Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Ngô Thì Nhậm toàn tập (Tập 1)

Ngô Thì Nhậm (1746-1803), một danh nhân nổi tiếng đất Bắc Hà nguyên quán người xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội). Ngô Thì Nhậm sinh ra và lớn lên trong một dòng tộc văn võ song toàn, với truyền thống dòng họ và được sự giáo dưỡng của ông cha, Ngô Thì Nhậm đã sớm trở thành nhà trí thức lỗi lạc vào cuối thế kỷ XVIII trong lịch sử Việt Nam. Năm 30 tuổi, Ngô Thì Nhậm thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Cảnh Hưng 36 (1775) đời vua Lê Hiển Tông. Sau đó, Ngô Thì Nhậm đã giữ các chức quan, như: Hiến sát phó sứ Hải Dương, Giám sát ngự sử xứ Sơn Nam, Đốc đồng Kinh Bắc và Thái Nguyên, Đông các Hiệu thư, Hàn lâm viện Hiệu thảo, Hữu thị lang Bộ Công.

Ngô Thì Nhậm (1746-1803), một danh nhân nổi tiếng đất Bắc Hà nguyên quán người xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội). Ngô Thì Nhậm sinh ra và lớn lên trong một dòng tộc văn võ song toàn, với truyền thống dòng họ và được sự giáo dưỡng của ông cha, Ngô Thì Nhậm đã sớm trở thành nhà trí thức lỗi lạc vào cuối thế kỷ XVIII trong lịch sử Việt Nam. Năm 30 tuổi, Ngô Thì Nhậm thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Cảnh Hưng 36 (1775) đời vua Lê Hiển Tông. Sau đó, Ngô Thì Nhậm đã giữ các chức quan, như: Hiến sát phó sứ Hải Dương, Giám sát ngự sử xứ Sơn Nam, Đốc đồng Kinh Bắc và Thái Nguyên, Đông các Hiệu thư, Hàn lâm viện Hiệu thảo, Hữu thị lang Bộ Công.

Ngô Thì Nhậm (1746-1803), một danh nhân nổi tiếng đất Bắc Hà nguyên quán người xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội). Ngô Thì Nhậm sinh ra và lớn lên trong một dòng tộc văn võ song toàn, với truyền thống dòng họ và được sự giáo dưỡng của ông cha, Ngô Thì Nhậm đã sớm trở thành nhà trí thức lỗi lạc vào cuối thế kỷ XVIII trong lịch sử Việt Nam. Năm 30 tuổi, Ngô Thì Nhậm thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Cảnh Hưng 36 (1775) đời vua Lê Hiển Tông. Sau đó, Ngô Thì Nhậm đã giữ các chức quan, như: Hiến sát phó sứ Hải Dương, Giám sát ngự sử xứ Sơn Nam, Đốc đồng Kinh Bắc và Thái Nguyên, Đông các Hiệu thư, Hàn lâm viện Hiệu thảo, Hữu thị lang Bộ Công.

Khi nhà Lê mất, Ngô Thì Nhậm đã vượt lên những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ông theo nhà Tây Sơn và được vua Quang Trung trọng dụng. Khi gặp Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung đã nhận xét “Ngô Thì Nhậm là dòng văn học Bắc Hà, thông thạo việc đời.” Sau đó, Ngô Thì Nhậm được bổ giữ các chức quan, như: Tả thị lang Bộ Lại, Thượng thư Bộ Binh, tước Tình phái hầu và được Vua Quang Trung giao trọng trách soạn thảo các văn bản ngoại giao của triều đình với nhà Thanh. Ngô Thì Nhậm đã hết lòng phục vụ triều đại Tây Sơn và bằng tài trí của mình, ông đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Những cống hiến của Ngô Thì Nhậm cho triều đại Tây Sơn đã được các nhà nghiên cứu khẳng định trên các lĩnh vực, như chính trị, quân sự, ngoại giao và kinh tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển văn hoá, Ngô Thì Nhậm là một trong những tác gia tiêu biểu của thời kỳ Tây Sơn về: văn học, sử học và triết học.

