Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Gieo Mầm Trên Sa Mạc (Masanobu Fukuoka)

Mục Lục

Lời Giới Thiệu...i

Ghi Chú Của Người Biên Tập (Bản Tiếng Anh).xxiv

Về Hình Minh Họa..xxvii

CHƯƠNG MỘT: TIẾNG GỌI ĐẾN VỚI NÔNG NGHIỆP TỰ NHIÊN.1 Tìm mua: Gieo Mầm Trên Sa Mạc TiKi Lazada Shopee

Tôi trở về với việc làm nông.6

Những thử thách thời chiến tranh loạn lạc.8

Ý nghĩa thực sự của Tự Nhiên..10

Những sai lầm của tư tưởng loài người...12

Sẽ không có Chúa hay Phật nào ra tay cứu lấy loài người..17

Cánh chuồn sẽ là Đấng cứu thế...18

Cuộc sống thuận tự nhiên...20

CHƯƠNG HAI: XÉT LẠI TRI THỨC CỦA CON NGƯỜI..24

Sự khởi sinh của tri thức phân biệt.25

Thuyết chọn lọc tự nhiên của Darwin...27

Hiểu về thời gian và không gian chân thực.30

Gien trội và gien lặn..32

Một cách nhìn khác về tiến hóa...34

Những giống lai xuất hiện một cách tự nhiên trong ruộng lúa của tôi.37

Từ bỏ những gì chúng ta nghĩ là mình biết.42

CHƯƠNG BA: CHỮA LÀNH CHO MỘT THẾ GIỚI TRONG CƠN KHỦNG HOẢNG..47

Hồi phục lại trái đất và con người của nó...48

Trong tự nhiên, không có những con côn trùng có ích hay gây hại..50

Đông y và Tây y..51

Nỗi sợ chết.56

Câu hỏi về linh hồn...57

Nền kinh tế bạch tuộc hút tiền.59

Ảo tưởng về luật nhân quả.68

Cách tiếp cận hiện tại của các phương thức đối phó với sự sa mạc hóa.73

CHƯƠNG BỐN: SỰ SA MẠC HÓA TOÀN CẦU.82

Những bài học từ các cảnh quan ở châu Âu và Hoa Kỳ..84

Bi kịch của châu Phi.90

Gieo những hạt giống trong một trại tị nạn ở châu Phi.95

CHƯƠNG NĂM: TÁI PHỦ CÂY CHO TRÁI ĐẤT THÔNG QUA NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TỰ NHIÊN...102

“Sản xuất” nông nghiệp thực chất ra là tiêu xuất..106

Trại chăn nuôi thương mại sẽ tàn phá đất đai, tôm cá nuôi lồng thì phá biển.110

Gieo những hạt mầm trên sa mạc.112

Tạo nên những vành đai xanh...116

Tái phủ cây cho đất nước Ấn Độ.121

Những ghi chép từ một hội nghị thượng đỉnh quốc tế về môi trường..141

CHƯƠNG SÁU: NHỮNG CHUYẾN DU HÀNH TRÊN BỜ TÂY NƯỚC MỸ.147

Các khu chợ nông dân..151

Các nông trại tự nhiên ở thành thị...156

Người gieo và Chim muông gieo.158

Trồng lúa ở thung lũng Sacramento...164

Từ làm nông hữu cơ tới làm nông tự nhiên.167

Hai hội nghị quốc tế...174

Những cây tuyết tùng Nhật Bản ở Trung tâm Thiền..179

PHỤ LỤC A: TẠO LẬP MỘT TRANG TRẠI TỰ NHIÊN Ở CÁC VÙNG ÔN ĐỚI VÀ CẬN NHIỆT ĐỚI.186

Những cánh rừng phòng hộ tự nhiên..187

Gây rừng phòng hộ.189

Cây chắn gió..191

Tạo lập vườn cây ăn trái...191

Tạo các “cánh đồng” ở trong vườn cây ăn trái...194

Tạo lập một cánh đồng truyền thống..195

Tạo lập những cánh đồng lúa.196

PHỤ LỤC B: LÀM CÁC VIÊN ĐẤT CHỨA HẠT GIỐNG DÙNG ĐỂ TÁI LẬP THẢM THỰC VẬT...199

Mục đích..199

Vật liệu.199

Phương pháp gieo hạt từ trên không..200

Phương pháp sản xuất viên đất..201

Các đặc tính của viên đất.201Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Masanobu Fukuoka":Cách Mạng Rơm - Nông Nghiệp Vô ViCuộc Cách Mạng Một Cọng RơmGieo Mầm Trên Sa MạcNông Nghiệp Tự Nhiên Châu Á

