Liên hệ: 0912 699 269  Đăng nhập  Đăng ký

Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 3 (H. P. Blavatsky)

MỤC LỤC

QUYỂN 3

Trang

CÁC CHÚ THÍCH SƠ BỘ về các Đoạn Kinh cổ và Bốn Lục địa

Thời tiền sử.……….. 21 Tìm mua: Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 3 TiKi Lazada Shopee

Giáo Lý Bí Nhiệm trình bày ba Vấn đề mới: (a) Sự Tiến

Hóa Đồng Thời của Bảy Nhóm Người trên Bảy Phần khác nhau của Địa Cầu. (b) Dĩ thái thể sinh ra trước Thể Xác. (c)

Trong Cuộc Tuần Hoàn này, Con Người có trước mọi con thú thuộc loại Hữu nhũ - Các giống người Vô giới tính và

Lưỡng tính - Nguyên kiểu của các Nam tử đầu tiên nơi chư Thần Linh Bí nhiệm của người Phoenicia, v..v.. - Các

Ẩn dụ Ngoại môn dựa vào các Bí pháp Nội môn - Bảy vị

Thần Linh, mỗi Vị Sáng tạo ra một Nhóm người - Ý nghĩa của Hai “Cuộc Sáng Tạo” - Năm Lục địa: (1) Thánh Địa

Bất Diệt; (2) Lục địa Bắc Cực; (3) Châu Lemuria; (4) Châu

Atlantis; (5) Châu Âu - Con Người đã tồn tại cách đây

18.000.000 năm - Các Thời Kỳ Địa Chất - Chí Tuyến ở Cực.

PHẦN 1. NHÂN SINH KHỞI NGUYÊN LUẬN

MƯỜI HAI ĐOẠN KINH TRONG THIỀN ĐỊNH CHÂN

KINH..……….. 41

PHẦN GIẢNG LÝ

ĐOẠN KINH 1 - KHỞI ĐẦU CUỘC SỐNG HỮU HÌNH... 52

Ý nghĩa của từ ngữ “Lha” - Sự khởi thủy của Chiêm tinh học và Tục sùng bái tinh tú - Chư Thiên và Loài người đều bắt nguồn từ cùng một Điểm, NHẤT NGUYÊN Tuyệt

Đối - Huyền Âm là Cơ Sở của khía cạnh Nội Tâm của Bản

Thể Biểu Lộ - Hỗn nguyên khí là nền tảng của Khía cạnh

Giáo lý bí nhiệm

4

Ngoại cảnh của Vạn vật - Thần Lực nối tiếp Hỗn nguyên khí - Adam-Kadmon - Rồng và Rắn - Bí nhiệm Huyền

Linh của Thủy Tinh và Kim Tinh - Bảy Đấng Hành Tinh

Chơn Quân và các Hành Tinh - Các Đấng Quản trị Thiên giới của Nhân loại - Quả Địa Cầu Thập tự giá - Shukra, tức Kim Tinh và Địa Cầu - Huyền học Nhiệm mầu bàn về

Đấng Chưởng Quản Hành Tinh - Đấng Độc Tôn, Đấng Đa

Nguyên và các Đấng Thông Tuệ làm linh hoạt nhiều

Trung Tâm Hiện Tồn khác nhau - Hình mười hai mặt của

Vũ Trụ - Ba loại Ánh sáng - Các Con số Sáng Tạo - Một

Đấng Thánh Linh Nội Vũ Trụ là một Tất Yếu triết học -

Tiến Hóa nhờ vào các Linh từ - Vạn hữu được sản sinh ra trong Thế giới lý tưởng - Adam-Kadmon và Adam -Admi

- Ngôi Sao hoặc Hành Tinh nào cũng có người ở - Trận

Chiến tranh Đầu tiên trên Trời - Căn chủng Đầu tiên thật là Tinh anh - Nay chúng ta đang ở vào Cuộc Tuần Hoàn thứ Tư.

HAI NHÀ THIÊN VĂN HỌC TRƯỚC THỜI ĐẠI HỒNG

THỦY:

Nãrada và Asuramaya...….. 98

Chiếc gương hậu lai - Các dữ kiện suy ra từ các tác phẩm huyền bí học bí nhiệm.

ĐOẠN KINH 2 - THIÊN NHIÊN KHÔNG ĐƯỢC TRỢ

GIÚP SẼ THẤT BẠI.… 105

Các Bầu hành tinh thay đổi Hoàn cảnh Địa chất và Khí quyển - Các Con quái vật thời Hỗn mang - Các Thể tinh anh Sơ khởi của Con người - Thiên nhiên cần được trợ giúp trong việc tạo ra Con Người Thiêng liêng và Thông tuệ - Chư Thần Linh Ý chí bổ túc cho Con người.

SỰ SÁNG TẠO CÁC ĐẤNG THIÊNG LIÊNG THEO GIÁO

LÝ NGOẠI MÔN.…… 117

Linh Hồn của Vũ Trụ là Nguồn cội của Ngã Thức - Sự sáng tạo Sơ cấp và Cuộc tiến hóa Thứ cấp của Thế giới biểu lộ hữu hình - “Ngày” và “Đêm” của Brahmã - Các

Mục lục

5

Thiên Thần Nổi Loạn - Dân Babylon tường thuật về

“Cuộc Sáng Tạo” - Quan điểm của các Tín đồ phái Ngộ

Đạo.

ĐOẠN KINH 2 - Tiếp theo...……. 126

Các “Linh Hỏa” là một Đại Đoàn Chơn Linh - Mặt Trăng có nguồn gốc xưa hơn Trái Đất nhiều - Thời gian tạo ra vỏ

Quả Đất - Nước là Biểu tượng của Yếu tố Nữ - Kỳ gian của các Thời kỳ địa chất.

NIÊN ĐẠI CỦA NGƯỜI BÀ LA MÔN.. 131

“Bạch Đảo” là một Danh xưng biểu tượng - Các số liệu của Ấn Độ về các Thời kỳ tiến hóa Vũ Trụ - Các Chu Kỳ

Thiên kiếp và các Chu kỳ Chủng tộc - Các Người khổng lồ lương hảo và các Người lùn Tồi bại - Các thời kỳ Địa Chất theo kiến nghị của Khoa học - Tầm quan trọng của Niên đại Đông phương - Vũ Trụ khởi nguyên luận là một Thiên

Cơ sáng suốt - Chúng ta đang ở điểm Thấp nhất của một

Chu kỳ.

ĐOẠN KINH 3 - CÁC TOAN TÍNH THỬ TẠO RA CON

NGƯỜI..…….. 147

Các Nguyệt Tinh Quân - Câu chuyện Abram dựa vào câu chuyện Brahmã - Nhiều loại Đấng Sáng Tạo khác nhau -

Các Agnishvãtta và Barhishad Pitris - Lửa Tinh Thần sống động - Định nghĩa Chơn Ngã con người - Các cuộc Tái sinh Vũ Trụ, tức Chuyển động xoáy ốc Vĩnh cửu của Vũ

Trụ - Con người là một Thần Linh trong một hình hài

Động vật - Giáo lý Huyền bí đặc biệt liên kết Nãrada với các Chu kỳ Thiên kiếp Bí nhiệm - Lửa, Đốm Lửa và Ngọn

Lửa - Dĩ thái thể có trước thể xác - Giống dân Đầu tiên biến mất trong Giống dân thứ Nhì - Tử cung người là một phản ánh của Khuôn viên Thế giới, “Thánh Đô”.

ĐOẠN KINH 4 - SỰ SÁNG TẠO RA CÁC GIỐNG DÂN

ĐẦU TIÊN..… 166

Huyền bí học dạy rằng Giống người đầu tiên được các

Đấng Cao Cả Thiêng Liêng phóng chiếu ra từ Bản Thể của

Giáo lý bí nhiệm

6

Mình - Có một Cuộc tiến hóa Tinh Thần, một Cuộc tiến hóa Tâm Linh, một Cuộc tiến hóa Trí Tuệ và một Cuộc tiến hóa Thú Dục - Bảy loại Tổ phụ: 3 loại Phi thể và 4 loại

Hữu thể - Mười hai Đại Thiên Thần phụ tá Brahmã trong

Công Trình Sáng Tạo - Nguồn gốc của từ ngữ “Bàn Cổ” -

Các Nhật Tinh Quân là “Tâm” của Đoàn thể Thiền Định

Đế Quân - Tại sao “Chư Thiên” lại không chịu sáng tạo và bị “Đọa đày” - Prometheus tiêu biểu cho cái gì? - Các

“Đấng Sáng Tạo” và “Hình bóng”của họ - Các Đấng Sáng

Tạo trong thần thoại Bắc Âu - Chữ Vạn, Biểu tượng thiêng liêng và Huyền nhiệm - Cây Búa của Thần Thor và cây

Búa Tam Điểm - Chhãya là Hình bóng tinh anh - Các Tổ phụ của Chơn Nhơn tinh anh - Con người Sơ thủy là một

Thất bại - Các “Kẻ Nổi Loạn Thiêng Liêng” cứu rỗi chúng ta - Ý nghĩa của Con Rồng, Nguyên khí Nam - Hydrogen thực sự là gì? - Bí nhiệm về Cuộc sáng tạo Thiên Tôn -

Diệu Âm tức Bản quang Shekinah - Cuộc tiến hóa của

Ngũ hành và Ngũ quan - Trình tự Giáng hạ Tiến hóa Nội

Môn.

