp đều yêu: yêu sách vở, yêu cổ-ngoạn, yêu ngắm dòm.Bốn vách đều có va đầu vào nhưng chưa bể, nay thêm ghiền trà: bác sĩ cấm thì uống lén.Ưa giễu cợt, ưa ngâm thơ tuy ngâm sai giọng, ưa ca hát tuy trật nhịp, bởi đờn không tươi ngón nên thôi, biết và hiểu hát bội.Có một món ưa nhứt đời là đồ xưa, nhưng không có tiền mua. Thích hơn hết là nói tiếu lâm, từ chuyện tầm phào vô hại đến chuyện hài hước mua cười, nói trước bữa ăn nói sau bữa ăn, nói trước khi ngủ, trong khi mơ, sau khi thức dậy, có khi đào lỗ nói rồi lấp lại.Có lúc cũng biết nổi cộc, rất ba trợn, chưa biết bợ ai, không làm bậy, còn lương tâm.Tức khí dằn ép quá, không xì ra thì chết.Mà chưa muốn chết.Còn yêu đời và muốn thấy thăng bình, trước khi ra đi.Viết tiếu lâm để có tiền mua cà và miếng cơm.Xin kiểm duyệt niệm tình đừng cắt cụt.Mời các bạn đón đọc Chuyện Cười Cổ Nhân của tác giả Vương Hồng Sển.
CHUYỆN CÔ CẦM - NGUYỄN DU (LONG THÀNH CẦM GIẢ CA)
Thành Thăng Long nhớ từ thửa nọBậc giai nhân tên họ ai hayÐàn cầm thánh thoát mấy dâyKhắp thành quen miệng gọi ngay Nàng Cầm“Cung Phụng khúc” xưa ngâm trong NộiPhổ nên chương tiếng nổi một thời Nhớ ngày đương độ vui chơiGiám Hồ yến tiệc gặp người tài hoaTuổi hăm mốt nõn nà lộng lẫyGió xuân êm hây hẩy bông đàoMen tô duyên não nùng saoNỉ non năm tiếng thấp cao tuyệt vờiTheo tay ngọc lòng người ủ rũTiếng bổng trầm to nhỏ miên manKhoan như gió lướt thông ngànTrong như tiếng hạc lạc đàn kêu sươngMạnh như sấm phũ phàng xé đáTiến Phúc bia nổ phá ầm ầmBuồn như khúc Việt ai ngâmNỗi lòng Trang Tích âm thầm mà đauÐiệu êm ấm nghe lâu chẳng mỏiChính khúc này Ðại Nội triều xưaTây Sơn quân tướng thẫn thờNgả nghiêng đến sáng còn chưa thỏa lòngQuăng lụa thưởng tây đông tíu títVàng tựa bùn cứ việc vung tayCông hầu hào khí đua sayNgũ lăng niên thiếu một bày sá chi