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Gieo Mầm Trên Sa Mạc PDF của tác giả Masanobu Fukuoka nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Thiền Định thực hành - Dã Trung Tử sưu tập
THIỀN ĐỊNH THỰC HÀNH“Không phải ngồi sững mới là Thiền. Tâm chẳng trụ trong, chẳng trụ ngoài, không giao-động, không rời đạo-pháp mà sinh-hoạt với thế-gian, làm lợi-ích cho đời cũng là Thiền” Bồ-tát Duy-Ma-Cật.Về phương-diện thực-hành phương-pháp thiền-định, tùy theo hoàn-cảnh, trình-độ và mục-đích mà sự thực-hành có khác nhau:– Thiền-định quán-chiếu vào lỗi-lầm để tìm phương khắc-phục.– Thiền-định quán-chiếu vào một vấn-đề tìm ra giải-pháp.– Thiền-định để tìm một trạng-thái thư-giãn thân tâm.– Thiền-định quán-chiếu vào từng hoạt-động của thân-xác để luyện sự gom-thần định-trí tăng-cường thần-huệ.– Thiền-định quán-chiếu vào mọi khổ-ách để sống chung hoà-bình với nó, hầu giữ thân tâm được an-tịnh, xa rời đau-khổ.Sau đây là phần giới-thiệu các cách thực-hành của từng phương-pháp thiền-định.Tags:FacebookTwitterMới hơnCũ hơnĐăng bởi:☯ Dân tộc KING hoạt động với tiêu chí phi tôn giáo, phi lợi nhuận, phi chính trị. Mục đích của dantocking.com là cung cấp thông tin quý giá từ các bậc tiền nhân, để hậu thế có thể dễ dàng tìm đọc. Không có mục đích nào khác!
Chí Tôn Ca nguyên nghĩa - Bhagavad Gita
Chí Tôn Ca kể về hành trình giác ngộ của Arjuna (hoàng tử của nhà Pandavas) về nhân sinh quan và tìm đến Chân ngã thông qua Yoga ngay trước khi cuộc chiến giữa năm anh em nhà Pandavas và một trăm anh em nhà Kauravas diễn ra dưới sự giảng dạy của Đức Chí Tôn (Krishna).  kể về hành trình giác ngộ của Arjuna (hoàng tử của nhà Pandavas) về nhân sinh quan và tìm đến Chân ngã thông qua Yoga ngay trước khi cuộc chiến giữa năm anh em nhà Pandavas và một trăm anh em nhà Kauravas diễn ra dưới sự giảng dạy của Đức Chí Tôn (Krishna). Trong Chí Tôn Ca, những yếu tố khác nhau, cạnh tranh với nhau bên trong hệ thống triết học Ấn Độ, đều đến với nhau và tích hợp thành một tổng đề bao hàm toàn diện. Giáo lý Áo nghĩa thư về đấng Brahman siêu việt, thuyết hữu thần Bhagavata, lòng hiếu thảo, thuyết nhị nguyên của phái Số luận (Sāṃkhya), và thiền định Du-già, đều rút ra từ tính hợp nhất hữu cơ. Tri giác về sự thật được đúc kết từ sự đổi mới cuộc đời. Cảnh giới tâm linh không phải cắt lìa khỏi cảnh giới cuộc đời. Tách lìa con người ra khỏi ước vọng ngoại tại và phẩm tính nội tâm là xâm phạm đến tính nguyên toàn của đời người. Hai dòng Thực tại, siêu việt và thực nghiệm, đều gần gũi nhau rất mật thiết. Con người, bằng cách phát huy yếu tính tâm linh nội tại, đã có được một dạng quan hệ mới với thế giới, phát triển thành tự do nơi tính nguyên toàn của cái Ngã không bị thỏa hiệp. Trở nên nhận biết về chính mình như là một cá nhân năng động và sáng tạo, đời sống không phải được điều động bằng kỷ luật uy quyền ngoại tại mà bằng quy luật nội tại của tự do hiến dâng cho chân lý.
Khai Mở Con Mắt Thứ Ba (Tây Tạng Huyền Bí) - Lobsang Rampa