ĐOẠN KINH 5 - SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỐNG DÂN THỨ

NHÌ..……….. 210

Lửa Tinh Thần và Chơn Ngã - TOÀN LỰC vốn có sẵn nơi

Chơn Thần - Chơn Ngã thống ngự được Phàm Ngã sau ba

Căn chủng rưỡi - Bảy Trú sở hay Bảy vùng Địa Cầu - Con người có sẵn Mãnh lực siêu việt được các Năng lực Thiên

Thần - Tinh Thần Thiêng Liêng được tiêu biểu bởi Mặt

Trời hay Lửa - Linh Hồn được tiêu biểu bởi Nước và Mặt

Trăng - Nhân Hồn tức Thể Trí được tiêu biểu bởi Gió tức

Phong - Giống dân thứ Nhất có Tam Hành, nhưng không có Sinh Hỏa - Hỏa, Phong và Thái Dương là Ba mức độ

Huyền bí của Lửa - Giống dân thứ Nhất là Dĩ Thái thể của các Tổ phụ - Luật tiến hóa thúc đẩy các Nguyệt Tinh Quân trải qua mọi dạng Tồn tại trên Địa Cầu - Giống dân thứ

Nhì Vô giới tính và Hãn sinh - Các cách thức sinh sản -

Mục lục

7

Các Phân Thân (Đứa Con) của Yoga tức Giống người tinh anh nguyên thủy - Bảy giai đoạn Sinh dục trong mỗi giống dân - Các giống người Bán thư bán hùng nguyên thủy là một Sự kiện trong Thiên Nhiên - “Phôi Chủng nguyên thủy”, Bản Thể Thiền Định Đế Quân tức Đối Thể của các Tổ phụ - “Các Đứa Con Tranh tối tranh sáng” -

Giống Dân thứ Nhất bị hấp thụ vào Giống dân thứ Nhì -

Con người phát triển một Thể Xác - Ẩn dụ về Leda, Castor và Pollux.

ĐẤNG BÁN THƯ BÁN HÙNG THIÊNG LIÊNG.. 238

Vấn đề Bí ẩn về Sphinx (Nhân Sư) - Đấng Bán thư bán hùng Thiêng liêng phân thành Đàn ông, Đàn bà, Cain và

Abel - Jah-Hovah, Đấng Bán thư bán hùng - So sánh

Thánh kinh với kinh Purãnas - Jah-Hovah là một Danh xưng chung của Đại Đoàn Thiên Thần Sáng Tạo Hành

Tinh - Cain Nội Môn - So sánh các Thần nhân luận của dân Aryan và dân Semite - Tôn danh Thượng Đế của người Do Thái.

ĐOẠN KINH 6 - SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỐNG NGƯỜI HÃN

SINH. 250

Nhân loại thuộc Giống dân thứ Ba biến thành Lưỡng tính

- Giống dân thứ Tư nếm mùi Trái Cây Thiện Ác - Giống dân thứ Năm chúng ta nhanh chóng tiến tới Hành thứ

Năm - Căn chủng thứ Nhất không thể bị tổn thương hay

Diệt vong - Giống dân thứ Nhì bị tiêu diệt trong Cơn quằn quại vĩ đại đầu tiên của Cuộc tiến hóa và sự Củng cố quả Địa Cầu trong Thời kỳ Nhân loại.

SƠ LƯỢC VỀ CÁC TRẬN ĐẠI HỒNG THỦY VÀ NOAHS …. 265

Hóa Thân Cá (Matsya-Avatãra) - Trận Lụt Vũ Trụ Đầu tiên liên quan tới cuộc Sáng tạo Nguyên thủy - Trận Lụt thời Châu Atlantis - “Đại Hồng Thủy” là một truyền thuyết Đại đồng Thế giới - Các Biểu tượng của dân Arkite

- Noah người Do Thái và Nuah người Chaldea - Trận Lụt thứ nhì ảnh hưởng đến Căn chủng thứ Tư - “Bạch Đảo”-

Giáo lý bí nhiệm

8

Các ý nghĩa của Ilã.

CON NGƯỜI CÓ THỂ TỒN TẠI CÁCH ĐÂY 18.OOO.OOO

NĂM KHÔNG?... 284

Sự dị biệt giữa Khoa học Thế tục và Nội môn Bí giáo tùy thuộc vào việc chứng minh sự tồn tại của Dĩ thái thể bên trong Thể Xác - Nhân loại Vật chất đã tồn tại trên Trái Đất từ 18.000.000 năm nay - Adam-Galatea - Thoạt tiên Loài người nguyên thủy có một Thể tinh anh Khổng Lồ - Sự tiến hóa chỉ áp dụng cho Phàm Nhơn - Tương tự là Luật chỉ đạo trong Thiên Nhiên - Một “Cơ thể không có các Cơ quan” - Con người là Động vật hữu nhũ đầu tiên trong các Cuộc Tuần Hoàn này - Thời kỳ phát triển Tính Dục,

Vật Chất, Cảm Dục và Tinh Thần chiếm rất nhiều Thời gian - Sự sinh sản Tự phát - Thượng Đế biểu lộ chẳng qua chỉ là Một phần của Toàn thể - Hoàn cảnh Vật Chất cần thiết cho các Giống dân Sơ Khai.

ĐOẠN KINH 7 - TỪ CÁC GIỐNG NGƯỜI BÁN THIÊNG

LIÊNG XUỐNG TỚI CÁC GIỐNG NGƯỜI ĐẦU TIÊN …. 306

Cái gọi là “Sự sa đọa của các Thiên Thần” là Chìa khóa để giải Bí nhiệm về điều Ác - Mãi cho tới Giữa cuộc Tuần

Hoàn này, Con Người chỉ là một Động vật, xét về mặt Trí

Tuệ - Thể Trí chỉ phát triển trọn vẹn trong cuộc Tuần

Hoàn sắp tới - “Lửa Đen” là “Ánh Sáng” Tuyệt đối tức

Minh Triết - Lucifer là Chơn Linh của Toàn giác và tự do

Tư tưởng - Nhiều cuộc Sáng tạo khác nhau - Nguyên khí

Thiêng Liêng, Lưỡng diện, xung đột nơi Con người - Các giống dân nối tiếp nhau kể từ Giống dân tự sinh tự tại: (1)

Giống dân tự sinh; (2) Giống dân thứ Nhì: Hãn Sinh; (3)

Giống dân Lưỡng tính (Bán thư bán hùng) - Các cách thức

Sinh sản sơ khởi: (1) Liệt phân, (2) Nảy chồi, (3) Bào tử, (4)

Bán thư bán hùng trung gian, (5) Tính giao thực sự - Chơn

Thần và các cuộc Tuần hoàn - Sự tiến hóa là một Chu kỳ biến dịch Vĩnh cửu - Sự Sa đọa của các Thiên Thần có liên quan tới các Lý do sinh lý hơn là các Lý do siêu hình -

Mục lục

9

Chư thiên là Loài người được Thần thánh hóa - Các Thiên

Tôn do Quyền năng hiếu động sáng tạo ra - Sinh ra từ

Hình bóng (Bào ảnh sinh) là một cách thức sinh sản Vô giới tính sơ khởi - Thể Trí được phát triển sau khi con người nếm mùi Trái Cây Minh triết - Cảm dục và Tình dục - Daksha là Cha của các Tổ phụ giống như Người đầu tiên - Ý nghĩa Nội môn của Liên Trì Quan Thế Âm (Padmapãni Avalokiteshvara) - Xét về mặt Nội môn, Liên

Trì (Padmapãni) là Đấng gánh vác các Thiên kiếp.