Khi nhà Lê mất, Ngô Thì Nhậm đã vượt lên những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ông theo nhà Tây Sơn và được vua Quang Trung trọng dụng. Khi gặp Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung đã nhận xét “Ngô Thì Nhậm là dòng văn học Bắc Hà, thông thạo việc đời.” Sau đó, Ngô Thì Nhậm được bổ giữ các chức quan, như: Tả thị lang Bộ Lại, Thượng thư Bộ Binh, tước Tình phái hầu và được Vua Quang Trung giao trọng trách soạn thảo các văn bản ngoại giao của triều đình với nhà Thanh. Ngô Thì Nhậm đã hết lòng phục vụ triều đại Tây Sơn và bằng tài trí của mình, ông đã có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Những cống hiến của Ngô Thì Nhậm cho triều đại Tây Sơn đã được các nhà nghiên cứu khẳng định trên các lĩnh vực, như chính trị, quân sự, ngoại giao và kinh tế. Đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển văn hoá, Ngô Thì Nhậm là một trong những tác gia tiêu biểu của thời kỳ Tây Sơn về: văn học, sử học và triết học.

Nguồn: dantocking.com

Đọc Sách

THƯ THẤT-ĐIỀU - TÂY-HỒ PHAN CHU TRINH GỞI VUA KHẢI ĐỊNH
Năm 1922, vua Khải Ðịnh sang dự cuộc đấu xảo quốc tế ở Ba Lê,Phan Châu Trinh gởi cho nhà vua một bức thư lời lẽ nghiêm khắc buộc Khải Ðịnh phải thoái vị nhường quyền lại cho quốc dân và kể bảy tội nhà vua đã làm và đáng tội chém đầu. Có đoạn ông đã viết : “…Một là vì Trinh này đối cùng bệ hạ đã đoạn tuyệt hẳn, không còn một chút quan hệ gì, chỉ đứng vào cái địa vị đối đãi mà thôi, cho nên bức thư này không phải dâng lên cho bệ hạ mà chính là gửi cho bệ hạ, hai chữ bệ hạ mà tôi dùng đây, chẳng qua là cái tiếng xưng hô đã quen trong Hán văn đó mà thôi … ngày nay Trinh này đề thư cứ gửi ngay cho ông Bửu Ðảo là cái tên húy của bệ hạ, để tỏ ý phản đối”. Bức thư của ông, sau khi được công bố, khích động được tinh thần tranh đấu của đồng bào trong và ngoài nước. Xin giới thiệu bức thư này của nhà cách mạng Phan Châu Trinh (do Phan Châu Trinh và Lê Ấm dịch), được in trong Thư thất điếu - NXB Anh Minh (Huế -  1958).Huế -
TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG DƯỚI TRIỀU LÊ THÁNH TÔNG (1460 - 1497)
Cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460-1497) diễn ra trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, bộ máy hành chính nhà nước yếu kém về nhiều mặt. Sau chiến tranh, bộ máy hành chính nhà nước thường do các quan võ nắm giữ, tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước,  ông đã kiên quyết thực hiện CCHC, coi đó là điều kiện tiên quyết để đất nước phát triển và thực hiện các cải cách khác.  Cuộc cải cách hành chính dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460-1497) diễn ra trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài chiến tranh, khủng hoảng, bộ máy hành chính nhà nước yếu kém về nhiều mặt. Sau chiến tranh, bộ máy hành chính nhà nước thường do các quan võ nắm giữ, tổ chức lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước,  ông đã kiên quyết thực hiện CCHC, coi đó là điều kiện tiên quyết để đất nước phát triển và thực hiện các cải cách khác. 
VIỆT NAM NHÂN VẬT CHÍ VỰNG BIÊN - THÁI VĂN KIỂM & HỒ ĐẮC ĐÀM