Con mắt thứ ba hay Tây Tạng Huyền bí - (The Third Eye - Lần đầu xuất bản năm 1956). Đây là cuốn sách đầu tiên, một cuốn tự truyện về cuộc hành trình của một thanh niên trẻ để trở thành một vị Lạt ma y tế và trải qua phẫu thuật để mở con mắt thứ ba. Chúng ta có được cái nhìn thoáng qua về cuộc sống trong lạt ma viện ở Tây Tạng và hiểu biết sâu sắc về kiến thức tâm linh. Cho đến thời điểm này cuộc sống trong các lạt ma viện ở Tây Tạng vẫn chưa được biết đến, ngay cả với một số ít người đã thực sự viếng thăm Tây Tạng. Lobsang đã vào tu viện Chakpori ở Tây Tạng và được học những điều bí mật nhất của khoa học Tây Tạng bí truyền và nhiều điều hơn nữa. Con mắt thứ ba hay Tây Tạng Huyền bí - (The Third Eye - Lần đầu xuất bản năm 1956). Đây là cuốn sách đầu tiên, một cuốn tự truyện về cuộc hành trình của một thanh niên trẻ để trở thành một vị Lạt ma y tế và trải qua phẫu thuật để mở con mắt thứ ba. Chúng ta có được cái nhìn thoáng qua về cuộc sống trong lạt ma viện ở Tây Tạng và hiểu biết sâu sắc về kiến thức tâm linh. Cho đến thời điểm này cuộc sống trong các lạt ma viện ở Tây Tạng vẫn chưa được biết đến, ngay cả với một số ít người đã thực sự viếng thăm Tây Tạng. Lobsang đã vào tu viện Chakpori ở Tây Tạng và được học những điều bí mật nhất của khoa học Tây Tạng bí truyền và nhiều điều hơn nữa.Về tác giả Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 - 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra. Vào tháng 11 năm 1956, cuốn sách đầu tiên với tựa đề The Third Eye (Con mắt thứ ba hay Tây Tạng huyền bí) được xuất bản ở Anh. Cuốn sách kể lại những kinh nghiệm của ông khi lớn lên trong một tu viện ở Tây Tạng từ năm lên bảy tuổi. Tựa đề cuốn sách liên quan đến một cuộc phẫu thuật trên trán để mở ra con mắt thứ ba làm tăng cường khả năng nhìn hào quang của ông. Trong cuốn The Rampa story (Câu chuyện của Rampa) và Doctor from Lhasa (Bác sỹ từ Lhasa), ông kể rằng thân xác ông đã bị hủy hoại nặng nề vì những đòn tra tấn của phát xít Nhật nên đã mượn xác của Cyril Henry Hoskin để viết ra những cuốn sách ký tên là Lobsang Rampa. Ông Cyril là một người thợ sửa ống nước, sau khi hồn của Tu sĩ Bác sĩ Rampa nhập vào mới bắt đầu viết những cuốn sách về Tây Tạng. Tuesday Lobsang Rampa tự nhận mình là linh hồn một vị Lạt ma người Tây Tạng đã mượn tạm xác của một người Anh tên là Cyril Hoskin (8 tháng 4 năm 1910 - 25 tháng 1 năm 1981). Cái tên Tuesday (thứ Ba) liên quan đến lời ông kể rằng các quý tộc người Tây Tạng được đặt tên theo ngày mà họ sinh ra.Vào tháng 11 năm 1956, cuốn sách đầu tiên với tựa đề The Third Eye (Con mắt thứ ba hay Tây Tạng huyền bí) được xuất bản ở Anh. Cuốn sách kể lại những kinh nghiệm của ông khi lớn lên trong một tu viện ở Tây Tạng từ năm lên bảy tuổi. Tựa đề cuốn sách liên quan đến một cuộc phẫu thuật trên trán để mở ra con mắt thứ ba làm tăng cường khả năng nhìn hào quang của ông. Trong cuốn The Rampa story (Câu chuyện của Rampa) và Doctor from Lhasa (Bác sỹ từ Lhasa), ông kể rằng thân xác ông đã bị hủy hoại nặng nề vì những đòn tra tấn của phát xít Nhật nên đã mượn xác của Cyril Henry Hoskin để viết ra những cuốn sách ký tên là Lobsang Rampa. Ông Cyril là một người thợ sửa ống nước, sau khi hồn của Tu sĩ Bác sĩ Rampa nhập vào mới bắt đầu viết những cuốn sách về Tây Tạng.
LÀN SÓNG TÔN GIÁO TRÊN ĐẤT VIỆT
Trong tập này tác giả chỉ trình bày những tin lý, những luận thuyết cơ bản của các trào lưu tôn giáo và triết học Âu á đã ảnh hưởng đến quốc hồn Việt Nam ta. còn những nghi lễ phụng vụ, quan niệm chính trị xã hội thì không bàn đến. Chúng tôi cũng không bình luận, phân rõ chỗ nào đúng, chỗ nào sai.Tâm lý dân Việt sâu thẩm, ý thức siêu việt vượt qua thế giới hữu hình, tìm lẽ sống ở một thế giới siêu nhiên.