ĐOẠN KINH 8 - SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC ĐỘNG VẬT

HỮU NHŨ: SỰ SA ĐỌA ĐẦU TIÊN..…. 339

Tinh Thần và Vật Chất được quân bình hóa nơi Con người

- Con người là Tổ phụ của các Con thú - Các Thánh Hiền và những Hậu duệ - Shiva là sự Tiến hóa và Tiến bộ được nhân cách hóa - Daksha tiêu biểu cho Giống dân Thứ Ba sơ khai - Động vật học Cổ sơ - Tội lỗi của những Người

Vô Trí.

NGƯỜI TA CÓ THỂ PHẢN ĐỐI NHỮNG ĐIỀU NÓI TRÊN

RA SAO?.……... 348

Chơn Thần chỉ không còn có tính chất con người khi nó đã trở nên Hoàn Toàn Thiêng Liêng - Những người theo thuyết

Darwin đã sai lầm - Con người Bản sơ, không có Thể Trí và Linh Hồn, trở thành Tổ phụ của Loài khỉ.

ĐOẠN KINH 9 - SỰ TIẾN HÓA TỐI HẬU CỦA CON

NGƯỜI..…….. 358

Huyền bí học đã giải thích Các chi tiết trước khi có “Sự sa đọa” như thế nào? Con người không hề mang Dòng máu

Khỉ - Giống người Không xương - Các bậc Thánh Vương và Thánh Sư của Giống dân thứ ba - Tính Đơn Nhất chuyên biệt của Nhân loại cũng có Ngoại lệ - Địa chất học,

Thực vật học và Động vật học ủng hộ Nội môn Bí giáo -

Các Giống dân và Luật trì trệ - Sự phân chia Giới tính -

Giống dân thứ Tư phát triển Ngôn ngữ - Độc âm ngữ,

Giao kết ngữ và Biến cách ngữ - Sự biến đổi của Địa cầu.

Giáo lý bí nhiệm

10

VƯỜN ĐỊA ĐÀNG, RẮN VÀ RỒNG..…. 378

Vườn Địa Đàng là một Trường học - Sự sinh sản của Con người bắt đầu trong phần Sơ khai nhất của Thời đại Trung

Sinh - Các con Lạc đà bay - Các quốc gia thời xưa mô tả các con Quái vật mà họ đã thấy - Các câu chuyện về Con

Rồng - Con Rắn đồng của Moses - Quỷ Vương có thực không? Hai trường phái Pháp thuật - Con Rồng trong các

Thần học Cổ truyền - Ánh sáng và Bóng tối thường trụ, tức Thiện và Ác - Cây Minh Triết Thiện và Ác mọc từ Rễ cây Trường sinh - Các Con Rồng bay.

CÁC “CON CỦA THƯỢNG ĐẾ” VÀ “ĐẢO THIÊNG” …... 411

Một vài thành phố được xây bên trên các Đô thị và Mê lộ cổ dưới đất - Hai Lục địa đã thất tung - Một vài Đảo là di tích của các Xứ sở bao la trước kia - Các di tích của đảo

Easter về các Con người Khổng lồ bản sơ - “Các Con của

Thượng Đế” và các Thầy phù thủy uy dũng - Nghệ thuật và Văn hóa của dân Ấn Độ và dân Babylon.

ĐOẠN KINH 10 - LỊCH SỬ CỦA GIỐNG DÂN THỨ TƯ.. 425

Nghiệp quả của các Đứa Con Minh Triết đã trì hoãn sự lâm phàm của Mình cho tới Giống dân thứ Tư - Chân ý nghĩa của giáo lý dạy về các “Thiên Thần Sa Đọa” - Mọi

Điểm đạo đồ đều phải chế ngự được U Minh giới tức Địa ngục - “Chư Thiên” chuyển sang lâm phàm - Quan điểm

Nội môn Chân chính về Quỷ Vương - Minh Triết Ai Cập dạy về Ánh sáng Sinh hóa của Thượng Đế - Bí nhiệm về

Trọng lượng, Kích thước và Số mục - Thượng Đế của người Do Thái và “Thiên Thần Vật Chất” - Tài liệu Thánh kinh và các Tài liệu khác bàn về Lịch sử Vũ Trụ của Địa

Cầu - Các Hậu quả Vũ Trụ của tính Ích kỷ và Ngã chấp -

Muốn Đào luyện Thế giới Hữu cơ cần phải có các Đấng

Thông Tuệ - Một “Mặt Trời Trung Ương” và Ba Mặt Trời thứ yếu trong mỗi Thái Dương Hệ - Các “Kẻ Nổi Loạn” đã không tạo ra những Con người Vô tội - Lucifer báo trước

Ánh Sáng - Quỷ Vương bị Đọa đày - Con người biến

Mục lục

11 thành Đấng Sáng Tạo ra chính mình và là một Thần Linh

Bất Tử - Sự hy sinh của các Hỏa Thiên Thần có bản chất là

“Minh Triết” và “Bác Ái” - Ý nghĩa Siêu hình của “Lửa

Ma Sát” - Chơn Nhơn chính là Bản Thể của các Đấng

Thông Tuệ Cao Cả - Mô tả các Thiên Tôn - Màu da của các

Căn chủng - Hoàn cảnh vật chất của Con Người và Thiên

Nhiên vào thời Giống dân Lemuria-Atlantis.

GIÁO LÝ CỔ SƠ TRONG KINH PURÃNAS VÀ SÁNG THẾ

KÝ. SỰ TIẾN HÓA VẬT CHẤT..…. 472

Kinh Purãnas bàn về Lịch sử Tự Nhiên - Khoa học bàn về

“Lớp Vỏ” của Con người - Cuộc Tiến Hóa Vũ Trụ được lập lại trong Thời kỳ Thai nghén (Gestation) - Khi Loài bò sát đạt tới Cao tột Phát triển - Cũng như tất cả các Động vật khác, Con người bắt nguồn từ một Tế bào và chuyển sang Loài người - Luật cố hữu Phát triển tiệm tiến - Con khỉ giống người là một sự Sáng tạo Ngẫu nhiên - Ẩn dụ về

Lilith.

TOÀN CẢNH CÁC GIỐNG DÂN SƠ KHAI.…… 493

Biểu tượng ký về Uranus và Kronos - Người Nữ đầu tiên

- Các Giống dân trong Thần thoại Hy Lạp.

ĐOẠN KINH 10 - Tiếp theo...….. 509

Tôn giáo của các Giống dân thứ Ba và thứ Tư - Thời đại

Hoàng Kim - Nguồn gốc Bí nhiệm của mọi Tôn giáo sau này - Các Thiên Thần Sa Đọa chính là Nhân Loại - Con người Thiêng Liêng ngự nơi Người thú - Cuộc Chiến tranh đầu tiên mà toàn Thế giới đều biết.

CÁC NGƯỜI KHỔNG LỒ CÓ PHẢI LÀ ĐIỀU BỊA ĐẶT

KHÔNG?..… 519

Các khoa Địa chất, Tinh đẩu và Thánh kinh có thể cung ứng các Bằng chứng cần thiết - Bằng chứng về các Tác giả

Ngẫu tượng giáo Thời xưa - Vào thời Giống dân thứ Tư,

Con người quay về tục Sùng bái cơ thể, Sùng bái sinh thực khí - Các người Khổng lồ thuộc Giống dân thứ Tư - Các

Bí nhiệm về Thiên Địa được thiên khải cho Giống dân thứ

Giáo lý bí nhiệm

12

Ba - Bốn Đấng Thiên Tôn Thiêng Liêng - Các Con của

Thượng Đế cưới các Con gái của Nhân Loại - Các Thánh

Hiền, các Prajãpati, các vị Bàn Cổ, quý Phu nhân và những

Hậu duệ là Mầm mống của Loài người - Sự cấu hợp giữa

Người và Thú - Các Con vật biết nói - Người câm đi bằng

Bốn chân.

CÁC GIỐNG NGƯỜI CÓ “CON MẮT THỨ BA”. 541

Con người Thiêng Liêng là Kiểu Mẫu mới vào lúc Bắt đầu mọi cuộc Tuần Hoàn - Cái Bè chỉ có nghĩa là Con người -

Kỳ gian của một Ngày ở Cực - Những người Khổng lồ độc nhãn, các Thế nhân Ba mắt - Sự giáng hạ Tiến hóa

Tinh thần và Tâm linh diễn tiến song song với cuộc Tiến hóa Vật chất - Các tạo vật Con người Bốn chân có một

Đầu song lại có ba Con mắt thời sơ khai - Mắt thứ ba thụt vào bên trong - Sinh lý học Huyền linh - Ý nghĩa của Tùng quả tuyến - Vào giai đoạn này, Tùng quả tuyến đã bị mất công dụng Vật chất - Sự Tiến hóa của Mắt - Sự Phát triển

Trọn vẹn của Thể Trí trong cuộc Tuần Hoàn thứ Năm -

“Mắt thứ Ba” nay là một Tuyến - Mắt thứ Ba và Quan hệ của nó với Nghiệp Quả - Số Chơn Thần bị giới hạn -

Nghiệp quả là một Định luật Tuyệt đối và Vĩnh cửu trong

Thế giới Biểu lộ.