Trên đường tìm hiểu Đất Nước, chúng tôi nhận thấy có nhiệm-vụ phổ-biến những tinh-hoa cùa Dân-Tộc, không ngoài mục-đích nâng cao trình-độ văn-hóa của đại-chúng, kích.thích lòng yêu nước thương nòi và phát-huy uy-tín Quốc-Gia đối với các dân-tộc khác trên thế-giới. Trên lập-trường ấy, chúng tôi rât láy làm hân-hợnh cho xuát-bòn quyền : «VIỆT-NAM NHÃN-VẬT-CHÍ VỰNG-BIÊN » cùa hai học-giâ Hồ-Bác-Hàm và Thái-Vân-Kiềm, đâ dày công sưu-tâm, tra-cứu cóc sCr sách xưa dề thu-thạp và xép đặt tiều-truyện và cỗng-nghiệp các danh-nhân liệt-nữ Việt-Nam, theo thứ-tự a, b, c và theo quan-niệm « Cái quan luận-đỊnh » (Bậy náp rồi mới xét-đỉnh giá-trỊ). SỞ-dT chúng tôi dã không ngân-nggi làm việc này, mặc dâu với những phương-tiện rốt ổo-hạp, là vì chúng tôi đồng quan-niệmvới người xưa ràng : « Dĩ cổ vi giám » (Láy việc xưa làm gương), « Vô cố bât thành kim » (Không có xưa làm gì có nay) và chúng tôi cũng tón-thành lời nói bát-hủ cùc triốt-gia Auguste Comte :« Người chốt cai quân người sổng > (Les morts gouvernent les vlvants). Trên đường tìm hiểu Đất Nước, chúng tôi nhận thấy có nhiệm-vụ phổ-biến những tinh-hoa cùa Dân-Tộc, không ngoài mục-đích nâng cao trình-độ văn-hóa của đại-chúng, kích.thích lòng yêu nước thương nòi và phát-huy uy-tín Quốc-Gia đối với các dân-tộc khác trên thế-giới. Trên lập-trường ấy, chúng tôi rât láy làm hân-hợnh cho xuát-bòn quyền : «VIỆT-NAM NHÃN-VẬT-CHÍ VỰNG-BIÊN » cùa hai học-giâ Hồ-Bác-Hàm và Thái-Vân-Kiềm, đâ dày công sưu-tâm, tra-cứu cóc sCr sách xưa dề thu-thạp và xép đặt tiều-truyện và cỗng-nghiệp các danh-nhân liệt-nữ Việt-Nam, theo thứ-tự a, b, c và theo quan-niệm « Cái quan luận-đỊnh » (Bậy náp rồi mới xét-đỉnh giá-trỊ). SỞ-dT chúng tôi dã không ngân-nggi làm việc này, mặc dâu với những phương-tiện rốt ổo-hạp, là vì chúng tôi đồng quan-niệmvới người xưa ràng : « Dĩ cổ vi giám » (Láy việc xưa làm gương), « Vô cố bât thành kim » (Không có xưa làm gì có nay) và chúng tôi cũng tón-thành lời nói bát-hủ cùc triốt-gia Auguste Comte :« Người chốt cai quân người sổng > (Les morts gouvernent les vlvants).
VIỆT NAM PHÁP THUỘC SỬ (1884 - 1945)
Lịch-sử cuộc mất chủ-quyền của một nước là lịch- sử tối cần-thiết cho nhân dân nước ấy. Vì có thấy rõ việc trước mới để phòng và lo liệu cho việc sau, có thấy những sai-lầm, những đắc-sách của người xưa, thì người nay và người sau mới lo tránh hoặc gắng bắt chước theo, có cảm những hờn-tủi của người dân mất nước mới phấn-khích, tự cường mà mưu nghĩ đến cuộc phục-hưng. Trong lịch-sử cận-đại của người Việt-Nam, sự can- thiệp của nước Pháp, như lấy Nam-kỳ làm thuộc-địa, đặt bảo-hộ ở Trung, và Bắc-kỳ v.v… là một biến-cố lớn lao và hệ-trọng. Lịch-sử cuộc mất chủ-quyền của một nước là lịch- sử tối cần-thiết cho nhân dân nước ấy. Vì có thấy rõ việc trước mới để phòng và lo liệu cho việc sau, có thấy những sai-lầm, những đắc-sách của người xưa, thì người nay và người sau mới lo tránh hoặc gắng bắt chước theo, có cảm những hờn-tủi của người dân mất nước mới phấn-khích, tự cường mà mưu nghĩ đến cuộc phục-hưng. Trong lịch-sử cận-đại của người Việt-Nam, sự can- thiệp của nước Pháp, như lấy Nam-kỳ làm thuộc-địa, đặt bảo-hộ ở Trung, và Bắc-kỳ v.v… là một biến-cố lớn lao và hệ-trọng.