CÁC VỊ BÀN CỔ BẢN SƠ CỦA NHÂN LOẠI.… 574

Bảy và Mười bốn vị Bàn Cổ - Danh xưng của Mười bốn vị

Bàn Cổ - Vị Bàn Cổ Sơ khai sinh ra mọi vị Bàn Cổ khác -

Svãyambhuva, Đơn Nguyên Vũ Trụ, biến thành một

Trung Tâm Lực từ trong đó xuất lộ ra một Dãy Hành Tinh

- Ẩn dụ về trận Đại Hồng Thủy thời Bàn Cổ Vaivasvata -

Ý nghĩa Nội môn của Con Cá - Sự khởi đầu của Lục địa thứ Tư - Ý nghĩa của các lớp “Xiêm y” trong kinh Zohar.

ĐOẠN KINH 11 - NỀN VĂN MINH VÀ SỰ DIỆT VONG

CỦA CÁC GIỐNG DÂN THỨ TƯ VÀ THỨ BA... 591

Các Triều đại Thiêng liêng có trước các Quốc vương của

Nhân loại - Các Đô thị bằng Đá và các Dinh thự Khổng lồ

Mục lục

13 đầu tiên của dân Lemuria - Các Triều đại Thiêng liêng phát khởi các nền Văn minh đầu tiên, trau dồi Nghệ thuật và Khoa học - Sự suy đồi của Nhân loại - Ý nghĩa của Bảy

Châu, Bảy Dãy Hành Tinh và cái gọi là Bảy Lục Địa -

Nhân loại chúng ta bắt đầu sinh hoạt trên Địa Cầu với vị

Bàn Cổ Vaivasvata - Xét về mặt Nội môn, Krishna,

Nãrada và Garuda là Biểu tượng của các Chu kỳ và là

Chìa khóa để giải các Ẩn dụ - Những Kẻ tiên phong của

Giống dân thứ Tư chính là người Lemuria - Cấu tạo của

Lục địa của Giống dân thứ Ba - Các Lục địa cũ sẽ tái xuất hiện - Biên giới của Ấn Độ vào thời Tiền sử - Đảo Easter thuộc về nền Văn minh xưa nhất của Giống dân thứ Ba -

Các sự biến đổi Khí hậu - Bốn sự Đổi trục đã làm thay đổi hoàn toàn Bộ Mặt của Trái Đất - Các Chu kỳ bên trong các

Chu kỳ - Sau khi Châu Lemuria bị hủy diệt, vóc dáng của

Con người đã nhỏ dần lại - Trận Lụt ở Châu Atlantis cách đây 850 000 năm - Các di tích của một Lục địa Atlantis -

Các Niên Sử Bí nhiệm còn ghi lại đầy đủ sự Phát triển của các Giống dân - Chỉ có Ký âm pháp Tôn giáo Huyền bí mới biết được Ý nghĩa của các Cổ danh - Các chứng cớ hiện hữu về các Lục địa bị chìm - Các tượng khổng lồ

Bamian - Năm pho tượng là một tài liệu lưu trữ Nội môn về sự Tiến hóa dần dần của các Giống dân.

CÁC TÀN TÍCH CỦA GIỐNG NGƯỜI KHỔNG LỒ MỘT

MẮT VÀ CÁC TẢNG ĐÁ KHỔNG LỒ VỚI TƯ CÁCH LÀ

CHỨNG CỚ VỀ NHỮNG NGƯỜI KHỔNG LỒ.… 635

Các Tảng đá linh hoạt - Các Di tích của người Druid - Các

Tảng đá lắc lư ở Âu Châu - Các Tảng đá sống động, Biết nói và Cử động - Các “Tổ Tiên” của chúng ta biến thành

Thần Linh trước khi biến thành Người - Mọi Lục địa đều bị Diệt vong - Các người khổng lồ bị diệt vong, chỉ có một

ít là được cứu sống.

ĐOẠN KINH 12 - GIỐNG DÂN THỨ NĂM VÀ CÁC BẬC

THÁNH SƯ... 654

Giáo lý bí nhiệm

14

Đại Long và các Rắn Minh Triết - Các Kim Tự Tháp nhắc nhở chúng ta nhớ tới trận Đại Hồng Thủy ở Châu Atlantis

- Các Địa cực đã bị đảo ngược ba lần.

RẮN VÀ RỒNG TRONG NHIỀU BIỂU TƯỢNG KÝ KHÁC

NHAU..…….. 660

Danh xưng của Con Rồng ở Chaldea và Cung Hoàng Đạo thứ Mười - Rắn tiêu biểu cho Đấng Điểm Đạo - Chư Thần

Linh mà loài người gọi là các Con Rồng - Con Rồng của

Thánh John là Hải Vương Tinh. Biểu tượng của Pháp thuật Atlantis.

CÁC HÌNH TƯỢNG VŨ TRỤ VÀ TINH ĐẨU.…. 663

Các Cao đồ gọi Ngân Hà v.v.. là các “Con Rắn” - Các

Thánh kinh Bái hỏa giáo có nguồn gốc rất xa xưa - Người

Ai Cập đã tượng trưng Càn Khôn như thế nào? - Hai Cực

Huyền bí - Mỗi bậc Đại Cải Cách Thế Giới là một Phân thân trực tiếp của Thiên Đạo - Thượng Đế và Thế giới được nhân hình hóa - Hai Đấng Kabiri là hiện thân của

Đối Cực - Từ nguyên thực sự của danh xưng Lares -

Enoch và những Người khác là ai? - Kabiri là các Đại

Thần Linh Vũ Trụ, Bảy và Bốn mươi chín Linh Hỏa - Các cực và số Thiên giới - Sự phát sinh của các Chữ, Luật Lệ,

Thuật lập pháp, Thuật Kiến trúc, các Phương thức pháp thuật và Công dụng của Y học của Cây cỏ - Sự sản xuất

Ngũ Cốc hay Lúa mì - Rắn là Biểu tượng của bậc Cao đồ.

CÁC ĐẤNG GIÁO HÓA THIÊNG LIÊNG CỦA CHÚNG TA. 680

Các Giống dân chúng ta đã bắt nguồn từ các Giống dân

Thiêng Liêng - Năm kỳ Tái lâm của Hermes - Các Bảng đồng bộ của Ai Cập - Hoàng Đạo Dendera - Bhãrata là

Vùng đất được tuyển chọn Thời xưa - Plato đề cập tới các

Triều đại Thiêng liêng - Ý niệm về điều Ác của Plato - Các

Đấng minh triết đã mang Trái cây và Cốc loại tới Địa Cầu

- Các “Con của Thượng Đế” đã Tồn tại và vẫn đang Tồn tại

- Các “Con của Thượng Đế” sống trà trộn với Thế nhân -

Mục lục

15

Bí nhiệm về Azazel (Thần Khải Hoàn) - Thực ra Quỷ

Vương là Chơn Linh Cao Cả nhất, Minh Triết Huyền Bí trên Trần Thế - Xét về mặt ngoại môn; Quỷ Vương bị xem như là điều Ác.

NGUỒN GỐC CỦA THẦN THOẠI QUỶ VƯƠNG ………. 706

Ai Cập cung cấp Nguồn gốc Tây phương của mình -

Chúng ta phải tìm Nguồn gốc Thế tục Ẩn dụ về trận chiến trên Trời nơi các Thánh điện Điểm đạo - Các Đạo Trưởng

Ai Cập tự xưng là các “Con của Thần Rắn”- Người Druids tự xưng là Rắn - Các thần thoại Rắn và Rồng khác - Hỏa

Thần Agni và các Ẩn dụ Ma Quỷ - Apollo là Nhật Thần -

Cuộc đấu tranh giữa các Cao đồ Ãryan của Giống dân thứ

Năm mới ra đời và các nhà Phù thủy của Châu Atlantis -

Những con Quỷ của Thái Uyên - Các Quyền Năng biểu lộ,

“các Đứa Con và Đàn Thê tử” - Nhật Thần tức là các

Quyền năng Sáng tạo - Minh Triết, Sophia thiêng liêng -

Jehovah là “Địch thủ”của mọi Thần linh khác - Jehovah biến thành Nhân loại - Sự cần thiết của Điều Ác - Các giáo phái Ngộ Đạo do các Điểm Đạo đồ lập nên.

NOAH LÀ MỘT KABIR, VÌ THẾ, Y ẮT PHẢI LÀ MỘT CON

QUỶ..… 728

Tubal Cain là một Kabir - Noah đồng nhất với

Melchisedek-Adam, Cain, Mars với tư cách là một điều

Nhân cách hóa - Cuộc Đại Hồng Thủy thời Noah chưa bao giờ xảy ra.

CÁC TRUYỀN THUYẾT XƯA NHẤT CỦA BA TƯ VỀ CÁC

LỤC ĐỊA Ở CỰC VÀ CÁC LỤC ĐỊA BỊ CHÌM ……… 734

Các huyền thoại của Ba Tư (Irãn) - Thời hạn mà dân

Atlantis sau này bị diệt vong - Niên đại ký Nội môn của

Plato và các Điểm đạo đồ khác - Các Truyền thuyết của Ba

Tư về Hai Giống dân - Con Phượng Hoàng Ba Tư - Núi

Kaf là gì? - Các Lục địa ở Bắc Cực - Huyền bí học chứng tỏ rằng Bắc Á Châu có nguồn gốc cũng xa xưa như Giống dân thứ Hai - Khi Lục địa Bắc Cực biến mất.

Giáo lý bí nhiệm

16

CÁC SUY LÝ CỦA TÂY PHƯƠNG DỰA VÀO CÁC

TRUYỀN THUYẾT CỦA NGƯỜI HY LẠP VÀ KINH

PURÃNAS..… 750

Người Ấn Độ chia Địa Cầu ra thành Bảy Vùng v.v.., xét về mặt Địa lý; Bảy Địa Ngục và Bảy Tầng Trời, xét về mặt Ẩn dụ - Căn cứ của Chư Thần và Chư Quỷ - Bốn Lục địa này đã Hết thời rồi - Các Lục Địa Tương lai được trình bày

Biểu tượng - Vĩ độ và Kinh độ của Hòn Đảo đã Thất tung

- Châu Atlantis của Plato - Núi Hermon và các Con Rồng có cánh.

SỰ “ĐỌA ĐÀY” THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC ………. 763

Các Quyền Năng sáng tạo là một Năng khiếu thiên phú của Minh Triết Thiêng Liêng - Trong Sáng Thế Ký Adam và Eva ám chỉ Giống dân thứ Ba và thứ Tư - Sự sa đọa thực sự - Nhật Tinh Quân và các Đấng Cứu Thế Thiêng

Liêng khác - Tội lỗi Nguyên Thủy và sự lạm dụng Trí Tuệ

Hồng Trần - Bí nhiệm về Prometheus - Đấng Christ có liên hệ với Epaphos - Một Giống dân của Phật và Chúa -

Biểu tượng ký Giống dân không gợi ra sự chính xác về mặt Địa hình - Nguồn gốc của Dân tộc tiên phong

Ethiopia - Aeschylus có được Điểm đạo không? -

Dionysus đã và sẽ là ai? - Thiên tài của Prometheus - Con người sẽ biến thành Người Khổng lồ Tự do.

CÁC ĐOẠN BỔ SUNG TRÍCH TỪ MỘT GIẢNG LÝ VỀ

CÁC CÂU THƠ CỦA ĐOẠN KINH 12.. 788

Các “Đức Phật Xưng tội” - Hoài niệm tập thể không bao giờ bỏ Linh Hồn Thiêng Liêng - Các Tài liệu lưu trữ Xưa nhất về Châu Atlantis - Nơi cung cấp Minh triết nhiệm mầu cho những người Ãryan Sơ khai - Sự Diệt vong của

Châu Atlantis - Sự Vĩ đại của nền văn minh Atlantis -

Thiên văn học và Biểu tượng Gia truyền của Atlantis -

Thời kỳ xuất hiện của Đại Kim Tự Tháp - Ba thứ Hoàng

Đạo - Các Phân chủng của các Căn chủng - Cây phổ hệ của Giống dân chúng ta - Chu kỳ Mạt Pháp - Hoàng Đạo

Mục lục

17

Ai Cập và Hoàng Đạo Hy Lạp.

KẾT LUẬN... 813

Lịch sử “Ghi nơi các Ngôi Sao” - Senzar là thứ Mật mã

Tượng hình sơ khai - Khi Viết là một Nghệ thuật Bí mật -

Thiên nhiên diễn tiến theo Chu kỳ - Giống dân Mới sắp tới

- Giống dân thứ Năm chồng chéo lên Giống dân thứ Sáu -

Nhân loại tương lai của Tân Thế giới - Tiến trình Tự nhiên chịu ảnh hưởng của Luật Nghiệp Quả.

CÁC CHÚ THÍCH BỔ SUNG.. 832

Chú thích: Trong Quyển II, ấn bản 1893, không có chú thích cuối trang nào được chuyển sang bản văn. Quyển II (của cả ấn bản 1893) là Quyển 3 và 4 của ấn bản này. Ban biên tập.Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "H. P. Blavatsky":Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 1Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 2Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 3Tiếng Nói Vô ThinhChìa Khóa Minh Triết Thiêng LiêngThiên Nhiên Huyền BíBí Quyết Thông Thiên Học

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 3 PDF của tác giả H. P. Blavatsky nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Nguồn: thuviensach.vn

Đọc Sách

Chìa Khóa Minh Triết Thiêng Liêng (H. P. Blavatsky)
CHÌA KHÓA MINH TRIẾT THIÊNG LIÊNG Của H.P. Blavatsky Được viết ra dưới hình thức vấn đáp, quyển Chìa Khóa Minh triết Thiêng liêng là một dẫn nhập tuyệt hảo cho người học đạo. Sau khi xuất bản bộ Isis Lộ Diện và Giáo Lý Bí Nhiệm, tác giả nhận được hàng bao nhiêu câu hỏi về cấu tạo con người về: mặt tâm linh và tâm lý; các điều huyền bí về việc tái sinh theo chu kỳ, cùng là sự dị biệt giữa số phận, định mệnh, tự do ý chí với nghiệp quả. Các vấn đề này và nhiều vấn đề khác nữa về các quan niệm căn bản của minh triết thiêng liêng đều được giải đáp một cách đơn giản và trực tiếp. Sách này còn tăng thêm phần hữu ích bằng 60 trang ngữ giải về các thuật ngữ triết học được rút ra từ tiếng Bắc Phạn, tiếng Hebrew (Do Thái cổ) và văn chương cổ điển. Dưới hình thức vấn đáp, đây là một minh giải về Đạo Đức Học, Tìm mua: Chìa Khóa Minh Triết Thiêng Liêng TiKi Lazada Shopee Khoa Học và Triết Học dành cho việc nghiên cứu mà vì đó Hội Thông Thiên Học được thành lập. Lời đề tặng của bà H.P. Blavatsky, cho các môn sinh của bà để sau này họ có thể học hỏi và giảng dạy lạiDưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "H. P. Blavatsky":Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 1Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 2Giáo Lý Bí Nhiệm - Quyển 3Tiếng Nói Vô ThinhChìa Khóa Minh Triết Thiêng LiêngThiên Nhiên Huyền BíBí Quyết Thông Thiên HọcĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Chìa Khóa Minh Triết Thiêng Liêng PDF của tác giả H. P. Blavatsky nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Các Tôn Giáo (Annie Besant)
Lời Tựa Nói về tự do, tự do tư tưởng có thể nói là dự phần quan trọng trong sự tiến hóa của nhân loại và sự đau khổ của nhân loại tỉ lệ nghịch với sự tiến hóa. Khi một cá nhân sinh ra và lớn lên trong một gia đình nào đó thì hầu như họ thường theo tôn giáo mà cha mẹ họ đang theo. Họ ít có dịp khảo sát tôn giáo ấy cặn kẽ và mặc nhiên, mọi quan niệm về nhân sinh quan, về cuộc đời, cũng như những nhận định của họ thường được nhìn qua màu sắc tôn giáo của họ. Nói cách khác là theo định kiến tôn giáo của họ. Mỗi tôn giáo đều có màu sắc óng ánh của nó toát ra từ một Thực Tại Nhất Như. Thế giới mà nhân loại đang sống là thế giới vật chất hồng trần, thuộc tính của nó là giới hạn, là thế giới của nhị nguyên. Do đó tôn giáo cũng không ngoại lệ, cũng phải mang tính giới hạn này, nên mỗi tôn giáo chỉ thể hiện được một sắc thái nào đó mà thôi, hay nói một cách khác đi, bị những giới hạn riêng của nó. Hơn nữa, qua thời gian, mỗi tôn giáo đều có nhiều sự biến đổi làm che khuất đi chân lý khởi thủy. Vì thế chúng ta cần có một sự khảo sát kỹ lưỡng tôn giáo mà mình theo đuổi. Qua những bài phát biểu của bà Annie Besant, chúng ta có dịp khảo sát các tôn giáo để tìm thấy những ánh sáng linh diệu của các tôn giáo và nhận ra được chân lý đích thực ẩn trong từng màu sắc của mỗi tôn giáo. Tuy nhiên, sự khảo sát này phải dựa trên tinh thần khoa học và chúng ta hãy nghe Tìm mua: Các Tôn Giáo TiKi Lazada Shopee Ali, một bậc trưởng lão trong Hồi giáo định nghĩa về Khoa học: "Tinh hoa của khoa học là việc soi sáng cho tâm hồn, mục tiêu chính của khoa học là sự thật, điều dẫn dắt của khoa học là cảm hứng, khoa học chỉ chấp nhận lý trí. Đấng mang lại linh hứng cho khoa học là Thượng Đế và lời lẽ của con người giúp xiển dương khoa học." (Hồi giáo, Annie Besant) Trong tinh thần khoa học ấy, chúng ta bước vào Tuyển Tập Tôn Giáo này. Như Hải MỤC LỤC 1/ Bái Hỏa Giáo.. 3 2/ Đạo Sikh... 42 3/ Kỳ Na Giáo. 79 4/ Ấn Độ Giáo. 99 5/ Hồi Giáo...139 6/ Ki Tô Giáo...180 7/ Phật Giáo..232Dưới đây là những tác phẩm đã xuất bản của tác giả "Annie Besant":Giảng Lý Dưới Chân ThầyÁnh Sáng Trên Thánh ĐạoCác Tôn GiáoChơn Nhơn Và Các Hạ ThểĐời Sống Huyền Bí Của Con NgườiGiảng Luận Ánh Sáng Trên Thánh ĐạoGiảng Luận Tiếng Nói Vô ThinhHình Tư TưởngHóa Học Huyền BíKhải Huyền, Linh Hứng Và Quan SátKhảo Cứu Về Tâm ThứcMinh Triết Ngàn XưaKhảo Cứu Tâm ThứcBát Chánh ĐạoQuyền Năng Tư TưởngCon Người Và Các ThểMinh Triết Cổ Truyền - Quyển 1Minh Triết Cổ Truyền - Quyển 2TRƯỚC THỀM THÁNH ĐIỆNĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Các Tôn Giáo PDF của tác giả Annie Besant nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ánh Sáng Trên Đường Đạo (Mabel Collins)
LỜI GIỚI THIỆU Kỳ xuất bản cuốn sách này lần thứ nhất, phát hành năm 1885 trên trang đề tựa được miêu tả như sau: “Một luận văn dành riêng cho những ai chưa hiểu biết về Minh Triết Đông Phương và muốn hấp thu ảnh hưởng của nó”. Nhưng chính cuốn sách này lại mở đầu như sau: “Những quy luật này được viết ra dành cho tất cả các hàng đệ tử“. Dĩ nhiên lời miêu tả sau thì rõ ràng và đúng hơn là trong đoạn lược sử của cuốn sách. Bản nguyên tác của sách hiện nay là do Chân Sư Hilarion đọc cho bà Mabel Collins viết khi bà đang ở trong trạng thái thụ động như một đồng tử. Bà là một mệnh phụ rất quen thuộc trong giới Minh Triết Thiêng Liêng. Bà đã từng cộng tác với bà Blavatsky trong việc làm chủ bút tờ báo Lucifer. Chân Sư Hilarion nhận được bản nội dung cuốn sách này do chính tự tay Sư Phụ của Ngài tức là Đấng Cao Cả mà các sinh viên Minh Triết Thiêng Liêng một đôi khi gọi là Đức Vénetian, nhưng Đức Vénetian cũng chỉ soạn thảo một phần của sách mà thôi. Sách này đã trải qua ba giai đoạn mà chúng ta sẽ lần lượt ghi nhận sau đây. Mãi cho đến bây giờ, tác phẩm này chỉ là một cuốn sách nhỏ, nhưng khi chúng tôi thấy nó lần đầu tiên thì nó còn nhỏ hơn bây giờ. Đó là một cuốn sách viết tay trên những tờ lá gồi, cũ xưa đến đỗi ta không đoán tuổi nó được. Sách này cũ đến nỗi ngay trước Thiên Chúa giáng sinh, người ta đã quên tên tác giả và ngày phát hành sách, nguồn gốc sách đã bị quên lảng trong những đám mây mờ của thời tiền sử xa xôi. Sách gồm mười tờ lá gồi và trên mỗi tờ chỉ có ba hàng chữ viết. Vì là một cuốn sách viết tay trên lá gồi như thế, chữ được viết theo dọc tờ giấy, từ trên xuống dưới (như chữ nho) chứ không viết xuyên ngang trang giấy từ trái sang phải như ta thường viết bây giờ. Mỗi hàng chữ là một câu châm ngôn ngắn, đầy đủ ý nghĩa. Tìm mua: Ánh Sáng Trên Đường Đạo TiKi Lazada Shopee Để cho ba mươi hàng chữ này được trình bày rõ ràng minh bạch, trong bản in mà quý bạn đang đọc, chúng được in bằng kiểu chữ lớn hơn và nghiêng. Trong nguyên bản, có những câu châm ngôn được viết theo lối chữ Bắc Phạn cổ xưa. Chân Sư Vénetian đã dịch sách này từ tiếng Bắc Phạn ra tiếng Hy Lạp để các môn đệ của Ngài thuộc môn phái Alexandria đọc. Trong một kiếp, Chân Sư Hilarion đã là một môn đệ đó, mang tên là Iamblichus. Không những Đức Vénetian dịch các câu châm ngôn, Ngài còn thêm vào đó những lời giảng nghĩa cần được đọc cùng với bản nguyên tác. Thí dụ, nếu nhận xét về ba câu châm ngôn đầu tiên, ta thấy đoạn văn đầu số 4 (kế tiếp) rõ ràng là dụng ý làm lời bình luận cho 3 câu trên, vì vậy, ta phải đọc như sau: “Ngươi hãy tiêu diệt lòng tham vọng, nhưng hãy làm việc như những kẻ lòng đầy tham vọng. Ngươi hãy tiêu diệt lòng ham sống, nhưng hãy tôn trọng sự sống như những kẻ đầy lòng ham sống. Ngươi hãy tiêu diệt lòng ham muốn sự tiện nghi, nhưng hãy sung sướng như những kẻ chỉ sống để hưởng lạc thú.” Tất cả những lời giảng giải và bàn rộng của Chân Sư Vénetian được in bằng chữ thường. Những lời này (cùng với bản nguyên tác của các câu châm ngôn) làm thành cuốn sách đã được phát hành lần đầu, năm 1885, vì Chân Sư Hilarion dịch sách từ tiếng Hy Lạp ra tiếng Anh nên mới có bản dịch như ngày nay. Khi sách vừa được in xong, Ngài lại thêm vào đó những câu chú giải riêng của Ngài rất có giá trị. Trong kỳ xuất bản thứ nhất, những lời chú giải này được in trên những trang giấy rời, phía sau phết keo để dán lên đoạn đầu hay đoạn cuối sách vừa được in xong. Trong bản in mà quý bạn đang đọc đây, những lời chú giải được xếp đặt vào chỗ thích hợp, nhưng chữ được in nghiêng và có in chữ chú giải ở phía trước mỗi lời chú giải. Trong mỗi kỳ tái bản về sau, người ta thêm vào đó những chương với lời đề tựa “Bình Luận” và theo tôi hiểu thì bà M.C. đã nghĩ rằng chính Chân Sư Hilarion đã cảm hứng bà, giống như khi bà viết nội dung sách đó. Tuy nhiên không phải đúng vậy đâu, vì bất cứ ai chịu khó đọc những lời bình luận ấy cũng sẽ nhận thấy rõ rằng tác giả thuộc về một môn phái Huyền Bí Học hoàn toàn khác biệt với môn phái các Chân Sư của chúng ta. Bài luận văn ngắn và viết rất hay về “Nhân Quả” cũng do Chân Sư Vénetian viết và được thêm vào kỳ xuất bản đầu tiên của cuốn sách này (1). Cuốn là bài thứ nhất trong số ba bài luận văn hằng giữ một vị trí độc đáo trong văn chương Minh Triết Thiêng Liêng, đó là những lời chỉ dạy mà những vị đã đi trên Đường Đạo ban ra cho những kẻ muốn noi theo con đường đó. Tôi nhớ ông Subba Row, đã quá cố, có một lần nói với chúng tôi rằng những quy luật này có nhiều mức độ ý nghĩa khác nhau. Ông nói rằng ta có thể học đi học lại những quy luật ấy như những lời chỉ đạo thích hợp cho mọi trình độ cao thấp khác nhau. Trước hết, chúng thích hợp với kẻ chí nguyện đang đi trên con Đường Nhập Môn, rồi kẻ nào đã thật sự bước vào Con Đường Thánh Đạo lần thứ Nhất, cũng học lại những quy luật này một lần nữa nhưng ở một trình độ cao hơn. Người ta nói rằng sau khi đắc quả Chơn Tiên và đang tiến đến những quả vị cao hơn, hành giả vẫn có thể học lại những quy luật trên thêm một lần nữa, các quy luật này vẫn được coi như là những lời chỉ đạo với một ý nghĩa cao hơn. Theo cách đó, đối với những ai đã hiểu được trọn vẹn ý nghĩa thần bí của cuốn sách này thì sách sẽ đưa họ đi xa hơn là với bất cứ cuốn sách nào khác. Rồi đến cuốn “Tiếng Nói Vô Thinh” do chính bà Blavatsky ghi chép lại cho chúng ta; thực ra sách này ghi chép lại ba bài thuyết pháp của Đức Aryasanga, Vị Đại Giáo Chủ (mà hiện nay chúng ta được biết là Chân Sư Kỳ xuất bản chữ Việt đầu tiên này nó không được in ra. Djwal Kul; sau này ba bài thuyết pháp đó được đệ tử của Ngài là Alcyone nhớ và chép lại trên giấy. Sách này ghi những lời chỉ đạo khiến ta tiến đến quả vị một vị La Hán. Trên nhiều phương diện, sách được soạn thảo hoàn toàn khác với quan điểm của Chân Sư Hilarion. Thật vậy, nếu người sinh viên cần mẫn so sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong hai cuốn sách thì đó ắt hẳn là một công việc rất hứng thú. Cuốn thứ ba trong loại sách hướng dẫn ta trên Đường Đạo mới vừa được Alcyone đưa ra; Alcyone chính là vị đã ghi chép giùm chúng ta các bài thuyết pháp của Đức Aryasanga. Trong cuốn “Dưới Chân Thầy“, Alcyone nhắc lại cho ta nghe những lời giáo huấn mà Chân Sư Kuthumi mang ra dạy Alcyone với mục đích chuẩn bị cho ông được Điểm Đạo lần thứ Nhất. vì vậy, phạm vi cuốn sách này nhỏ hẹp hơn các cuốn khác, nhưng nó lại có ưu điểm là vô cùng rõ ràng và giản dị vì những lời giáo huấn trong sách phải làm sao cho một trí óc hồng trần rất non nớt có thể thông hiểu được. Cuốn sách viết tay bằng tiếng Bắc Phạn tối cổ, là nguồn cội xuất xứ của cuốn “” cũng được dịch ra tiếng Ai Cập, và nhiều lời giải nghĩa của Chân Sư Vénetian có các âm thanh giáo lý của Ai Cập hơn là âm thanh giáo lý Ấn Độ. Dù Ai Cập hay Ấn Độ, thật là không còn có viên ngọc báu nào quý giá hơn tác phẩm này trong văn chương Minh Triết Thiêng Liêng của chúng ta - không còn cuốn sách nào khác có thể đền bù xứng đáng công phu học hỏi tỉ mỉ và cần mẫn nhất của chúng ta. Nhưng xin hãy đọc đoạn văn trích trong lời nói đầu của cuốn “Dưới Chân Thầy“: “Thật là chưa đủ chút nào nếu ta chỉ nói suông rằng những lời dạy bảo này thật đúng chân lý và tốt đẹp: ai muốn thành công thì phải thực hành và tuân theo đúng những lời chỉ dạy. Một người sắp chết đói mà chỉ nhìn đồ ăn và nói suông rằng: Đồ ăn ngon quá! thì người ấy có no bụng được đâu. Người ấy phải thò tay gắp lấy mà ăn. Cũng giống như thế, thật là chưa đủ chút nào nếu các bạn chỉ nghe thấy lời Chân Sư dạy mà thôi; các bạn phải thực hành điều Ngài dạy, phải theo dõi từng tiếng nói, phải nhận xét từng dấu hiệu bóng gió xa xôi. Nếu các bạn bỏ qua một dấu hiệu hay một tiếng nói thì dấu hiệu hay tiếng nói này sẽ mất đi mãi mãi vì Chân Sư không bao giờ nói hai lần.” Được soạn thảo với mục đích rõ rệt là thúc đẩy sự tiến hóa của những kẻ đang đi trên Đường Đạo, các cuốn sách này đưa ra những lý tưởng mà người thế gian ít khi được chuẩn bị để có thể chấp nhận chúng. Con người chỉ thật sự hiểu được các lời giáo huấn nếu người đó áp dụng chúng trong đời sống. Nếu không thực hành những lời giáo huấn này, người đó không sao hiểu được cuốn sách này và sẽ nghĩ rằng đây là một cuốn sách vô ích và không thực tế. Nhưng nếu các bạn thành thực cố gắng để sống theo sách này thì ánh sáng sẽ chiếu rọi vào sách ngay. Chúng ta chỉ có thể thưởng thức viên ngọc báu vô giá này theo cách đó mà thôi. C.W. LEADBEATERĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ánh Sáng Trên Đường Đạo PDF của tác giả Mabel Collins nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Ánh Sáng Trên Đường Đạo (Mabel Collins)
LỜI GIỚI THIỆU Kỳ xuất bản cuốn sách này lần thứ nhất, phát hành năm 1885 trên trang đề tựa được miêu tả như sau: “Một luận văn dành riêng cho những ai chưa hiểu biết về Minh Triết Đông Phương và muốn hấp thu ảnh hưởng của nó”. Nhưng chính cuốn sách này lại mở đầu như sau: “Những quy luật này được viết ra dành cho tất cả các hàng đệ tử“. Dĩ nhiên lời miêu tả sau thì rõ ràng và đúng hơn là trong đoạn lược sử của cuốn sách. Bản nguyên tác của sách hiện nay là do Chân Sư Hilarion đọc cho bà Mabel Collins viết khi bà đang ở trong trạng thái thụ động như một đồng tử. Bà là một mệnh phụ rất quen thuộc trong giới Minh Triết Thiêng Liêng. Bà đã từng cộng tác với bà Blavatsky trong việc làm chủ bút tờ báo Lucifer. Chân Sư Hilarion nhận được bản nội dung cuốn sách này do chính tự tay Sư Phụ của Ngài tức là Đấng Cao Cả mà các sinh viên Minh Triết Thiêng Liêng một đôi khi gọi là Đức Vénetian, nhưng Đức Vénetian cũng chỉ soạn thảo một phần của sách mà thôi. Sách này đã trải qua ba giai đoạn mà chúng ta sẽ lần lượt ghi nhận sau đây. Mãi cho đến bây giờ, tác phẩm này chỉ là một cuốn sách nhỏ, nhưng khi chúng tôi thấy nó lần đầu tiên thì nó còn nhỏ hơn bây giờ. Đó là một cuốn sách viết tay trên những tờ lá gồi, cũ xưa đến đỗi ta không đoán tuổi nó được. Sách này cũ đến nỗi ngay trước Thiên Chúa giáng sinh, người ta đã quên tên tác giả và ngày phát hành sách, nguồn gốc sách đã bị quên lảng trong những đám mây mờ của thời tiền sử xa xôi. Sách gồm mười tờ lá gồi và trên mỗi tờ chỉ có ba hàng chữ viết. Vì là một cuốn sách viết tay trên lá gồi như thế, chữ được viết theo dọc tờ giấy, từ trên xuống dưới (như chữ nho) chứ không viết xuyên ngang trang giấy từ trái sang phải như ta thường viết bây giờ. Mỗi hàng chữ là một câu châm ngôn ngắn, đầy đủ ý nghĩa. Tìm mua: Ánh Sáng Trên Đường Đạo TiKi Lazada Shopee Để cho ba mươi hàng chữ này được trình bày rõ ràng minh bạch, trong bản in mà quý bạn đang đọc, chúng được in bằng kiểu chữ lớn hơn và nghiêng. Trong nguyên bản, có những câu châm ngôn được viết theo lối chữ Bắc Phạn cổ xưa. Chân Sư Vénetian đã dịch sách này từ tiếng Bắc Phạn ra tiếng Hy Lạp để các môn đệ của Ngài thuộc môn phái Alexandria đọc. Trong một kiếp, Chân Sư Hilarion đã là một môn đệ đó, mang tên là Iamblichus. Không những Đức Vénetian dịch các câu châm ngôn, Ngài còn thêm vào đó những lời giảng nghĩa cần được đọc cùng với bản nguyên tác. Thí dụ, nếu nhận xét về ba câu châm ngôn đầu tiên, ta thấy đoạn văn đầu số 4 (kế tiếp) rõ ràng là dụng ý làm lời bình luận cho 3 câu trên, vì vậy, ta phải đọc như sau: “Ngươi hãy tiêu diệt lòng tham vọng, nhưng hãy làm việc như những kẻ lòng đầy tham vọng. Ngươi hãy tiêu diệt lòng ham sống, nhưng hãy tôn trọng sự sống như những kẻ đầy lòng ham sống. Ngươi hãy tiêu diệt lòng ham muốn sự tiện nghi, nhưng hãy sung sướng như những kẻ chỉ sống để hưởng lạc thú.” Tất cả những lời giảng giải và bàn rộng của Chân Sư Vénetian được in bằng chữ thường. Những lời này (cùng với bản nguyên tác của các câu châm ngôn) làm thành cuốn sách đã được phát hành lần đầu, năm 1885, vì Chân Sư Hilarion dịch sách từ tiếng Hy Lạp ra tiếng Anh nên mới có bản dịch như ngày nay. Khi sách vừa được in xong, Ngài lại thêm vào đó những câu chú giải riêng của Ngài rất có giá trị. Trong kỳ xuất bản thứ nhất, những lời chú giải này được in trên những trang giấy rời, phía sau phết keo để dán lên đoạn đầu hay đoạn cuối sách vừa được in xong. Trong bản in mà quý bạn đang đọc đây, những lời chú giải được xếp đặt vào chỗ thích hợp, nhưng chữ được in nghiêng và có in chữ chú giải ở phía trước mỗi lời chú giải. Trong mỗi kỳ tái bản về sau, người ta thêm vào đó những chương với lời đề tựa “Bình Luận” và theo tôi hiểu thì bà M.C. đã nghĩ rằng chính Chân Sư Hilarion đã cảm hứng bà, giống như khi bà viết nội dung sách đó. Tuy nhiên không phải đúng vậy đâu, vì bất cứ ai chịu khó đọc những lời bình luận ấy cũng sẽ nhận thấy rõ rằng tác giả thuộc về một môn phái Huyền Bí Học hoàn toàn khác biệt với môn phái các Chân Sư của chúng ta. Bài luận văn ngắn và viết rất hay về “Nhân Quả” cũng do Chân Sư Vénetian viết và được thêm vào kỳ xuất bản đầu tiên của cuốn sách này (1). Cuốn là bài thứ nhất trong số ba bài luận văn hằng giữ một vị trí độc đáo trong văn chương Minh Triết Thiêng Liêng, đó là những lời chỉ dạy mà những vị đã đi trên Đường Đạo ban ra cho những kẻ muốn noi theo con đường đó. Tôi nhớ ông Subba Row, đã quá cố, có một lần nói với chúng tôi rằng những quy luật này có nhiều mức độ ý nghĩa khác nhau. Ông nói rằng ta có thể học đi học lại những quy luật ấy như những lời chỉ đạo thích hợp cho mọi trình độ cao thấp khác nhau. Trước hết, chúng thích hợp với kẻ chí nguyện đang đi trên con Đường Nhập Môn, rồi kẻ nào đã thật sự bước vào Con Đường Thánh Đạo lần thứ Nhất, cũng học lại những quy luật này một lần nữa nhưng ở một trình độ cao hơn. Người ta nói rằng sau khi đắc quả Chơn Tiên và đang tiến đến những quả vị cao hơn, hành giả vẫn có thể học lại những quy luật trên thêm một lần nữa, các quy luật này vẫn được coi như là những lời chỉ đạo với một ý nghĩa cao hơn. Theo cách đó, đối với những ai đã hiểu được trọn vẹn ý nghĩa thần bí của cuốn sách này thì sách sẽ đưa họ đi xa hơn là với bất cứ cuốn sách nào khác. Rồi đến cuốn “Tiếng Nói Vô Thinh” do chính bà Blavatsky ghi chép lại cho chúng ta; thực ra sách này ghi chép lại ba bài thuyết pháp của Đức Aryasanga, Vị Đại Giáo Chủ (mà hiện nay chúng ta được biết là Chân Sư Kỳ xuất bản chữ Việt đầu tiên này nó không được in ra. Djwal Kul; sau này ba bài thuyết pháp đó được đệ tử của Ngài là Alcyone nhớ và chép lại trên giấy. Sách này ghi những lời chỉ đạo khiến ta tiến đến quả vị một vị La Hán. Trên nhiều phương diện, sách được soạn thảo hoàn toàn khác với quan điểm của Chân Sư Hilarion. Thật vậy, nếu người sinh viên cần mẫn so sánh những điểm giống nhau và khác nhau trong hai cuốn sách thì đó ắt hẳn là một công việc rất hứng thú. Cuốn thứ ba trong loại sách hướng dẫn ta trên Đường Đạo mới vừa được Alcyone đưa ra; Alcyone chính là vị đã ghi chép giùm chúng ta các bài thuyết pháp của Đức Aryasanga. Trong cuốn “Dưới Chân Thầy“, Alcyone nhắc lại cho ta nghe những lời giáo huấn mà Chân Sư Kuthumi mang ra dạy Alcyone với mục đích chuẩn bị cho ông được Điểm Đạo lần thứ Nhất. vì vậy, phạm vi cuốn sách này nhỏ hẹp hơn các cuốn khác, nhưng nó lại có ưu điểm là vô cùng rõ ràng và giản dị vì những lời giáo huấn trong sách phải làm sao cho một trí óc hồng trần rất non nớt có thể thông hiểu được. Cuốn sách viết tay bằng tiếng Bắc Phạn tối cổ, là nguồn cội xuất xứ của cuốn “” cũng được dịch ra tiếng Ai Cập, và nhiều lời giải nghĩa của Chân Sư Vénetian có các âm thanh giáo lý của Ai Cập hơn là âm thanh giáo lý Ấn Độ. Dù Ai Cập hay Ấn Độ, thật là không còn có viên ngọc báu nào quý giá hơn tác phẩm này trong văn chương Minh Triết Thiêng Liêng của chúng ta - không còn cuốn sách nào khác có thể đền bù xứng đáng công phu học hỏi tỉ mỉ và cần mẫn nhất của chúng ta. Nhưng xin hãy đọc đoạn văn trích trong lời nói đầu của cuốn “Dưới Chân Thầy“: “Thật là chưa đủ chút nào nếu ta chỉ nói suông rằng những lời dạy bảo này thật đúng chân lý và tốt đẹp: ai muốn thành công thì phải thực hành và tuân theo đúng những lời chỉ dạy. Một người sắp chết đói mà chỉ nhìn đồ ăn và nói suông rằng: Đồ ăn ngon quá! thì người ấy có no bụng được đâu. Người ấy phải thò tay gắp lấy mà ăn. Cũng giống như thế, thật là chưa đủ chút nào nếu các bạn chỉ nghe thấy lời Chân Sư dạy mà thôi; các bạn phải thực hành điều Ngài dạy, phải theo dõi từng tiếng nói, phải nhận xét từng dấu hiệu bóng gió xa xôi. Nếu các bạn bỏ qua một dấu hiệu hay một tiếng nói thì dấu hiệu hay tiếng nói này sẽ mất đi mãi mãi vì Chân Sư không bao giờ nói hai lần.” Được soạn thảo với mục đích rõ rệt là thúc đẩy sự tiến hóa của những kẻ đang đi trên Đường Đạo, các cuốn sách này đưa ra những lý tưởng mà người thế gian ít khi được chuẩn bị để có thể chấp nhận chúng. Con người chỉ thật sự hiểu được các lời giáo huấn nếu người đó áp dụng chúng trong đời sống. Nếu không thực hành những lời giáo huấn này, người đó không sao hiểu được cuốn sách này và sẽ nghĩ rằng đây là một cuốn sách vô ích và không thực tế. Nhưng nếu các bạn thành thực cố gắng để sống theo sách này thì ánh sáng sẽ chiếu rọi vào sách ngay. Chúng ta chỉ có thể thưởng thức viên ngọc báu vô giá này theo cách đó mà thôi. C.W. LEADBEATERĐộc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Ánh Sáng Trên Đường Đạo PDF của tác giả Mabel Collins nếu chưa có điều kiện.Tất cả sách điện tử, ebook trên website đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.